Bài 31. Mắt

Chia sẻ bởi Võ Lê Anh Thư | Ngày 18/03/2024 | 13

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Mắt thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

BÀI 31: MẮT
GVHD: LÊ THỊ TUYẾT VÂN
GSTT : VÕ LÊ ANH THƯ
I. CẤU TẠO QUANG HỌC CỦA MẮT
Màng giác
Thủy dịch
Lòng đen
Con ngươi
Thể thủy tinh
Dịch thủy tinh
Màng lưới
Điểm mù
Điểm vàng
d’
Vật kính
Thể thủy tinh
Phim
Màng lưới
II. SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT. ĐIỂM CỰC VIỄN. ĐIỂM CỰC CẬN.
 
 
Sự điều tiết của mắt
1. Sự điều tiết.
Mắt không điều tiết
Mắt điều tiết tối đa
 
 
2. Điểm cực viễn. Điểm cực cận.
Điểm cực viễn
Điểm cực cận
Khoảng nhìn rõ
Khoảng cực viễn
Khoảng cực cận


MẮT THƯỜNG
Điểm cực viễn ở xa vô cùng.
Điểm cực cận cách mắt 10 đến 20 cm.
Cận thị
Lão thị
Viễn thị
 
 
 
Mắt cận
Mang kính phân kì
 
 
Nhìn vật ở vô cùng phải điều tiết.
Mắt viễn
Mang kính hội tụ
Mắt lão
Khi lớn tuổi
 
Đeo kính hội tụ
Người bị cận khi lớn tuổi phải đeo “kính hai tròng”
Tại sao ta nhìn thấy con sói to bằng mặt trăng?
 
Góc trong phụ thuộc vào độ lớn vật và khoảng cách từ vật đến mắt
Góc trong càng lớn thì ảnh càng rõ.
III. NĂNG SUẤT PHÂN LI CỦA MẮT
 
V. HIỆN TƯỢNG LƯU ẢNH CỦA MẮT.
Năm 1829, nhà vật lý người Bỉ phát hiện ra trong khoảng thời gian 0,1s ta vẫn còn thấy vật, mặc dù ảnh của vật không còn được tạo ra ở màng lưới nữa.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Lê Anh Thư
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)