Bài 31. Mắt
Chia sẻ bởi Tac Nguyen Phong Thu |
Ngày 18/03/2024 |
12
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Mắt thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN HỌC SINH
ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY
I - CẤU TẠO QUANG HỌC CỦA MẮT
IV- CÁC TẬT CỦA MẮT
BÀI 31 : MẮT
I - CẤU TẠO QUANG HỌC CỦA MẮT
1.Định nghĩa:
Mắt là một hệ gồm nhiều môi trường trong suốt tiếp giáp nhau bằng các mặt cầu
2. Cấu tạo của mắt
Thuỷ dịch
Lòng đen
Giác mạc
Thể thuỷ tinh
Dịch thuỷ tinh
Màng lưới
Điểm vàng
Điểm mù
Giác mạc: Lớp màng cứng
trong suốt, có tác dụng bảo vệ và
làm khúc xạ tia sáng truyền vào mắt
Thuỷ dịch:khối chất
lỏng trong suốt
Lòng đen:màn chắn, ở
Giữa có lỗ trống
Thể thuỷ tinh:khối chất
Trong suốt,2 mặt
lồi
Dịch thủy tinh:chất lỏng
Lấp đầy nhãn cầu
Màng lưới:tập trung
Các dây thần kinh
thị giác
Điểm vàng:
Nơi nhạy sáng
Điểm mù: Nơi
không nhạy
ánh sáng
Vậy quá trình mắt nhìn thấy vật diễn ra như thế nào?
Quan sát sự tạo ảnh qua mắt
Màng lưới
Thể thuỷ tinh
Sự tạo ảnh giống như qua thấu kính hội tụ
Khi mắt nhìn một vật thì ảnh của vật hiện
ra ngay trên màng lưới
Vì vậy trong quang học mắt được
biểu diễn bằng sơ đồ sau
Vị trí của quang tâm thể thuỷ tinh không đổi,và
điểm vàng xác định nên độ dài đoạn OV không đổi
d’=const
Thể thuỷ tinh có thể phồng lên hoặc dẹpxuống
nên tiêu cự của thể thuỷ tinh có thể thay đổi
=>f #const
-Thể thủy tinh có
tiêu cự thay đổi được
Một thiết bị hoạt động tương tự mắt
Đó chính là máy ảnh.
2.So sánh mắt và máy ảnh
Vật kính
Buồng tối
Phim
Thể thủy tinh
Dịch thủy tinh
Màng
lưới
Bảng so sánh
Thể Thuỷ Tinh
Vật kính
Buồng tối
Phim
Vật kính có
tiêu cự f= const
Thủy tinh thể có
tiêu cự f # const
Khoảng cách d’#const
Khoảng cách d’=const
MẮT
MÁY ẢNH
Dịch Thuỷ Tinh
Màng lưới
IV– CÁC TẬT CẢU MẮT
Điều kiện để mắt nhìn rõ một vật khi quan sát?
Vật quan sát nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt
Ảnh của vật quan sát phải hiện trên màng lưới
Góc trông vật phải lớn hơn năng suất phân li của mắt
α ≥ αmin
Mắt bình thường
Mắt bình thường là mắt nhìn rõ vật ở những khoảng cách khác nhau mà không cần điều tiết
1. Cận thị
Mắt cận thị có đặc điểm gì?
A`
fmax
F`
a) Đặc điểm của mắt cận
Mắt nhìn xa kém so với mắt bình thường
Khi không điều tiết, thấu kính mắt của mắt cận có tiêu điểm nằm trước màng lưới
b) Cách khắc phục tật cận thị
Dùng một thấu kính phân kì có độ tụ thích hợp đeo trước mắt hay gắn nó sát giác mạc
Phẫu thuật giác mạc làm thay đổi độ cong bề mặt giác mạc
2. Viễn thị
2. Viễn thị
Mắt viễn có đặc điểm gì?
Điểm cực cận của mắt viễn nằm xa mắt hơn (cỡ 40cm)
Khi không điều tiết, thấu kính mắt của mắt viễn có tiêu điểm nằm sau màng lưới
a) Đặc điểm
Mắt nhìn gần kém hơn so với mắt bình thường.
Khi nhìn vật ở vô cực, mắt viễn phải điều tiết.
b) Cách khắc phục tật viễn thị
Dùng một thấu kính hội tụ có độ tụ thích hợp đeo trước mắt hay gắn nó sát giác mạc.
Phẫu thuật giác mạc làm thay đổi độ cong bề mặt giác mạc.
3. Lão thị
Thế nào là lão thị?
Đặc điểm
Nhìn rõ được vật ở vô cực mà mắt không phải điều tiết
Khoảng cực cận của mắt tăng lên
Mắt nhìn gần kém hơn so với mắt bình thường.
Nguyên nhân: tuổi già, cơ mắt yếu, sự điều tiết kém
b) Cách khắc phục tật lão thị
Dùng một thấu kính hội tụ có độ tụ thích hợp đeo trước mắt hay gắn sát giác mạc
Phẫu thuật giác mạc làm thay đổi độ cong bề mặt giác mạc.
ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY
I - CẤU TẠO QUANG HỌC CỦA MẮT
IV- CÁC TẬT CỦA MẮT
BÀI 31 : MẮT
I - CẤU TẠO QUANG HỌC CỦA MẮT
1.Định nghĩa:
Mắt là một hệ gồm nhiều môi trường trong suốt tiếp giáp nhau bằng các mặt cầu
2. Cấu tạo của mắt
Thuỷ dịch
Lòng đen
Giác mạc
Thể thuỷ tinh
Dịch thuỷ tinh
Màng lưới
Điểm vàng
Điểm mù
Giác mạc: Lớp màng cứng
trong suốt, có tác dụng bảo vệ và
làm khúc xạ tia sáng truyền vào mắt
Thuỷ dịch:khối chất
lỏng trong suốt
Lòng đen:màn chắn, ở
Giữa có lỗ trống
Thể thuỷ tinh:khối chất
Trong suốt,2 mặt
lồi
Dịch thủy tinh:chất lỏng
Lấp đầy nhãn cầu
Màng lưới:tập trung
Các dây thần kinh
thị giác
Điểm vàng:
Nơi nhạy sáng
Điểm mù: Nơi
không nhạy
ánh sáng
Vậy quá trình mắt nhìn thấy vật diễn ra như thế nào?
Quan sát sự tạo ảnh qua mắt
Màng lưới
Thể thuỷ tinh
Sự tạo ảnh giống như qua thấu kính hội tụ
Khi mắt nhìn một vật thì ảnh của vật hiện
ra ngay trên màng lưới
Vì vậy trong quang học mắt được
biểu diễn bằng sơ đồ sau
Vị trí của quang tâm thể thuỷ tinh không đổi,và
điểm vàng xác định nên độ dài đoạn OV không đổi
d’=const
Thể thuỷ tinh có thể phồng lên hoặc dẹpxuống
nên tiêu cự của thể thuỷ tinh có thể thay đổi
=>f #const
-Thể thủy tinh có
tiêu cự thay đổi được
Một thiết bị hoạt động tương tự mắt
Đó chính là máy ảnh.
2.So sánh mắt và máy ảnh
Vật kính
Buồng tối
Phim
Thể thủy tinh
Dịch thủy tinh
Màng
lưới
Bảng so sánh
Thể Thuỷ Tinh
Vật kính
Buồng tối
Phim
Vật kính có
tiêu cự f= const
Thủy tinh thể có
tiêu cự f # const
Khoảng cách d’#const
Khoảng cách d’=const
MẮT
MÁY ẢNH
Dịch Thuỷ Tinh
Màng lưới
IV– CÁC TẬT CẢU MẮT
Điều kiện để mắt nhìn rõ một vật khi quan sát?
Vật quan sát nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt
Ảnh của vật quan sát phải hiện trên màng lưới
Góc trông vật phải lớn hơn năng suất phân li của mắt
α ≥ αmin
Mắt bình thường
Mắt bình thường là mắt nhìn rõ vật ở những khoảng cách khác nhau mà không cần điều tiết
1. Cận thị
Mắt cận thị có đặc điểm gì?
A`
fmax
F`
a) Đặc điểm của mắt cận
Mắt nhìn xa kém so với mắt bình thường
Khi không điều tiết, thấu kính mắt của mắt cận có tiêu điểm nằm trước màng lưới
b) Cách khắc phục tật cận thị
Dùng một thấu kính phân kì có độ tụ thích hợp đeo trước mắt hay gắn nó sát giác mạc
Phẫu thuật giác mạc làm thay đổi độ cong bề mặt giác mạc
2. Viễn thị
2. Viễn thị
Mắt viễn có đặc điểm gì?
Điểm cực cận của mắt viễn nằm xa mắt hơn (cỡ 40cm)
Khi không điều tiết, thấu kính mắt của mắt viễn có tiêu điểm nằm sau màng lưới
a) Đặc điểm
Mắt nhìn gần kém hơn so với mắt bình thường.
Khi nhìn vật ở vô cực, mắt viễn phải điều tiết.
b) Cách khắc phục tật viễn thị
Dùng một thấu kính hội tụ có độ tụ thích hợp đeo trước mắt hay gắn nó sát giác mạc.
Phẫu thuật giác mạc làm thay đổi độ cong bề mặt giác mạc.
3. Lão thị
Thế nào là lão thị?
Đặc điểm
Nhìn rõ được vật ở vô cực mà mắt không phải điều tiết
Khoảng cực cận của mắt tăng lên
Mắt nhìn gần kém hơn so với mắt bình thường.
Nguyên nhân: tuổi già, cơ mắt yếu, sự điều tiết kém
b) Cách khắc phục tật lão thị
Dùng một thấu kính hội tụ có độ tụ thích hợp đeo trước mắt hay gắn sát giác mạc
Phẫu thuật giác mạc làm thay đổi độ cong bề mặt giác mạc.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tac Nguyen Phong Thu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)