Bài 31. Mắt

Chia sẻ bởi Miễn Và Cường | Ngày 18/03/2024 | 14

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Mắt thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC
Bài 31
Mắt
(tiết 1)
I:CẤU TẠO QUANG HỌC VỀ MẮT

II: SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT, ĐIỂM CỰC CẬN, ĐIỂM CỰC VIỄN

III: NĂNG SUẤT PHÂN LY CỦA MẮT
BÀI 31 : MẮT
BÀI 31 : MẮT
? M?t l� m?t h? g?m nhi?u mụi tru?ng trong su?t ti?p giỏp nhau b?ng cỏc m?t c?u.
Thuỷ dịch
Lòng đen
Màng giác
Thể thuỷ tinh
Màng lưới
Điểm vàng (V)
Điểm mù
Con ngươi
Dịch thuỷ tinh
Các vị trí sau là phần nào của mắt?
thuỷ dịch
Lòng đen
Màng giác
Thể thuỷ tinh
Dịch thuỷ tinh
Màng lưới
Điểm vàng
Điểm mù
Màng giác:lớp
màng cứng
trong suốt
Thuỷ dịch:khối chất
lỏng trong suốt
Lòng đen:màn chắn, ở
Giữa có lỗ trống
Thể thuỷ tinh:khối chất
Trong suốt,2 mặt
lồi
Dịch thủy tinh:chất lỏng
Lấp đầy nhãn cầu
Màng lưới:tập trung
Các dây thần kinh
thị giác
Điểm vàng:
Nơi nhạy sáng
Điểm mù:
nơi
Không nhạy
as
Vậy quá trình mắt nhìn thấy vật diễn ra như thế nào?
QUAN SÁT SỰ TẠO ẢNH QUA MẮT
Màng lưới
Thể thuỷ tinh
Sự tạo ảnh giống như qua thấu kính hội tụ
Khi mắt nhìn một vật thì ảnh của vật hiện
ra ngay trên màng lưới
Quan sát sự tạo ảnh qua mắt chúng ta
thấy Mắt giống quang cụ nào
mà ta đã được học ?
Vì vậy trong quang học mắt được biểu diễn bằng sơ đồ sau
Vị trí của quang tâm thể thuỷ tinh không đổi,và
điểm vàng xác định nên độ dài đoạn OV không đổi
d’=const
Thể thuỷ tinh có thể phồng lên hoặc dẹp xuống nên tiêu cự cua thể
thuỷ tnh có thể thay đôi=>f #const
-Thể thủy tinh có tiêu cự f#const
Dựa trên sự tạo ảnh của mắt thì một thiết bị cũng có nguyên tắc hoạt
động tương tự -đó chính là máy ảnh
So sánh mắt và máy ảnh
Vật kính
Buồng tối
Phim
Thể thủy tinh
Dịch thủy tinh
Màng
lưới
Tổng quát: mắt hoạt động như một máy ảnh trong đó:
Thấu kính mắt có vai trò như một vật kính
Màng lưới có vai trò như phim


II: SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT. ĐIỂM CỰC CẬN. ĐIỂM CỰC VIỄN
1: Sự điều tiết của mắt

2: Điểm cực cận. Điểm cực viễn
-Quan sát sự tạo ảnh của vật AB ở 2 vị trí sau :
O
O
F`1
F`2
f1
f2
So sánh độ dài tiêu cự f1,f2 ?
f1 < f2
Tiêu cự của mắt khi nhìn các vật ở xa
thì dài hơn tiêu cự của mắt khi nhìn các
vật ở gần
F’
Tiêu cự thay đổi thì thuỷ tinh thể phải thay đổi
co, dãn ,phồng lên hay dẹp xuống
F’
…quá trình này gọi là “sự điều tiết ” của mắt
1:Sự điều tiết của mắt
- Định nghĩa: là hoạt động điều tiết của mắt làm thay đổi tiêu cự của mắt để cho các vật cách mắt khác nhau nhưng vẫn tạo được ảnh hiện trên màng lưới

-Trạng thái điều tiết tốt đa là trạng thái mà tiêu cự mắt là nhỏ nhất (fmin)

-Trạng thái không điều tiết là trạng thái mà tiêu cự của mắt là lớn nhất (fmax)
Vậy khi nào mắt ở trạng thái không điều tiết
và khi nào mắt ở trạng Thái điều tiết tối đa?
a. Điểm cực viễn
 Điểm xa nhất mà mắt có thể nhìn rõ khi mắt không phải điều tiết gọi là điểm cực viễn ( kí hiệu CV) hay còn gọi là viễn điểm
 Khoảng cách từ mắt tới điểm cực viễn gọi là khoảng cực viễn
O
CV
Khoảng cực viễn OCV
SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT. ĐIỂM CỰC CẬN. ĐIỂM CỰC VIỄN
2. Điểm cực viễn. Điểm cực cận
 Điểm gần nhất mà mắt có thể nhìn rõ khi mắt điều tiết tối đa gọi là điểm cực cận ( kí hiệu Cc) hay còn gọi là cận điểm.
 Khoảng cách từ mắt tới điểm cực cận gọi là khoảng cực cận
CC
Khoảng cực cận
OCC
O
b.Điểm cực cận
a. Điểm cực viễn
SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT. ĐIỂM CỰC CẬN. ĐIỂM CỰC VIỄN
1. Sự điều tiết
2. Điểm cực cận. Điểm cực viễn
b.Điểm cực cận
a. Điểm cực viễn
SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT. ĐIỂM CỰC CẬN. ĐIỂM CỰC VIỄN
1. Sự điều tiết
2. Điểm cực cận. Điểm cực viễn
CC
O
CV
Là khoảng cách từ điểm cực cận đến điểm cực viễn của mắt
 - Khoảng nhìn rõ của mắt
III. Năng suất phân li
Năng suất phân li là gì?
Tại sao hình ảnh của của chú sói lớn bằng hình mặt trăng?
 
Điều kiện để mắt có thể phân biệt điểm A, B?
 ĐK để phân biệt 2 điểm A, B:
2 điểm đó nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt
α ≥ αmin
Góc trông đoạn AB: là góc α tạo bởi 2 tia sáng xuất phát từ 2 điểm A, B tới mắt.

a. Góc trông của vật
( l : khoảng cách từ AB đến mắt)
3. Góc trông của vật và năng suất phân li của mắt
a. Góc trông của vật
Năng suất phân li (ε): là góc trông nhỏ nhất αmin khi nhìn đoạn AB mà mắt còn có thể phân biệt được 2 điểm A, B.
ε = αmin
Năng suất phân li phụ thuộc vào mắt của từng người. Đối với mắt bình thường:
ε = αmin ≈ 1’ ≈ 3.10-4 rad
b. Năng suất phân li của mắt
Vận dụng
Câu 1. Bộ phận của mắt giống như thấu kính là:
A. Thủy dịch
B. Dịch thủy tinh
C. Thể thủy tinh
D. Giác mạc
C
Câu 2. Con ngươi của mắt có tác dụng:
A. điều chỉnh cường độ sáng vào mắt
B. để bảo vệ các bộ phận phía trong mắt.
C. tạo ra ảnh của vật cần quan sát.
D. để thu nhận tín hiệu ánh sáng và truyền tới não.
A
CÂU 3: ĐIỂM CỰC CẬN CỦA MẮT LÀ :
LÀ ĐIỂM GẦN MẮT NHẤT
ĐIỂM GẦN MẮT NHẤT MÀ KHI ĐẶT VẬT TẠI ĐÓ MẮT CÓ THỂ NHÌN THẤY VẬT
LÀ ĐIỂM XA MẮT NHẤT
ĐIỂM XA MẮT NHẤT MÀ KHI ĐẶT VẬT TẠI ĐÓ MẮT CÓ THỂ NHÌN THẤY VẬT
Câu 4: Khi nhìn một vật, thủy tinh thể của mắt có thể phồng lên hay dẹt xuống để ảnh hiện rõ trên màng lưới. Quá trình này gọi là gì ?
S? DI?U TI?T
Câu 5: KHI NHÌN MỘT VẬT Ở ĐIỂM CỰC VIỄN THÌ TIÊU CỰ CỦA THỦY TINH THỂ SẼ NHƯ THẾ NÀO?
DÀI NHẤT
Câu 5: Khi mắt nhìn vật đặt tại điểm cực cận thì:
A. Khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc là ngắn nhất
B. Thủy tinh thể có độ tụ lớn nhất
C. Thủy tinh thể có độ tụ nhỏ nhất
D. A và B đều đúng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Miễn Và Cường
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)