Bài 31. Mắt

Chia sẻ bởi Ngô Thị Bích | Ngày 18/03/2024 | 12

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Mắt thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG
QÚY THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ
LỚP 11A5
Mắt là bộ phận thu nhận ánh sáng giúp người nhìn thấy mọi vật xung quanh. Mặc dù, các vật ở những khỏang cách khác nhau nhưng mắt vẫn nhìn thấy rõ.
Để trả lời câu hỏi này, ta tìm hiểu xem mắt người có cấu tạo và họat động như thế nào về phương diện quang học.
Tại sao lại như vậy?
Bài 31. MẮT
(tiết 1)
CẤU TẠO QUANG HỌC CỦA MẮT
thuỷ dịch
Lòng đen
Màng giác
Thể thuỷ tinh
Dịch thuỷ tinh
Màng lưới
Điểm vàng
Điểm mù
 Màng giác:lớp
màng cứng
trong suốt
 Thuỷ dịch: khối chất
lỏng trong suốt
 Lòng đen:màn chắn, ở
Giữa có lỗ trống,loã troáng
ñoù goïi laø con ngöôi
 Thể thuỷ tinh: khối chất
Trong suốt, 2 mặt
lồi
 Dịch thủy tinh:chất lỏng
Lấp đầy nhãn cầu
 Màng lưới:Lôùp moûng tập trung
Các dây thần kinh
thị giác
 Điểm vàng:
Nơi nhạy sáng
 Điểm mù:
nơi Không nhạy
as
Vậy quá trình mắt nhìn thấy vật diễn ra như thế nào?
I) Cấu tạo quang học của mắt
Khi mắt nhìn một vật thì ảnh thật của vật được tạo ra ở màng lưới
CẤU TẠO QUANG HỌC MẮT
O
Mắt thu gọn
Thấu kính mắt
F
Tiêu cự của mắt
V
 Heä quang hoïc cuûa maét ñöôïc coi töông ñöông moät thaáu kính hoäi tuï goïi laø thaáu kính maét
Vật kính
Phim
Thể thủy tinh
Màng lưới
? Thể thuỷ tinh đóng vai trò như vật kính.
? Màng lưới giống như phim của máy ảnh.
Bài 31. MẮT
(tiết 1)
CẤU TẠO QUANG HỌC CỦA MẮT
II. SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT, ĐIỂM CỰC VIỄN, ĐIỂM CỰC CẬN
1. Sự điều tiết
F`
Thay đổi khoảng cách vật thì Ti�u c? thay d?i
thì thuỷ tinh thể phải thay d?i
co, dãn ,ph?ng l�n hay d?p xuơng
F`
quá trình này gọi là "sự điều tiết " của mắt
Bài 31. MẮT
(tiết 1)
I. CẤU TẠO QUANG HỌC CỦA MẮT
II. SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT, ĐIỂM CỰC VIỄN, ĐIỂM CỰC CẬN
1. Sự điều tiết


 Điều tiết là hoạt động của mắt làm thay đổi tiêu cự của mắt để cho ảnh của các vật ở cách mắt những khoảng cách khác nhau vẫn được tạo ra ở màng lưới
II. SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT, ĐIỂM CỰC VIỄN, ĐIỂM CỰC CẬN
1. Sự điều tiết
Cơ vận động
Khi maét ñieàu tieát thì các cơ bóp lại, chúng làm cho thể thủy tinh phồng nên
Làm giảm bán kính cong của thể thủy tinh
Làm giảm tiêu cự của mắt
Bài 31. MẮT
1. Sự điều tiết
II. SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT, ĐIỂM CỰC VIỄN, ĐIỂM CỰC CẬN
tiêu cự mắt lớn nhất ( fmax )
tiêu cự mắt nhỏ nhất ( fmin )
 khi mắt không điều tiết:
 khi mắt điều tiết tối đa:
II. SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT, ĐIỂM CỰC VIỄN, ĐIỂM CỰC CẬN
1. Sự điều tiết
2. Điểm cực viễn. Điểm cực cận
 a. Điểm cực viễn
 Điểm xa nhất mà mắt có thể nhìn rõ khi mắt không phải điều tiết gọi là điểm cực viễn ( kí hiệu CV) hay còn gọi là viễn điểm
Khoảng cách từ mắt tới điểm cực viễn gọi là khoảng cực viễn
O
CV
Khoảng cực viễn OCV
II. SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT, ĐIỂM CỰC VIỄN, ĐIỂM CỰC CẬN
1. Sự điều tiết
2. Điểm cực viễn. Điểm cực cận
Điểm cực viễn
 Điểm gần nhất mà mắt có thể nhìn rõ khi mắt điều tiết tối đa gọi là điểm cực cận ( kí hiệu Cc) hay còn gọi là cận điểm.
 Khoảng cách từ mắt tới điểm cực cận gọi là khoảng cực cận
CC
Khoảng cực cận
OCC
O
 b.Điểm cực cận
II. SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT, ĐIỂM CỰC VIỄN, ĐIỂM CỰC CẬN
1. Sự điều tiết
2. Điểm cực viễn. Điểm cực cận
Điểm cực viễn
CC
O
b.Điểm cực cận
CV
 Là khoảng cách từ điểm cực cận đến điểm cực viễn của mắt
 c. Khoảng nhìn rõ của mắt
Mắt không có tật: OCv ≈ ∞ , OCc = Đ ≈ 25cm .
Bài 31. MẮT
(tiết 1)
CẤU TẠO QUANG HỌC CỦA MẮT
II. SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT, ĐIỂM CỰC VIỄN, ĐIỂM CỰC CẬN
1. Sự điều tiết
2.Điểm cực viễn. Điểm cực cận
III. NĂNG SUẤT PHÂN LI CỦA MẮT
III. NĂNG SUẤT PHÂN LI CỦA MẮT
α
A
B
A’
B’
Việc nhìn được
vật nhỏ AB
Kích thước của ảnh A’B’
trên màng lưới




Góc trông vật
Góc trông vật phụ thuộc vào những yếu tố nào?
III. NĂNG SUẤT PHÂN LI CỦA MẮT
α
A
B
A’
B’
Góc trông vật α phụ thuộc vào kích thước vật và khoảng cách từ vật tới mắt
III. NĂNG SUẤT PHÂN LI CỦA MẮT
α
A
B
A’
B’
O
Em hãy nêu mối quan hệ giữa góc trông vật và kích thước ảnh
Góc trông vật càng lớn thì kích thước ảnh càng lớn, nghĩa là quan sát vật càng rõ hơn
Góc trông vật càng nhỏ thì kích thước ảnh
càng nhỏ, nghĩa là quan sát vật càng không rõ.
III. NĂNG SUẤT PHÂN LI CỦA MẮT
α
A
B
A’
B’
O
 Để mắt có thể phân biệt được hai điểm A và B thì góc trông vật không thể nhỏ hơn một giá trị tối thiểu gọi là năng suất phân li của mắt.
Đối với mắt bình thường:  = min = 1’ .
Vận dụng
Câu 1. Bộ phận của mắt giống như thấu kính là:
A. Thủy dịch
B. Dịch thủy tinh
C. Thể thủy tinh
D. Giác mạc
C
Câu 2. Choïn caâu ñuùng:
A. Khi maét khoâng ñieàu tieát thì ñoä tuï cuûa thaáu kính maét laø nhoû nhaát.
B. Khi maét khoâng ñieàu tieát thì ñoä tuï cuûa thaáu kính maét laø lôùn nhaát.
C. Khi maét ñieàu tieát toái ña thì ñoä tuï cuûa thaáu kính maét laø nhoû nhaát.
D. Khi maét ñieàu tieát toái ña thì tieâu cöï cuûa thaáu kính maét laø lôùn nhaát.
A
Câu 3:Một người có mắt bình thường(không tật) nhìn thấy được các vật ở rất xa mà không phải điều tiết.khoảng cực cận của người này là OCc = 25cm .Độ tụ của mắt người này khi điều tiết tối đa tăng thêm bao nhiêu dp ?
Ta coù caùc phöông trình taïo aûnh:


-


Lấy (2)-(1) ta được
HƯỚNG DÂN:
Trong bài này các em cần nắm được:
Cấu tạo quang học của mắt
Điểm cực viễn, điểm cực cận,khoaûng nhìn roõ cuûa maét
Năng suất phân li của mắt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Thị Bích
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)