Bài 31. Mắt
Chia sẻ bởi Bùi Thị Ánh |
Ngày 18/03/2024 |
13
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Mắt thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Lớp: 11A1
GV: bùi thị ánh
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
Tới dự giờ !
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Vẽ sự tạo ảnh của một vật qua thấu kính
(khi đặt vật ngoài tiêu cự)
và nêu đặc điểm của ảnh?
Câu 2: Viết biểu thức tính tiêu cự của thấu kính
theo bán kính mặt cầu giới hạn?
Vi?t bi?u th?c xc d?nh v? trí c?a ?nh
v t? dĩ suy ra biểu thức d theo d` và f ?
Câu 1: Phần 1 SGK Vật lý 11 cơ bản nghiên cứu về nội dung gì?
Trò chơi ô chữ
Đ I Ệ N T Ừ
Câu 2: Lực xuất hiện khi một vật biến dạng đàn hồi....
Đ À N H Ô Ì
Câu 3: Học vị cao nhất là gì?
T I Ế N S Ĩ
Câu 4: Người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ?
P H Ạ M T U Â N
Câu 5: Dụng cụ quang học có khả năng tán sắc ánh sáng, hình dạng lăng trụ tam giác?
L Ă N G K Í N H
Câu 6: Vật thật qua Thấu kính ...... Có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo tùy thuộc vào vị trí của vật trước Thấu kính.
H Ộ I T Ụ
Phạm Tuân sinh ngày 14 tháng 2 năm 1947 tại xã Quốc Tuấn, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình. là phi công, phi hành gia người Việt Nam. Ông là người đầu tiên của Việt Nam và châu Á bay lên vũ trụ vào năm 1980 trong chương trình Interkosmos của Liên Xô. Ông cũng là một trong số ít người nước ngoài được trao tặng danh hiệu Anh hùng Liên Xô.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Vẽ sự tạo ảnh của một vật qua thấu kính (khi đặt vật ngoài tiêu cự)
và nêu đặc điểm của ảnh?
Câu 2: Viết biểu thức tính tiêu cự của thấu kính theo bán kính mặt cầu
giới hạn? Và biểu thức d theo d` và f ?
Trả lời:
Anh thật, ngược chiều so với vật và nhỏ hơn vật
Trả lời:
và
Bài 31. Mắt
Nội Dung Chính
Tiết 1
Bài 31. Mắt
Mắt là gì?
Xem đoạn video
Bài 31. Mắt
Mắt là một hệ gồm nhiều môi truường trong suốt tiếp giáp nhau bằng các mặt cầu. Chiết suất của các môi trưuờng có giá trị trong khoảng 1,336 ? 1,437
Bài 31. Mắt
Giác mạc: màng cứng, trong suốt, tác dụng: bảo vệ mắt.
Thủy dịch: chất lỏng, trong suốt, chiết suất: 1,33
Lòng đen: màng chắn, màu xanh, nâu, đen…, tác dụng: điều chỉnh chùm ánh sáng đi vào mắt.
Con ngươi: lỗ trống ở giữa lòng đen, đường kính thay đổi theo cường độ ánh sáng.
Thể thủy tinh: khối chất đặc, trong suốt, chiết suất: 1,45, dạng thấu kính lồi, độ cong thay đổi được.
Dịch thủy tinh: chất lỏng, trong suốt, giống keo loãng, lấp đầy nhãn cầu phía sau Thể thủy tinh .
Màng lưới (Võng mạc): lớp màng mỏng, tập trung các sợi dây thần kinh thị giác.
Điểm mù: là vị trí màng lưới không nhạy cảm ánh sáng.
Điểm vàng: vùng nhỏ màu vàng, nhạy sáng nhất.
Vai trò của TTT và võng mạc
Hãy quan sát sự tạo ảnh qua mắt
Màng lưới
Thể thuỷ tinh
Sự tạo ảnh giống như qua thấu kính hội tụ
Quan sát sự tạo ảnh qua mắt chúng ta
thấy Mắt giống quang cụ nào
mà ta đã được học ?
Bài 31. Mắt
Bài 31. Mắt
Sơ đồ mắt thu gọn:
OV = d’ : khoảng cách từ thấu kính mắt đến điểm vàng không thay đổi
Bài 31. Mắt
- Thấu kính mắt có vai trò như vật kính.
- Màng lưới có vai trò như phim.
Vị trí của quang tâm thể thuỷ tinh không đổi, và
điểm vàng xác định nên độ dài đoạn OV không đổi
OV = d’= const
Thể thuỷ tinh có thể phồng lên hoặc dẹp xuống nên tiêu cự của thể
thuỷ tinh có thể thay đổi => f # const
____
? Em có nhận xét gì về vị trí quang tâm
của TTT và điểm vàng của mắt
Bài 31. Mắt
? Khi d’ không đổi.
Vậy để nhìn được những vật ở những vị trí khác nhau
trước mắt thì TTT phải như thế nào?
- Quan sát sự tạo ảnh của vật AB ở 2 vị trí sau :
O
O
F`
F`
f1
f2
f1 < f2
Tiêu cự của mắt khi nhìn các vật ở xa
thì dài hơn tiêu cự của mắt khi nhìn các
vật ở gần
Bài 31. Mắt
F`
Tiêu cự thay đổi thì thủy tinh thể phải thay đổi : co, dãn, phồng lên hay dẹp xuống.
F`
.quá trình này gọi là "sự điều tiết " của mắt
Bài 31. Mắt
Bài 31. Mắt
Thí Nghiệm mô Phỏng
1. Sự Diều Tiết Của Mắt
Sự điều tiết của mắt là hoạt động của mắt làm thay đổi tiêu cự của mắt (thay đổi độ cong của Thể thủy tinh) để các vật ở cách mắt những khoảng khác nhau vẫn cho ảnh đưuợc tạo ra ở màng luưới
Xem video
Vậy khi nào mắt ở trạng thái không điều tiết
và khi nào mắt ở trạng thái điều tiết tối đa?
Bài 31. Mắt
là trạng thái mà tiêu cự mắt là fmin Dmax
-Trạng thái mắt điều tiết tốt đa
-Trạng thái mắt không điều tiết
là trạng thái mà tiêu cự của mắt fmax Dmin
1. Sự Diều Tiết Của Mắt
+) Điểm cực viễn CV : là điểm xa nhất trên trục chính của mắt mà vật đặt tại đó thì ảnh của vật nằm trên màng lưới khi mắt không điều tiết.
Khi nhìn vật ở điểm cực vi?n:
Mắt không có tật , CV ở vô cực
khi này thể thủy tinh dẹt nhất ,
tiêu cự f dài nhất ,
độ tụ D của thấu kính
mắt nhỏ nhất
tiêu điểm F` nằm
đúng trên màng lưới fmax = OV.
Khoảng cực viễn là: khoảng cách từ điểm cực viễn tới mắt (OCV)
Bài 31. Mắt
2. Điểm cực viễn. Điểm cực cận
+) Điểm cực cận CC : là điểm gần nhất trên trục chính của mắt mà vật đặt tại đó thì ảnh của vật nằm trên màng lưới khi mắt điều tiết tối đa
Khi nhìn vật ở điểm cực cận:
Thể thủy tinh căng phồng tối đa .
Tiêu cự f nhỏ nhất .
Độ tụ D của thấu kính mắt lớn nhất ,mắt rất chóng mỏi.
Mắt thường ,Cc cách mắt kho?ng 25cm.
Khoảng cực cận là: khoảng cách từ điểm cực cận tới mắt (OCc)
Bài 31. Mắt
2. Điểm cực viễn. Điểm cực cận
Khoảng nhìn rõ của mắt là khoảng từ điểm cực cận tới điểm cực viễn (CCCV)
Bài 31. Mắt
2. Điểm cực viễn. Điểm cực cận
Bài 31. Mắt
2. Diểm cực viễn. Diểm cực cận
Điểm xa nhất trên trục chính của mắt mà mắt có thể nhìn rõ được vật
Điểm gần nhất trên trục chính của mắt mà mắt có thể nhìn rõ được vật
Mắt không điều tiết khi ngắm chừng ở Cv tiêu cự mắt lớn nhất fmax
Mắt điều tiết tối đa khi ngắm chừng ở Cc tiêu cự mắt nhỏ nhất fmin
Mắt không tật có điểm Cv ở xa vô cùng
Ocv : khoảng cách từ mắt đến điểm Cv gọi là khoảng cực viễn.
- Mắt không tật có điểm Cc ở khoảng trên duưới 25 cm. Càng lớn tuổi điểm Cc càng lùi xa mắt.
- D =Occ : khoảng cách từ mắt đến điểm Cc gọi là khoảng cực cận
Khoảng cách từ Cc Cv gọi là khoảng nhìn rõ của mắt.
Bài 31. Mắt
A
B
A`
B`
Góc trông một vật là gì và phụ thuộc vào các yếu tố nào?
Góc trông đoạn AB: là góc α tạo bởi 2 tia sáng xuất phát từ 2 điểm A, B tới mắt.
Bài 31. Mắt
Góc trông α nhỏ nhất để mắt còn phân biệt được hai điểm A và B của vật ( ảnh A´ và B´ phải nằm ở hai tế bào thần kinh thị giác kế cận nhau ) gọi là năng suất phân li ε của mắt.
Năng suất phân li của mắt là gì?
vật AB nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt (Cc Cv)
góc trông min
Mắt thường
Năng suất thể thay đổi theo từng người
ĐIỀU KIỆN ĐỂ NHÌN RÕ VẬT AB?
CỦNG CỐ
?
Câu 1: Bơ? ph?n na`o cu?a ma?t duo?c coi la` Th?u Ki?nh ma?t?
THỂ THỦY TINH
CỦNG CỐ
?
Câu 2: Con nguoi cu?a ma?t co? ta?c du?ng gi`?
ĐIỂU CHỈNH CƯỜNG ĐỘ ÁNH SÁNG VÀO MẮT
CỦNG CỐ
?
Câu 3: Di`u ki?n d? ma?t nhi`n ro~ v?t AB?
+ Vật AB trong giới hạn nhìn rõ của mắt (Cc Cv.)
+ Góc trông min
CỦNG CỐ
?
Câu 4: A?nh cu?a v?t qua ma?t la` a?nh gi`?
ẢNH THẬT, NGƯỢC CHIỀU
Câu 5: Với mắt bình thường nhìn thấy sao và trăng là khi mắt
A Điều tiết cực đại
B Lúc điều tiết lúc không
C Không điều tiết
D Mắt phồng lên cực đại
?
CỦNG CỐ
Nhiệm vụ về nhà
Chuẩn bị bài mới: bài 31. Mắt (Tiết 2)
2. Khi mắt không điều tiết thì ảnh của điểm cực cận Cc hiện ra ở đâu (với mắt bình thường)
Khi mắt điều tiết tối đa thì ảnh của điểm cực viễn Cv hiện ra ở đâu (với mắt bình thường)
Trân trọng cảm ơn Quý thầy cô!
GV: bùi thị ánh
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
Tới dự giờ !
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Vẽ sự tạo ảnh của một vật qua thấu kính
(khi đặt vật ngoài tiêu cự)
và nêu đặc điểm của ảnh?
Câu 2: Viết biểu thức tính tiêu cự của thấu kính
theo bán kính mặt cầu giới hạn?
Vi?t bi?u th?c xc d?nh v? trí c?a ?nh
v t? dĩ suy ra biểu thức d theo d` và f ?
Câu 1: Phần 1 SGK Vật lý 11 cơ bản nghiên cứu về nội dung gì?
Trò chơi ô chữ
Đ I Ệ N T Ừ
Câu 2: Lực xuất hiện khi một vật biến dạng đàn hồi....
Đ À N H Ô Ì
Câu 3: Học vị cao nhất là gì?
T I Ế N S Ĩ
Câu 4: Người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ?
P H Ạ M T U Â N
Câu 5: Dụng cụ quang học có khả năng tán sắc ánh sáng, hình dạng lăng trụ tam giác?
L Ă N G K Í N H
Câu 6: Vật thật qua Thấu kính ...... Có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo tùy thuộc vào vị trí của vật trước Thấu kính.
H Ộ I T Ụ
Phạm Tuân sinh ngày 14 tháng 2 năm 1947 tại xã Quốc Tuấn, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình. là phi công, phi hành gia người Việt Nam. Ông là người đầu tiên của Việt Nam và châu Á bay lên vũ trụ vào năm 1980 trong chương trình Interkosmos của Liên Xô. Ông cũng là một trong số ít người nước ngoài được trao tặng danh hiệu Anh hùng Liên Xô.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Vẽ sự tạo ảnh của một vật qua thấu kính (khi đặt vật ngoài tiêu cự)
và nêu đặc điểm của ảnh?
Câu 2: Viết biểu thức tính tiêu cự của thấu kính theo bán kính mặt cầu
giới hạn? Và biểu thức d theo d` và f ?
Trả lời:
Anh thật, ngược chiều so với vật và nhỏ hơn vật
Trả lời:
và
Bài 31. Mắt
Nội Dung Chính
Tiết 1
Bài 31. Mắt
Mắt là gì?
Xem đoạn video
Bài 31. Mắt
Mắt là một hệ gồm nhiều môi truường trong suốt tiếp giáp nhau bằng các mặt cầu. Chiết suất của các môi trưuờng có giá trị trong khoảng 1,336 ? 1,437
Bài 31. Mắt
Giác mạc: màng cứng, trong suốt, tác dụng: bảo vệ mắt.
Thủy dịch: chất lỏng, trong suốt, chiết suất: 1,33
Lòng đen: màng chắn, màu xanh, nâu, đen…, tác dụng: điều chỉnh chùm ánh sáng đi vào mắt.
Con ngươi: lỗ trống ở giữa lòng đen, đường kính thay đổi theo cường độ ánh sáng.
Thể thủy tinh: khối chất đặc, trong suốt, chiết suất: 1,45, dạng thấu kính lồi, độ cong thay đổi được.
Dịch thủy tinh: chất lỏng, trong suốt, giống keo loãng, lấp đầy nhãn cầu phía sau Thể thủy tinh .
Màng lưới (Võng mạc): lớp màng mỏng, tập trung các sợi dây thần kinh thị giác.
Điểm mù: là vị trí màng lưới không nhạy cảm ánh sáng.
Điểm vàng: vùng nhỏ màu vàng, nhạy sáng nhất.
Vai trò của TTT và võng mạc
Hãy quan sát sự tạo ảnh qua mắt
Màng lưới
Thể thuỷ tinh
Sự tạo ảnh giống như qua thấu kính hội tụ
Quan sát sự tạo ảnh qua mắt chúng ta
thấy Mắt giống quang cụ nào
mà ta đã được học ?
Bài 31. Mắt
Bài 31. Mắt
Sơ đồ mắt thu gọn:
OV = d’ : khoảng cách từ thấu kính mắt đến điểm vàng không thay đổi
Bài 31. Mắt
- Thấu kính mắt có vai trò như vật kính.
- Màng lưới có vai trò như phim.
Vị trí của quang tâm thể thuỷ tinh không đổi, và
điểm vàng xác định nên độ dài đoạn OV không đổi
OV = d’= const
Thể thuỷ tinh có thể phồng lên hoặc dẹp xuống nên tiêu cự của thể
thuỷ tinh có thể thay đổi => f # const
____
? Em có nhận xét gì về vị trí quang tâm
của TTT và điểm vàng của mắt
Bài 31. Mắt
? Khi d’ không đổi.
Vậy để nhìn được những vật ở những vị trí khác nhau
trước mắt thì TTT phải như thế nào?
- Quan sát sự tạo ảnh của vật AB ở 2 vị trí sau :
O
O
F`
F`
f1
f2
f1 < f2
Tiêu cự của mắt khi nhìn các vật ở xa
thì dài hơn tiêu cự của mắt khi nhìn các
vật ở gần
Bài 31. Mắt
F`
Tiêu cự thay đổi thì thủy tinh thể phải thay đổi : co, dãn, phồng lên hay dẹp xuống.
F`
.quá trình này gọi là "sự điều tiết " của mắt
Bài 31. Mắt
Bài 31. Mắt
Thí Nghiệm mô Phỏng
1. Sự Diều Tiết Của Mắt
Sự điều tiết của mắt là hoạt động của mắt làm thay đổi tiêu cự của mắt (thay đổi độ cong của Thể thủy tinh) để các vật ở cách mắt những khoảng khác nhau vẫn cho ảnh đưuợc tạo ra ở màng luưới
Xem video
Vậy khi nào mắt ở trạng thái không điều tiết
và khi nào mắt ở trạng thái điều tiết tối đa?
Bài 31. Mắt
là trạng thái mà tiêu cự mắt là fmin Dmax
-Trạng thái mắt điều tiết tốt đa
-Trạng thái mắt không điều tiết
là trạng thái mà tiêu cự của mắt fmax Dmin
1. Sự Diều Tiết Của Mắt
+) Điểm cực viễn CV : là điểm xa nhất trên trục chính của mắt mà vật đặt tại đó thì ảnh của vật nằm trên màng lưới khi mắt không điều tiết.
Khi nhìn vật ở điểm cực vi?n:
Mắt không có tật , CV ở vô cực
khi này thể thủy tinh dẹt nhất ,
tiêu cự f dài nhất ,
độ tụ D của thấu kính
mắt nhỏ nhất
tiêu điểm F` nằm
đúng trên màng lưới fmax = OV.
Khoảng cực viễn là: khoảng cách từ điểm cực viễn tới mắt (OCV)
Bài 31. Mắt
2. Điểm cực viễn. Điểm cực cận
+) Điểm cực cận CC : là điểm gần nhất trên trục chính của mắt mà vật đặt tại đó thì ảnh của vật nằm trên màng lưới khi mắt điều tiết tối đa
Khi nhìn vật ở điểm cực cận:
Thể thủy tinh căng phồng tối đa .
Tiêu cự f nhỏ nhất .
Độ tụ D của thấu kính mắt lớn nhất ,mắt rất chóng mỏi.
Mắt thường ,Cc cách mắt kho?ng 25cm.
Khoảng cực cận là: khoảng cách từ điểm cực cận tới mắt (OCc)
Bài 31. Mắt
2. Điểm cực viễn. Điểm cực cận
Khoảng nhìn rõ của mắt là khoảng từ điểm cực cận tới điểm cực viễn (CCCV)
Bài 31. Mắt
2. Điểm cực viễn. Điểm cực cận
Bài 31. Mắt
2. Diểm cực viễn. Diểm cực cận
Điểm xa nhất trên trục chính của mắt mà mắt có thể nhìn rõ được vật
Điểm gần nhất trên trục chính của mắt mà mắt có thể nhìn rõ được vật
Mắt không điều tiết khi ngắm chừng ở Cv tiêu cự mắt lớn nhất fmax
Mắt điều tiết tối đa khi ngắm chừng ở Cc tiêu cự mắt nhỏ nhất fmin
Mắt không tật có điểm Cv ở xa vô cùng
Ocv : khoảng cách từ mắt đến điểm Cv gọi là khoảng cực viễn.
- Mắt không tật có điểm Cc ở khoảng trên duưới 25 cm. Càng lớn tuổi điểm Cc càng lùi xa mắt.
- D =Occ : khoảng cách từ mắt đến điểm Cc gọi là khoảng cực cận
Khoảng cách từ Cc Cv gọi là khoảng nhìn rõ của mắt.
Bài 31. Mắt
A
B
A`
B`
Góc trông một vật là gì và phụ thuộc vào các yếu tố nào?
Góc trông đoạn AB: là góc α tạo bởi 2 tia sáng xuất phát từ 2 điểm A, B tới mắt.
Bài 31. Mắt
Góc trông α nhỏ nhất để mắt còn phân biệt được hai điểm A và B của vật ( ảnh A´ và B´ phải nằm ở hai tế bào thần kinh thị giác kế cận nhau ) gọi là năng suất phân li ε của mắt.
Năng suất phân li của mắt là gì?
vật AB nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt (Cc Cv)
góc trông min
Mắt thường
Năng suất thể thay đổi theo từng người
ĐIỀU KIỆN ĐỂ NHÌN RÕ VẬT AB?
CỦNG CỐ
?
Câu 1: Bơ? ph?n na`o cu?a ma?t duo?c coi la` Th?u Ki?nh ma?t?
THỂ THỦY TINH
CỦNG CỐ
?
Câu 2: Con nguoi cu?a ma?t co? ta?c du?ng gi`?
ĐIỂU CHỈNH CƯỜNG ĐỘ ÁNH SÁNG VÀO MẮT
CỦNG CỐ
?
Câu 3: Di`u ki?n d? ma?t nhi`n ro~ v?t AB?
+ Vật AB trong giới hạn nhìn rõ của mắt (Cc Cv.)
+ Góc trông min
CỦNG CỐ
?
Câu 4: A?nh cu?a v?t qua ma?t la` a?nh gi`?
ẢNH THẬT, NGƯỢC CHIỀU
Câu 5: Với mắt bình thường nhìn thấy sao và trăng là khi mắt
A Điều tiết cực đại
B Lúc điều tiết lúc không
C Không điều tiết
D Mắt phồng lên cực đại
?
CỦNG CỐ
Nhiệm vụ về nhà
Chuẩn bị bài mới: bài 31. Mắt (Tiết 2)
2. Khi mắt không điều tiết thì ảnh của điểm cực cận Cc hiện ra ở đâu (với mắt bình thường)
Khi mắt điều tiết tối đa thì ảnh của điểm cực viễn Cv hiện ra ở đâu (với mắt bình thường)
Trân trọng cảm ơn Quý thầy cô!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Ánh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)