Bài 31. Động Phong Nha

Chia sẻ bởi Nguyễn Anh Vũ | Ngày 21/10/2018 | 20

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Động Phong Nha thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN
CỤM 5

Naêm hoïc: 2010 - 2011
phòng GD&ĐT TP NHA TRANG -trường thcs CAO THắNG
Giáo viên Thân Thị Lành
NGỮ VĂN 6
BIỂN NHA TRANG
THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT
VỊNH HẠ LONG
ĐỘNG PHONG NHA

Tiết 129: ĐỘNG PHONG NHA
(Trần Hoàng)




ĐỘNG PHONG NHA
Tiết 129
Trần Hoàng
I. Đọc – Tìm hiểu chung
1. Kiểu văn bản: văn bản nhật dụng
2. Phương thức biểu đạt: thuyết minh
Bố cục: 3 phần
Phần 1: từ đầu → bãi mía nằm rải rác: Vị trí, đường vào động Phong Nha.
Phần 2: tiếp theo → cảnh chùa đất Bụt: Cảnh tượng động Phong Nha
Phần 3: phần còn lại: Tiềm năng của động Phong Nha
3. Bố cục: 3 phần

ĐỘNG PHONG NHA
Tiết 129
Trần Hoàng
I. Đọc – Tìm hiểu chung
1. Kiểu văn bản: văn bản nhật dụng
2. Phương thức biểu đạt: thuyết minh
3. Bố cục: 3 phần

II. Tìm hiểu văn bản
1. Vị trí, đường vào động Phong Nha:
ĐỘNG PHONG NHA
Tiết 129
Trần Hoàng
I. Đọc – Tìm hiểu chung
1. Kiểu văn bản: văn bản nhật dụng
2. Phương thức biểu đạt: thuyết minh
3. Bố cục: 3 phần

II. Tìm hiểu văn bản
1. Vị trí, đường vào động Phong Nha:
Thuộc khối núi đá vôi Kẻ Bàng (Quảng Bình).
Đường vào: đường thủy và bộ.
Video clip đường vào động
ĐỘNG PHONG NHA
Tiết 129
Trần Hoàng
I. Đọc – Tìm hiểu chung
1. Kiểu văn bản: văn bản nhật dụng
2. Phương thức biểu đạt: thuyết minh
3. Bố cục: 3 phần

II. Tìm hiểu văn bản
1. Vị trí, đường vào động Phong Nha:
Thuộc khối núi đá vôi Kẻ Bàng (Quảng Bình).
Đường vào: đường thủy và bộ.
2. Cảnh tượng động Phong Nha:
Về cấu tạo: gồm động khô và động nước.
→ Cảnh vật thơ mộng, hữu tình.
ĐỘNG KHÔ
ĐỘNG NƯỚC
ĐỘNG PHONG NHA
Tiết 129
Trần Hoàng
* Động khô: ở độ cao 200m, ngày xưa vốn là con sông ngầm , nay đã kiệt nước, chỉ còn những vòm đá trắng vân nhũ và vô số cột đá ngọc bích óng ánh.
* Động nước:
Có một con sông dài chảy suốt ngày đêm.
Phương tiện để vào động: bằng thuyền.
- Gồm 14 buồng, nối nhau bằng hành lang hơn 1500m, cao của trần từ: 10 đến 40m.
- Hang động Phong Nha phía sâu bên trong cùng những dòng sông ngầm, khu rừng nguyên sinh còn giữ bao điều huyền bí, thú vị mà con người chưa biết.
ĐỘNG PHONG NHA
Tiết 129
Trần Hoàng
I. Đọc – Tìm hiểu chung
1. Kiểu văn bản: văn bản nhật dụng
2. Phương thức biểu đạt: thuyết minh
3. Bố cục: 3 phần

II. Tìm hiểu văn bản
1. Vị trí, đường vào động Phong Nha:
Thuộc khối núi đá vôi Phong Nha – Kẻ Bàng (Quảng Bình).
Đường vào: đường thủy và bộ.
→ Cảnh vật thơ mộng hữu tình.
2. Cảnh tượng động Phong Nha:
Về cấu tạo: gồm động khô và động nước.
→ Số liệu cụ thể, chính xác.
ĐỘNG PHONG NHA
Tiết 129
Trần Hoàng
I. Đọc – Tìm hiểu chung
1. Kiểu văn bản: văn bản nhật dụng
2. Phương thức biểu đạt: thuyết minh
3. Bố cục: 3 phần
II. Tìm hiểu văn bản
1. Vị trí, đường vào động Phong Nha:
Thuộc khối núi đá vôi Phong Nha – Kẻ Bàng (Quảng Bình).
Đường vào: đường thủy và bộ.
→ Cảnh vật thơ mộng hữu tình.
2. Cảnh tượng động Phong Nha:
Về cấu tạo: gồm động khô và động nước.
→ Số liệu cụ thể, chính xác.

+ Các khối thạch nhũ hiện lên đủ hình khối, màu sắc
+ Có khối hình con gà, con cóc, đốt trúc, hoặc hình các tiên ông đang ngồi đánh cờ.

+ Lóng lánh như kim cương
+ Những nhánh phong lan xanh biếc

+Một tiếng nước gõ long tong, một tiếng nói trong hang động đều có âm vang riêng, khác nào tiếng đàn, tiếng chuông nơi cảnh chùa, đất Bụt.
Hình khối:

- Âm thanh:
Màu sắc:
- Vẻ đẹp:

+ Hình con gà, con cóc, …
+ Màu sắc lóng lánh như kim cương…
+ Âm thanh như tiếng đàn, tiếng chuông…
ĐỘNG PHONG NHA
Tiết 129
Trần Hoàng
I. Đọc – Tìm hiểu chung
1. Kiểu văn bản: văn bản nhật dụng
2. Phương thức biểu đạt: thuyết minh
3. Bố cục: 3 phần
II. Tìm hiểu văn bản
1. Vị trí, đường vào động Phong Nha:
Thuộc khối núi đá vôi Phong Nha – Kẻ Bàng (Quảng Bình).
Đường vào: đường thủy và bộ.
→ Cảnh vật thơ mộng hữu tình.
2. Cảnh tượng động Phong Nha:
Về cấu tạo: gồm động khô và động nước.
→ Số liệu cụ thể, chính xác.
Vẻ đẹp:
+ Hình con gà, con cóc, …
+ Màu sắc lóng lánh như kim cương…
+ Âm thanh như tiếng đàn, tiếng chuông…
ĐỘNG PHONG NHA
Tiết 129
Trần Hoàng
I. Đọc – Tìm hiểu chung
1. Kiểu văn bản: văn bản nhật dụng
2. Phương thức biểu đạt: thuyết minh
3. Bố cục: 3 phần
II. Tìm hiểu văn bản
1. Vị trí, đường vào động Phong Nha:
Thuộc khối núi đá vôi Phong Nha – Kẻ Bàng (Quảng Bình).
Đường vào: đường thủy và bộ.
→ Cảnh vật thơ mộng hữu tình.
2. Cảnh tượng động Phong Nha:
Về cấu tạo: gồm động khô và động nước.
→ Số liệu cụ thể, chính xác.
Vẻ đẹp:
+ Hình con gà, con cóc, …
+ Màu sắc lóng lánh như kim cương…
+ Âm thanh như tiếng đàn, tiếng chuông…
 Lộng lẫy, kì ảo; hoang sơ, bí hiểm
3. Tiềm năng của động Phong Nha:
→ Miêu tả sinh động kết hợp biểu cảm.
Bảy cái nhất của
động Phong Nha
Hang động dài nhất.
THạch nhũ tráng lệ và kì ảo nhất.
Bãi cát, bãi đá rộng và đẹp nhất.
Có những hồ ngầm đẹp nhất.
Hang khô rộng và đẹp nhất.
Sông ngầm dài nhất
Cửa hang cao và rộng nhất.
Bãi cát, bãi đá rộng và đẹp nhất.
Cửa hang cao và rộng nhất.
THạch nhũ tráng lệ và kì ảo nhất.
Có những hồ ngầm đẹp nhất.
Hang khô rộng và đẹp nhất.
Sông ngầm dài nhất
Bãi cát, bãi đá rộng và đẹp nhất.
Cửa hang cao và rộng nhất.
CÂU HỎI THẢO LUẬN (3’)
Vậy với vẻ đẹp đó, Phong Nha đã và đang mở ra những triển vọng gì cho đất nước? Chúng ta cần có trách nhiệm gì đối với thắng cảnh này ?

ĐỘNG PHONG NHA
Tiết 129
Trần Hoàng
I. Đọc – Tìm hiểu chung
1. Kiểu văn bản: văn bản nhật dụng
2. Phương thức biểu đạt: thuyết minh
3. Bố cục: 3 phần
II. Tìm hiểu văn bản
1. Vị trí, đường vào động Phong Nha:
Thuộc khối núi đá vôi Phong Nha – Kẻ Bàng (Quảng Bình).
Đường vào: đường thủy và bộ.
→ Cảnh vật thơ mộng hữu tình.
2. Cảnh tượng động Phong Nha:
Về cấu tạo: gồm động khô và động nước.
→ Số liệu cụ thể, chính xác.
Vẻ đẹp:
+ Hình con gà, con cóc, …
+ Màu sắc lóng lánh như kim cương…
+ Âm thanh như tiếng đàn, tiếng chuông…
→ Miêu tả sinh động kết hợp biểu cảm.
 Lộng lẫy, kì ảo; hoang sơ, bí hiểm
3. Tiềm năng của động Phong Nha:
Tiềm năng: du lịch, thám hiểm, nghiên cứu khoa học
SGK/148
→ Chúng ta cần bảo vệ, giữ gìn, tôn tạo, quảng bá thắng cảnh Phong Nha.
III. Tổng kết:
THÁP BÀ PONAGA
HÒN CHỒNG
ĐỘNG TAM THANH NHỊ THANH
ĐỘNG PHONG NHA
Tiết 129
Trần Hoàng
I. Đọc – Tìm hiểu chung
1. Kiểu văn bản: văn bản nhật dụng
2. Phương thức biểu đạt: thuyết minh
3. Bố cục: 3 phần
II. Tìm hiểu văn bản
1. Vị trí, đường vào động Phong Nha:
Thuộc khối núi đá vôi Phong Nha – Kẻ Bàng (Quảng Bình).
Đường vào: đường thủy và bộ.
→ Cảnh vật thơ mộng hữu tình.
2. Cảnh tượng động Phong Nha:
Về cấu tạo: gồm động khô và động nước.
→ Số liệu cụ thể, chính xác.
Vẻ đẹp:
+ Hình con gà, con cóc, …
+ Màu sắc lóng lánh như kim cương…
+ Âm thanh như tiếng đàn, tiếng chuông…
→ Miêu tả sinh động kết hợp biểu cảm.
 Lộng lẫy, kì ảo; hoang sơ, bí hiểm
3. Tiềm năng của động Phong Nha:
Tiềm năng: du lịch, thám hiểm, nghiên cứu khoa học
→ Chúng ta cần bảo vệ, giữ gìn, tôn tạo, quảng bá thắng cảnh Phong Nha.
III. Tổng kết: học SGK/148
IV. Luyện tập:
Bài tập 1:
Thi làm hướng dẫn viên du
lịch
Bài tập 2 : Sưu tầm 1 số hình ảnh về danh lam thắng cảnh mà em biết.Sau đó viết đoạn văn nêu cảm xúc, suy nghĩ về những danh lam thắng cảnh đó .
* Học bài: Ghi nhớ SGK/91
* Hoàn thành bài tập 2.
* Soạn bài: Ôn tập về dấu câu.
1. Công dụng của từng loại dấu câu.
2. Nắm được một số lỗi thường gặp khi sử dụng dấu câu.
DẶN DÒ
cảm ơn các thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp
chúc các em học tốt
ĐỘNG PHONG NHA
Tiết 129
Trần Hoàng
I. Đọc – Tìm hiểu chung
1. Kiểu văn bản: văn bản nhật dụng
2. Phương thức biểu đạt: thuyết minh
3. Bố cục: 3 phần
II. Tìm hiểu văn bản
1. Vị trí, đường vào động Phong Nha:
Thuộc khối núi đá vôi Phong Nha – Kẻ Bàng (Quảng Bình).
Đường vào: đường thủy và bộ.
→ Cảnh vật thơ mộng hữu tình.
2. Cảnh tượng động Phong Nha:
Về cấu tạo: gồm động khô và động nước.
→ Số liệu cụ thể, chính xác.
Vẻ đẹp:
+ Hình con gà, con cóc, …
+ Màu sắc lóng lánh như kim cương…
+ Âm thanh như tiếng đàn, tiếng chuông…
→ Miêu tả sinh động kết hợp biểu cảm.
 Lộng lẫy, kì ảo; hoang sơ, bí hiểm
3. Tiềm năng của động Phong Nha:
Tiềm năng: du lịch, thám hiểm, nghiên cứu khoa học
→ Chúng ta cần bảo vệ, giữ gìn, tôn tạo, quảng bá thắng cảnh Phong Nha.
III. Tổng kết: học SGK/148
IV. Luyện tập:
Bài tập 1:
Thi làm hướng dẫn viên du
lịch
Bài tập 2 : Sưu tầm 1 số hình ảnh về danh lam thắng cảnh mà em biết. Sau đó viết đoạn văn nêu cảm xúc, suy nghĩ về những danh lam thắng cảnh đó .
.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Anh Vũ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)