Bài 31. Mắt
Chia sẻ bởi Lê Thị Hằng Nga |
Ngày 18/03/2024 |
17
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Mắt thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Kiểm Tra Bài Cũ
Câu Hỏi 1
Câu Hỏi 2
Hãy vẽ ảnh qua thấu kính trong trường hợp sau?
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1.
2.
3.
Khi chụp ảnh thì ảnh thu được ở đâu?
Đây là dụng cụ quang học gì?
Vật thật qua dụng cụ quang học nào thì có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo?
Tiết 58
Bài 31
MẮT
I. CẤU TẠO QUANG HỌC CỦA MẮT.
II. SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT, ĐIỂM CỰC CẬN, ĐIỂM CỰC VIỄN.
1. SỰ ĐIỀU TIẾT.
2. ĐIỂM CỰC CẬN. ĐIỂM CỰC VIỄN.
Bài 31: MẮT (tiết 1)
III. NĂNG SUẤT PHÂN LI CỦA MẮT.
I. CẤU TẠO QUANG HỌC CỦA MẮT
Thuỷ dịch
Lòng đen
Màng giác
Thể thuỷ tinh
Màng lưới
Điểm vàng (V)
Điểm mù
Con ngươi
Dịch thuỷ tinh
- Giác mạc là lớp màng cứng trong suốt bảo vệ các bộ phận bên trong và làm khúc xạ ánh sáng
Thủy dịch là chất lỏng trong suốt có chiết suất xấp xỉ bằng chiết suất của nước (n = 1,33)
- Lòng đen là màn chắn, ở giữa có lỗ trống để điều chỉnh chùm sáng đi vào mắt. Lỗ trống đó gọi là con ngươi
- Thể thủy tinh là một khối chất đặc trong suốt, có dạng thấu kính 2 mặt lồi
- Dịch thủy tinh là chất lỏng giống chất keo loãng
- Màng lưới là một lớp mỏng tại đó tập trung đầu các sợi thần kinh thị giác.
O
Sơ đồ mắt thu gọn
Thấu kính mắt
F
Tiêu cự của mắt
I. CẤU TẠO QUANG HỌC CỦA MẮT
V
- Hệ quang học phức tạp của mắt tương đương với một thấu kính hội tụ.
- Khi mắt nhìn một vật thì ảnh thật của vật được tạo ra ở màng lưới
I. CẤU TẠO QUANG HỌC CỦA MẮT
Đây là đồ vật gì?
Cấu tạo quang học của mắt đi từ ngoài vào trong gồm bao nhiêu bộ phận? Đó là những bộ phận nào?
Hệ quang học phức tạp của mắt tương đương với …
Khi mắt nhìn một vật thì ảnh của vật được tạo ra ở màng lưới là…
1
2
3
Vật kính
Phim
Thể thủy tinh
Màng lưới
- Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính.
- Màng lưới đóng vai trò như phim.
Khi các cơ bóp lại, chúng làm cho thể thủy tinh phồng lên
Làm giảm bán kính cong của thể thủy tinh
Làm giảm tiêu cự của mắt
II. SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT. ĐIỂM CỰC CẬN, ĐIỂM CỰC VIỄN
1. SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT.
Khi các cơ kéo ra, chúng làm cho thể thủy tinh dẹt xuống
Làm tăng bán kính cong của thể thủy tinh
Làm tăng tiêu cự của mắt
II. SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT. ĐIỂM CỰC CẬN, ĐIỂM CỰC VIỄN
1. SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT.
II. SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT. ĐIỂM CỰC CẬN, ĐIỂM CỰC VIỄN
1. SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT.
- Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi tiêu cự của thấu kính mắt để ảnh của các vật cách mắt những khoảng khác nhau đều hiện lên ở màng lưới.
II. SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT. ĐIỂM CỰC CẬN, ĐIỂM CỰC VIỄN
1. SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT.
- Khi mắt không điều tiết thì tiêu cự của mắt lớn nhất.
- Khi mắt điều tiết tối đa thì tiêu cự của vật nhỏ nhất.
II. SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT. ĐIỂM CỰC CẬN, ĐIỂM CỰC VIỄN
a. Điểm cực viễn
- Điểm xa nhất mà mắt có thể nhìn rõ khi mắt không phải điều tiết gọi là điểm cực viễn ( kí hiệu CV) hay còn gọi là viễn điểm
O
CV
Khoảng cực viễn OCV
2. ĐIỂM CỰC CẬN. ĐIỂM CỰC VIỄN.
II. SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT. ĐIỂM CỰC CẬN, ĐIỂM CỰC VIỄN
2. ĐIỂM CỰC CẬN. ĐIỂM CỰC VIỄN.
- Điểm gần nhất mà mắt có thể nhìn rõ khi mắt điều tiết tối đa gọi là điểm cực cận ( kí hiệu Cc) hay còn gọi là cận điểm.
CC
Khoảng cực cận OCC
O
b.Điểm cực cận
II. SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT. ĐIỂM CỰC CẬN, ĐIỂM CỰC VIỄN
2. ĐIỂM CỰC CẬN. ĐIỂM CỰC VIỄN.
c. Khoảng nhìn rõ của mắt
O
CV
O
CC
OCV
OCC
CV
CV
Khoảng nhìn rõ của mắt
III. NĂNG SUẤT PHÂN LI CỦA MẮT
- Góc trông vật: α
- ĐK để quan sát được vật:
Vật nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt cho ảnh hiện ra ở màng lưới.
- Năng suất phân li (ε): là góc trông nhỏ nhất mà mắt còn phân biệt được hai điểm A và B
MẮT
Câu Hỏi 1
Câu Hỏi 2
Hãy vẽ ảnh qua thấu kính trong trường hợp sau?
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1.
2.
3.
Khi chụp ảnh thì ảnh thu được ở đâu?
Đây là dụng cụ quang học gì?
Vật thật qua dụng cụ quang học nào thì có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo?
Tiết 58
Bài 31
MẮT
I. CẤU TẠO QUANG HỌC CỦA MẮT.
II. SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT, ĐIỂM CỰC CẬN, ĐIỂM CỰC VIỄN.
1. SỰ ĐIỀU TIẾT.
2. ĐIỂM CỰC CẬN. ĐIỂM CỰC VIỄN.
Bài 31: MẮT (tiết 1)
III. NĂNG SUẤT PHÂN LI CỦA MẮT.
I. CẤU TẠO QUANG HỌC CỦA MẮT
Thuỷ dịch
Lòng đen
Màng giác
Thể thuỷ tinh
Màng lưới
Điểm vàng (V)
Điểm mù
Con ngươi
Dịch thuỷ tinh
- Giác mạc là lớp màng cứng trong suốt bảo vệ các bộ phận bên trong và làm khúc xạ ánh sáng
Thủy dịch là chất lỏng trong suốt có chiết suất xấp xỉ bằng chiết suất của nước (n = 1,33)
- Lòng đen là màn chắn, ở giữa có lỗ trống để điều chỉnh chùm sáng đi vào mắt. Lỗ trống đó gọi là con ngươi
- Thể thủy tinh là một khối chất đặc trong suốt, có dạng thấu kính 2 mặt lồi
- Dịch thủy tinh là chất lỏng giống chất keo loãng
- Màng lưới là một lớp mỏng tại đó tập trung đầu các sợi thần kinh thị giác.
O
Sơ đồ mắt thu gọn
Thấu kính mắt
F
Tiêu cự của mắt
I. CẤU TẠO QUANG HỌC CỦA MẮT
V
- Hệ quang học phức tạp của mắt tương đương với một thấu kính hội tụ.
- Khi mắt nhìn một vật thì ảnh thật của vật được tạo ra ở màng lưới
I. CẤU TẠO QUANG HỌC CỦA MẮT
Đây là đồ vật gì?
Cấu tạo quang học của mắt đi từ ngoài vào trong gồm bao nhiêu bộ phận? Đó là những bộ phận nào?
Hệ quang học phức tạp của mắt tương đương với …
Khi mắt nhìn một vật thì ảnh của vật được tạo ra ở màng lưới là…
1
2
3
Vật kính
Phim
Thể thủy tinh
Màng lưới
- Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính.
- Màng lưới đóng vai trò như phim.
Khi các cơ bóp lại, chúng làm cho thể thủy tinh phồng lên
Làm giảm bán kính cong của thể thủy tinh
Làm giảm tiêu cự của mắt
II. SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT. ĐIỂM CỰC CẬN, ĐIỂM CỰC VIỄN
1. SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT.
Khi các cơ kéo ra, chúng làm cho thể thủy tinh dẹt xuống
Làm tăng bán kính cong của thể thủy tinh
Làm tăng tiêu cự của mắt
II. SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT. ĐIỂM CỰC CẬN, ĐIỂM CỰC VIỄN
1. SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT.
II. SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT. ĐIỂM CỰC CẬN, ĐIỂM CỰC VIỄN
1. SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT.
- Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi tiêu cự của thấu kính mắt để ảnh của các vật cách mắt những khoảng khác nhau đều hiện lên ở màng lưới.
II. SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT. ĐIỂM CỰC CẬN, ĐIỂM CỰC VIỄN
1. SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT.
- Khi mắt không điều tiết thì tiêu cự của mắt lớn nhất.
- Khi mắt điều tiết tối đa thì tiêu cự của vật nhỏ nhất.
II. SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT. ĐIỂM CỰC CẬN, ĐIỂM CỰC VIỄN
a. Điểm cực viễn
- Điểm xa nhất mà mắt có thể nhìn rõ khi mắt không phải điều tiết gọi là điểm cực viễn ( kí hiệu CV) hay còn gọi là viễn điểm
O
CV
Khoảng cực viễn OCV
2. ĐIỂM CỰC CẬN. ĐIỂM CỰC VIỄN.
II. SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT. ĐIỂM CỰC CẬN, ĐIỂM CỰC VIỄN
2. ĐIỂM CỰC CẬN. ĐIỂM CỰC VIỄN.
- Điểm gần nhất mà mắt có thể nhìn rõ khi mắt điều tiết tối đa gọi là điểm cực cận ( kí hiệu Cc) hay còn gọi là cận điểm.
CC
Khoảng cực cận OCC
O
b.Điểm cực cận
II. SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT. ĐIỂM CỰC CẬN, ĐIỂM CỰC VIỄN
2. ĐIỂM CỰC CẬN. ĐIỂM CỰC VIỄN.
c. Khoảng nhìn rõ của mắt
O
CV
O
CC
OCV
OCC
CV
CV
Khoảng nhìn rõ của mắt
III. NĂNG SUẤT PHÂN LI CỦA MẮT
- Góc trông vật: α
- ĐK để quan sát được vật:
Vật nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt cho ảnh hiện ra ở màng lưới.
- Năng suất phân li (ε): là góc trông nhỏ nhất mà mắt còn phân biệt được hai điểm A và B
MẮT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Hằng Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)