Bài 31. Mắt

Chia sẻ bởi Nguyễn Tuấn Anh | Ngày 18/03/2024 | 13

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Mắt thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

* CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
* CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH
Giáo viên: NGUYỄN TUẤN ANH
Tổ : Vât Lý – Công Nghệ
Mail: [email protected]
TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG
Kiểm Tra Bài Cũ
Câu Hỏi 1
Câu Hỏi 2

Em hãy nêu đặc điểm của ảnh qua thấu kính hội tụ trong các trường hợp sau:
d > f
d = f
d < f


TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1.
2.
3.
Khi chụp ảnh thì ảnh thu được ở đâu?
Dụng cụ quang học này có tên là gi?
Vật thật qua dụng cụ quang học nào thì có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo?

TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1.
2.
3.
Khi chụp ảnh thì ảnh thu được ở đâu?
Đây là dụng cụ quang học gì?
Vật thật qua dụng cụ quang học nào thì có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo?
Tiết 58
Bài 31
MẮT
Bài 31. MẮT
(tiết 1)
Sơ đồ tư duy nội dung chính bài
NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÀI HỌC
I. CẤU TẠO QUANG HỌC CỦA MẮT.
II. SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT, ĐIỂM CỰC CẬN, ĐIỂM CỰC VIỄN.
1. SỰ ĐIỀU TIẾT.
2. ĐIỂM CỰC CẬN. ĐIỂM CỰC VIỄN.
Bài 31. MẮT
(tiết 1)
? M?t l� m?t h? g?m nhi?u mụi tru?ng trong su?t ti?p giỏp nhau b?ng cỏc m?t c?u.
Thuỷ dịch
Lòng đen
Màng giác
Thể thuỷ tinh
Màng lưới
Điểm vàng (V)
Điểm mù
Con ngươi
Dịch thuỷ tinh
Các vị trí sau là phần nào của mắt?
a. Giác mạc
 Là lớp màng cứng
trong suốt
 Có tác dụng bảo
vệ cho các phần tử
phía trong và làm
khúc xạ các tia sáng
truyền vào mắt.
CẤU TẠO QUANG HỌC CỦA MẮT
b. Thủy dịch
? L� ch?t l?ng trong su?t cú chi?t su?t x?p x? b?ng chi?t su?t c?a nu?c (n = 1,33)
c. Lòng đen
? L� m�n ch?n ? gi?a cú l? tr?ng d? di?u ch?nh chựm sỏng di v�o m?t
? L? tr?ng dú g?i l� con nguoi
Con ngươi
d. Thể thủy tinh
? C?u t?o l� m?t kh?i ch?t d?c trong su?t, cú hỡnh d?ng th?u kớnh hai m?t l?i
e. Dịch thủy tinh
? Ch?t l?ng gi?ng ch?t keo loóng l?p d?y nhón c?u
f. Màng lưới
(võng mạc)
 Là một lớp mỏng ở đó tập trung đầu các dây thần kinh
Điểm vàng
V
 Là nơi cảm nhận ánh sáng nhạy nhất
Điểm mù
M
 Là vị trí không nhạy cảm với ánh sáng.
f. Màng lưới
(võng mạc)
Khi mắt nhìn một vật thì ảnh thật của vật được tạo ra ở màng lưới
O
Mắt thu gọn
Thấu kính mắt
F
Tiêu cự của mắt
Vật kính
Phim
Thể thủy tinh
Màng lưới
? Thể thuỷ tinh đóng vai trò nhuư vật kính.
? Màng lưới giống nhưu phim của máy ảnh.
Cơ vận động
Nhãn cầu
Khi các cơ bóp lại, chúng làm cho thể thủy tinh phồng nên
Làm giảm bán kính cong của thể thủy tinh
Làm giảm tiêu cự của mắt
SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT. ĐIỂM CỰC CẬN. ĐIỂM CỰC VIỄN
1. Sự điều tiết
 - Sự thay đổi độ cong các mặt của thể thuỷ tinh (dẫn đến sự thay đổi tiêu cự của thấu kính mắt) để giữ cho ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên màng lưới được gọi là sự điều tiết của mắt.
 Khi mắt không điều tiết thì tiêu cự của mắt lớn nhất.
 Khi mắt điều tiết tối đa thì tiêu cự của vật nhỏ nhất
SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT. ĐIỂM CỰC CẬN. ĐIỂM CỰC VIỄN
1. Sự điều tiết
a. Điểm cực viễn
 Điểm xa nhất mà mắt có thể nhìn rõ khi mắt không phải điều tiết gọi là điểm cực viễn ( kí hiệu CV) hay còn gọi là viễn điểm
 Khoảng cách từ mắt tới điểm cực viễn gọi là khoảng cực viễn
O
CV
Khoảng cực viễn OCV
SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT. ĐIỂM CỰC CẬN. ĐIỂM CỰC VIỄN
1. Sự điều tiết
2. Điểm cực viễn. Điểm cực cận
 Điểm gần nhất mà mắt có thể nhìn rõ khi mắt điều tiết tối đa gọi là điểm cực cận ( kí hiệu Cc) hay còn gọi là cận điểm.
 Khoảng cách từ mắt tới điểm cực cận gọi là khoảng cực cận
CC
Khoảng cực cận
OCC
O
b.Điểm cực cận
a. Điểm cực viễn
SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT. ĐIỂM CỰC CẬN. ĐIỂM CỰC VIỄN
1. Sự điều tiết
2. Điểm cực cận. Điểm cực viễn
b.Điểm cực cận
a. Điểm cực viễn
SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT. ĐIỂM CỰC CẬN. ĐIỂM CỰC VIỄN
1. Sự điều tiết
2. Điểm cực cận. Điểm cực viễn
CC
O
CV
Là khoảng cách từ điểm cực cận đến điểm cực viễn của mắt
 - Khoảng nhìn rõ của mắt
Vận dụng
Câu 1. Bộ phận của mắt giống như thấu kính là:
A. Thủy dịch
B. Dịch thủy tinh
C. Thể thủy tinh
D. Giác mạc
C
Câu 2. Con ngươi của mắt có tác dụng:
A. điều chỉnh cường độ sáng vào mắt
B. để bảo vệ các bộ phận phía trong mắt.
C. tạo ra ảnh của vật cần quan sát.
D. để thu nhận tín hiệu ánh sáng và truyền tới não.
A
CÂU 3: ĐIỂM CỰC CẬN CỦA MẮT LÀ :
LÀ ĐIỂM GẦN MẮT NHẤT
ĐIỂM GẦN MẮT NHẤT MÀ KHI ĐẶT VẬT TẠI ĐÓ MẮT CÓ THỂ NHÌN THẤY VẬT
LÀ ĐIỂM XA MẮT NHẤT
ĐIỂM XA MẮT NHẤT MÀ KHI ĐẶT VẬT TẠI ĐÓ MẮT CÓ THỂ NHÌN THẤY VẬT
Câu 4: Khi nhìn một vật, thủy tinh thể của mắt có thể phồng lên hay dẹt xuống để ảnh hiện rõ trên màng lưới. Quá trình này gọi là gì ?
S? DI?U TI?T
Câu 5: KHI NHÌN MỘT VẬT Ở ĐIỂM CỰC VIỄN THÌ TIÊU CỰ CỦA THỦY TINH THỂ SẼ NHƯ THẾ NÀO?
DÀI NHẤT
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng khi so sánh mắt với máy ảnh?
A. Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh
B. Phim đóng vai trò như màng lưới trong con mắt
C. Tiêu cự của thể thủy tinh có thể thay đổi còn tiêu cự của vật kính không thay đổi
D. Các phát biểu A,B,C đều đúng
Điều nào sau đây là đúng khi nói về điểm cực viễn của mắt?
A. Điểm cực viễn là vị trí vật xa nhất mà mắt có thể nhìn thấy
B. Điểm cực viễn là vị trí vật có ảnh hiện đúng trên võng mạc khi mắt không điều tiết
C. Điểm cực viễn là vị trí mà mắt nhìn thấy không điều tiết
D. Cả B và C đều đúng
Câu 7: Khi mắt nhìn vật đặt tại điểm cực cận thì:
A. Khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc là ngắn nhất
B. Thủy tinh thể có độ tụ lớn nhất
C. Thủy tinh thể có độ tụ nhỏ nhất
D. A và B đều đúng
Câu 8: Trong các trường hợp sau đây, ở trường hợp nào mắt nhìn thấy vật ở xa vô cực?
A. Mắt không tật, không điều tiết
B. Mắt cận thị, không điều tiết
C. Mắt viễn thị, không điều tiết
D. A. Mắt không tật, có điều tiết
Câu 9: Kết luận nào sau đây là sai khi so sánh mắt và máy ảnh?
A. Thủy tinh thể có vai trò như vật kính
B. Con ngươi có vai trò như màn chắn có lỗ hở
C. Giác mạc có vai trò giống như phim
D. Ảnh thu được có tính chất giống nhau
Bài 31. MẮT
(tiết 1)
Sơ đồ tư duy củng cố
!
NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÀI HỌC
I. CẤU TẠO QUANG HỌC CỦA MẮT.
II. SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT, ĐIỂM CỰC VIỄN, ĐIỂM CỰC CẬN.
1. SỰ ĐIỀU TIẾT.
2. ĐIỂM CỰC VIỄN. ĐIỂM CỰC CẬN.
Bài 31. MẮT
(tiết 1)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Tuấn Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)