Bài 31. Mắt
Nội dung tài liệu:
Trang bìa
Trang bìa:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHONG ĐIỀN
TRƯỜNG THCS PHÚ THẠNH
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 9B!
MÔN: VẬT LÍ 9
BÀI 48: MẮT
Giáo viên: Lê Văn Thà
: KIỂM TRA BÀI CŨ
CÂU HỎI:
- Nêu hai bộ phận quan trọng của máy ảnh.
- Ảnh của vật hiện trên phim trong máy ảnh có đặc điểm gì ?
TRẢ LỜI:
- Hai bộ phận quan trọng của máy ảnh là : vật kính là thấu kính hội tụ và Phim
- Ảnh của vật hiện trên phim trong máy ảnh là ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.
ĐẶT VẤN ĐỀ: ĐẶT VẤN ĐỀ
BÀI MỚI
I/ CẤU TẠO CỦA MẮT: I/ CẤU TẠO CỦA MẮT
1. Cấu tạo: I/ CẤU TẠO CỦA MẮT
Từ thông tin của SGK kết hợp với những điều các em đã học, hãy cho biết mắt có cấu tạo gồm những bộ phận chính nào?
Về phương diện vật lí, chúng ta cần chú ý hai bộ phận quan trọng của mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới.
Hãy tìm hiểu đặc điểm của thể thủy tinh?
*Thể thủy tinh là một thấu kính hội tụ trong suốt và mềm, có thể thay đổi được tiêu cự một cách tự nhiên.
Hãy nêu vai trò của màng lưới?
*Màng lưới (võng mạc) ở đáy mắt tại đó ảnh của vật mà ta nhìn thấy hiện lên rõ nét.
C1: Nêu những điểm giống nhau về cấu tạo giữa con mắt và máy ảnh.
* Thể thủy tinh đóng vai trò như bộ phận nào trong máy ảnh ?
* Phim trong máy ảnh đóng vai trò như bộ phận nào trong con mắt ?
Vật kính
Màng lưới
2. So sánh mắt và máy ảnh
Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, còn màng lưới như phim trong máy ảnh .
Chúng ta biết rằng khi thay đổi vị trị của vật so với thấu kính hội tụ thì vị trí của ảnh so với thấu kính cũng thay đổi.
Chúng ta có lúc nhìn vật ở xa, có lúc lại nhìn vật ở gần. Vậy chúng ta phải làm gì để ảnh luôn luôn hiện trên màng lưới để chúng ta nhìn thấy rõ vật?
Chúng ta biết rằng khi thay đổi vị trị của vật so với thấu kính hội tụ thì vị trí của ảnh so với thấu kính cũng thay đổi.
Chúng ta có lúc nhìn vật ở xa, có lúc lại nhìn vật ở gần. Vậy chúng ta phải làm gì để ảnh luôn luôn hiện trên màng lưới để chúng ta nhìn thấy rõ vật?
Hãy quan sát sự thay đổi của thể thủy tinh để trả lời câu hỏi trên.
Thể thuỷ tinh
Cơ vòng
Để nhìn rõ một vật thì ảnh của vật hiện rõ trên màng lưới. Thực ra lúc đó cơ vòng đỡ thể thủy tinh đã co giãn một chút, làm thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh sao cho ảnh hiện rõ trên màng lưới. Qúa trình này gọi là sự điều tiết của mắt. Sự điều tiết này xảy ra hoàn toàn tự nhiên.
II/ SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT
Sự điều tiết của mắt là quá trình cơ vòng đỡ thể thủy tinh phồng lên hoặc dẹp xuống để thay đổi tiêu cự của thể thuỷ tính sao cho ảnh hiện rõ nét trên màng lưới .
C2: Em hãy cho biết tiêu cự của thể thủy tinh khi mắt nhìn các vật ở xa và các vật ở gần dài, ngắn khác nhau như thế nào?
Biết rằng khoảng cách từ thể thủy tinh của mắt đến màng lưới là không đổi và ảnh của vật luôn hiện rõ nét trên màng lưới.
Hãy quan sát và nhận xét sự thay đổi của tiêu cự của thể thuỷ tinh khi thay đổi khoảng cách từ vật đến mắt.
Qua quan sát thí nghiệm ở trên, hãy dùng các cụm từ thích hợp để đền vào chỗ trống hoàn thành kết luận sau?
* Vật đặt ||càng xa|| mắt thì tiêu cự của thể thủy tinh ||càng dài||. * Vật đặt ||càng gần ||mắt thì tiêu cự của thể thủy tinh ||càng ngắn||. III/ ĐIỂM CỰC CẬN VÀ ĐIỂM CỰC VIỄN : III/ ĐIỂM CỰC CẬN VÀ ĐIỂM CỰC VIỄN
Để nhìn rõ vật thì ảnh của vật phải hiện rõ nét trên màng lưới. Vậy có phải lúc nào mắt ta cũng có thể nhìn rõ mọi vật không?
Hãy quan sát thí nghiện sau để trả lời câu hỏi đó.
Qua thí nghiệm trên ta thấy có một điểm xa nhất mà mắt có thể nhìn rõ mà không cần điều tiết, ta gọi đó là điểm cực viễn của mắt (Cv) và một điểm gần mắt nhất mà mắt phải điều tiết tối đa mới nhìn thấy rõ vật, ta gọi đó là điểm cực cận của mắt ( Cc)
III/ ĐIỂM CỰC CẬN VÀ ĐIỂM CỰC VIỄN
- Điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết gọi là điểm cực viễn ( Cv ).
- Điểm gần mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được gọi là điểm cực cận (Cc ).
- Vật đặt trong khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn thì mắt nhìn rõ vật .
- Khoảng cách từ điểm cực cận Cc đến điểm cực viễn Cv (CcCv) gọi là giới hạn nhìn rõ của mắt.
Vậy mắt có thể nhìn rõ vật trong khoảng nào mà không phải điều tiết?
Trả lời:
Mắt có thể nhìn rõ vật trong khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn.
C5:
C5: Một người đứng cách cột điện 20m. Cột cao 8m. Nếu coi khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới của mắt người ấy là 2cm thì ảnh cột điện trên màng lưới sẽ cao bao nhiêu cm ?
Bài Giải
C5: Một người đứng cách cột điện 20m. Cột cao 8m. Nếu coi khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới của mắt người ấy là 2cm thì ảnh cột điện trên màng lưới sẽ cao bao nhiêu cm ?
Bài Giải
* Bài tập thêm:
Tính tiêu cự của thể tinh trong trường hợp này?
C6
Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thể thủy tinh sẽ dài nhất hay ngắn nhất ? Khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì tiêu cự của thể thủy tinh sẽ dài nhất hay ngắn nhất ?
Trả lời
* Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thể thủy tinh sẽ dài nhất.
* Khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì tiêu cự của thể thủy tinh sẽ ngắn nhất.
C3: NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
Lưu ý: Phải để trang sách
(hình 48.3b) cách mắt 5m
và nhìn vào dòng chữ thứ 2
từ trên xuống.
Ghi nhớ:
Hướng dẫn về nhà:
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Học kỹ bài
* Đọc có thể em chưa biết.
* Làm tất cả các bài tập bài 48 trang 55 - 56
* Để chuẩn bị học bài 49, đề nghị HS ôn lại:
- Cách dựng ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì.
- Cách dựng ảnh ảo của một vật thật tạo bởi thấu kính hội tụ.