Bài 31. Động Phong Nha

Chia sẻ bởi Nguyễn Lương Hùng | Ngày 21/10/2018 | 18

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Động Phong Nha thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Công ty Cổ phần Tin học Bạch Kim - 285 Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội
Hoạt động 1:
Giới thiệu bài:
Trong các di sản văn hoá sau, di sản nào được UNESSCO công nhận là di sản văn hoá thế giới?
Múa rối nước
Vịnh Hạ Long
Chùa Hương Tích
Cố đô Huế
Thánh địa Mỹ Sơn
Phố Cổ Hội An
Rừng quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng
Nhã nhạc Huế
Cồng Chiêng Tây Nguyên
Trang bìa:
Tiết 129: Văn bản: Động Phong Nha Trần Hoàng Giáo viên: Nguyễn Lương Hùng Trường THCS Tô Hoàng -Quận Hai Bà Trưng - Hà Nội Hoạt động 2:
I. Đọc - Tìm hiểu chung văn bản:: I. Đọc - TÌm hiểu chung văn bản:
I.Đọc - Tìm hiểu chung: 1. Đọc: Tìm hiểu chú thích: Tìm hiểu chú thích:
2. Tìm hiểu chú thích: a. "Đệ nhất kì quan Phong Nha": Phong Nha là nơi có cảnh đẹp nhất. b. " Vân nhũ": Chỉ những nhũ đá có hình dáng như mây. c. " Nguyên sinh ":Trạng thái sống ở thời gian đầu tiên. Rừng nguyên sinh là rừng chưa từng khai thác. d. "Kì ảo": ("kì": lạ, "ảo" : chỗ kín, chỗ sâu) ở đây có nghĩa là vẻ đẹp kì là đến mức chỉ có trong tưởng tượng. Bố cục: Bố cục:
3 phần 3. Bố cục: a. Phần 1: Từ đầu đến " nằm rải rác". Giới thiệu vị trí và hai con đường vào động Phong Nha. b. Phần 2: Tiếp theo đến "nơi cảnh chùa đất bụt" Cảnh tượng động Phong Nha. c. Phần 3: Đoạn còn lại. Giá trị của động Phong Nha. Hoạt động 3:
II. Tìm hiểu chi tiết văn bản:: II. Tìm hiểu chi tiết văn bản:
1. Giới thiệu về động Phong Nha: a. Vị trí: Động Phong Nha thuộc khối núi đá vôi Kẻ Bàng ở phía Tây Quảng Bình, được gọi là đệ nhất kì quan. b. Đường vào động: Hai con đường + Đường thuỷ: Ngược dòng sông Gianh rồi đi vào sông Son là đến nơi. + Đường bộ:Theo đường số 2 đến bến sông Son rồi đi thuyền khoảng ba mươi phút. Phim toàn cảnh động Phong Nha: TOàn cảnh động Phong Nha:
Toàn cảnh động Phong Nha Toàn cảnh động Phong Nha 1:: Toàn cảnh động Phong Nha:
c. Toàn cảnh động Phong Nha: Câu hỏi thảo luận nhóm:: Câu hỏi thảo luận nhóm:
Thảo luận nhóm 1.a. Vẻ đẹp động chính được tác giả miêu tả như thế nào? ( Tìm chi tiết và nhận xét) b. Cảnh bên ngoài được tác giả miêu tả như thế nào? 2. Có ý kiến cho rằng: "Cách miêu tả của tác giả rất hợp lí đem lại hiệu quả cảo đối với người đọc". Em có đồng ý không? Vì sao? Toàn cảnh động Phong Nha 2: Toàn cảnh động Phong Nha
c. Toàn cảnh động Phong Nha: Bên ngoài động Phong Nha: Toàn cảnh động Phong Nha - Bên ngoài động
* Vẻ đẹp của động Phong Nha là vẻ đẹp lộng lẫy và kì ảo, vừa hoang sơ bí hiểm, vừa thanh thoát và giàu chất thơ * Nghệ thuật miêu tả: + Theo trình tự không gian ( từ xa đến gần) + Biện pháp liệt kê ( Hình khối, màu sắc, âm thanh) Hoạt động 4:
Bài tập trắc nghiệm: Bài tập trắc nghiệm
Với vẻ đẹp của mình, động Phong Nha đã mang lại giá trị gì?
a. Giá trị văn hoá.
b. Giá trị kinh tế.
c. Giá trị kinh tế và văn hoá.
Giá trị của động Phong Nha:: Giá trị của động Phong Nha:
2. Giá trị của động Phong Nha: - Văn hoá: Là di sản văn hoá thế giới. - Kinh tế: + Du lịch. + Thám hiểm. + Nghiên cứu khoa học. Đoạn phim phát biểu của dân Quảng Bình: Phát biểu của dân Quảng Bình
Phát biểu của nhân dân Quảng Bình Hoạt động 5:
III. Tổng kết:: III. Tổng kết:
III. Tổng kết: Bằng những từ ngữ gợi hình, gợi cảm cùng với trình tự miêu tả hợp lí, tác giả Trần Hoàng đã giúp người đọc hiểu động Phong Nha được xem là kì quan thứ nhất, được UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới. Từ đó chúng ta thêm tự hào và thêm yêu tổ quốc Việt Nam giàu và đẹp. Hoạt động 6:
IV. Củng cố kiến thức: Trò chơi ô chữ:
Rừng quốc gia ở Quảng Bình ( 6 chữ cái)
Tên phố cổ ở Đà Nẵng? ( 5 chữ cái)
Di Sản của dân tộc Chăm ở Phan Rang? ( 5 chữ cái)
Di sản văn hoá thiên nhiên thế giới ở miền Bắc nước ta? ( 10 chữ cái)
Thánh Phố ở miền trung nơi hình thành nhã nhạc cung đình? ( 3 chữ cái)
Bài học đến đây kết thúc!: Bài học đến đây kết thúc
Bài học đến đây là hết! Xin cám ơn các thầy cô giáo và các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Lương Hùng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)