Bài 31. Chất dẻo
Chia sẻ bởi phan hai luu |
Ngày 11/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Chất dẻo thuộc Khoa học 5
Nội dung tài liệu:
KHOA HỌC
LỚP 5
PHAN HẢI LƯU
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Em hãy nêu tính chất của cao su? Cao su thường được sử dụng để làm gì?
Kể tên và nêu d?c di?m c?a một số đồ dùng bằng nhựa.
-Đồ vật đó có tên là gì?
-Mu s?c ra sao?
-C?ng hay m?m? Cú th?m nu?c khụng?..
1. Đặc điểm của những đồ dùng bằng nhựa
Quan sát tranh 1,2,3,4 ở sgk
Thảo luận nhóm đôi
Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2013
Khoa học: Chất dẻo
1. Đặc điểm của những đồ dùng bằng nhựa
Các ống nhựa cứng và máng luồn dây điện. Các đồ dùng này cứng, chịu được nén, không thấm nước, nhiều màu sắc, kích cỡ khác nhau.
Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2013
Khoa học: Chất dẻo
1. Đặc điểm của những đồ dùng bằng nhựa
Các lo¹i ống nhựa cøng
Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2013
Khoa học: Chất dẻo
Máng luồn dây điện
Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2013
Khoa học: Chất dẻo
1. Đặc điểm của những đồ dùng bằng nhựa
Các loại ống nhựa có màu sắc khác nhau: đen, trắng, đỏ, xanh,…Các loại ống này mềm, có thể cuộn lại được, không thấm nước.
Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2013
Khoa học: Chất dẻo
Các loại ống nhựa
1. Đặc điểm của những đồ dùng bằng nhựa
Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2013
Khoa học: Chất dẻo
1. Đặc điểm của những đồ dùng bằng nhựa
Áo mưa mềm, mỏng, không thấm nước, nhiều kích cỡ, kiểu dáng, màu sắc.
Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2013
Khoa học: Chất dẻo
Các loại áo mưa
1. Đặc điểm của những đồ dùng bằng nhựa
1. Đặc điểm của những đồ dùng bằng nhựa
Chậu, xô nhựa nhiều màu sắc.
Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2013
Khoa học: Chất dẻo
1. Đặc điểm của những đồ dùng bằng nhựa
Các loại chậu nhựa
Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2013
Khoa học: Chất dẻo
Các loại xô nhựa
Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2013
Khoa học: Chất dẻo
1. Đặc điểm của những đồ dùng bằng nhựa
Ngoài những đồ dùng bằng nhựa nêu trên, em hãy nêu thêm các đồ dùng bằng nhựa khác?
Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2013
Khoa học: Chất dẻo
1. Đặc điểm của những đồ dùng bằng nhựa
Những đồ dùng bằng nhựa chúng ta thường gặp được làm ra từ g×?
Những đồ dùng bằng nhựa chúng ta thường gặp được làm ra từ chất dẻo
Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2013
Khoa học: Chất dẻo
2.Tính chất, công dụng cña chất dẻo.
1. Chất dẻo có sẵn trong tự nhiên không? Nó được làm ra từ gì?
2. Nêu tính chất chung của chất dẻo?
3. Ngày nay, chất dẻo có thể thay thế những vật liệu nào để chế tạo ra những sản phẩm thường dùng hàng ngày? tại sao?
THảO LUậN NHóM
Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2013
Khoa học: Chất dẻo
Chất dẻo không có sẵn trong tự nhiên .
Nó được làm ra từ dầu mỏ và than đá.
Chất dẻo có sẵn trong tự nhiên không? Nó được làm ra từ gì?
2.Tính chất, công dụng cña chất dẻo.
Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2013
Khoa học: Chất dẻo
Khai thác dầu mỏ
2.Tính chất, công dụng cña chất dẻo.
Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2013
Khoa học: Chất dẻo
Khai thác than đá
2.Tính chất, công dụng cña chất dẻo.
Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2013
Khoa học: Chất dẻo
Đà Nẵng
Hà Nội
Bình Dương
MỘT SỐ NHÀ MÁY SẢN XUẤT NHỰA
Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2013
Khoa học: Chất dẻo
Chất dẻo có tính chất chung là cách điện,
cách nhiệt, nhẹ,rất bền,khó vỡ,có tính dẻo
ở nhiệt đô cao.
Nêu tính chất chung của chất dẻo?
2.Tính chất, công dụng cña chất dẻo.
Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2013
Khoa học: Chất dẻo
2.Tính chất, công dụng cña chất dẻo.
Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2013
Khoa học: Chất dẻo
Ngày nay, chất dẻo có thể thay thế những vật liệu nào để chế tạo ra những sản phẩm thường dùng hàng ngày? tại sao?
Ngày nay, các sản phẩm làm ra từ chất dẻo được dùng rộng rãi để thay thế cho các sản phẩm làm bằng gỗ ,da, thuỷ tinh, vải và kim loại vì chúng không đắt tiền, tiện dụng, và có nhiều màu sắc đẹp.
2.Tính chất, công dụng cña chất dẻo.
Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2013
Khoa học: Chất dẻo
MỘT SỐ ĐỒ DÙNG LÀM RA TỪ CHẤT DẺO
2.Tính chất, công dụng cña chất dẻo.
Những đồ dùng bằng nhựa sau khi sử dụng bị hỏng, gia đình em thường dùng làm gì?
Có mấy loại chất dẻo? Là những loại nào?
Chất dẻo có 2 loại:
- Loại có thể tái chế và loại không thể tái chế
Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2013
Khoa học: Chất dẻo
ĐỒ NHỰA TÁI CHẾ
Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2013
Khoa học: Chất dẻo
ĐỒ NHỰA KHÔNG THỂ TÁI CHẾ
Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2013
Khoa học: Chất dẻo
- Chất dẻo được làm từ than đá và dầu mỏ.
- Chất dẻo có tính chất chung là cách điện, cách nhiệt, nhẹ, rất bền, khó vỡ, có tính dẻo ở nhiệt độ cao.
- Ngày nay, các sản phẩm làm ra từ chất dẻo được dùng rộng rãi để thay thế cho các sản phẩm làm bằng gỗ, da, thủy tinh, vải và kim loại vì chúng không đắt tiền, tiện dụng, bền và có nhiều màu sắc đẹp.
1. Đặc điểm của những đồ dùng bằng nhựa.
2. Tính chất, công dụng chất dẻo.
Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2013
Khoa học: Chất dẻo
3.Cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo?
Gia đình em thường sử dụng những đồ dùng nào bằng chất dẻo?
Nêu cách bảo quản các đồ dùng trong gia đình bằng chất dẻo?
Các đồ dùng bằng chất dẻo như bát, dĩa, xô, chậu, bàn, ghế,… dùng xong cần được rửa sạch hoặc lau chùi cho hợp vệ sinh, tránh để nắng lâu, tránh gần lửa. Chú ý các bọc nilông cần thu gom sạch sẽ tránh ô nhiễm môi trường.
Khi sử dụng các đồ dùng bằng chất dẻo chúng ta cần chú ý điều gì ?
Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2013
Khoa học: Chất dẻo
Những đồ dùng bằng nhựa chúng ta thường gặp được làm ra từ chất gì?
- Những đồ dùng bằng nhựa chúng ta thường gặp được làm ra từ chất dẻo.
Chất dẻo được làm ra từ đâu? Có tính chất gì?
- Chất dẻo được làm ra từ dầu mỏ và than đá.
- Chất dẻo có tính chất chung là cách điện, cách nhiệt, nhẹ, rất bền, khó vỡ, có tính dẻo ở nhiệt độ cao.
Ngày nay các sản phẩm làm ra từ chất dẻo được sử dụng như thế nào? Vì sao?
Ngày nay các sản phẩm làm ra từ chất dẻo được dùng rộng rãi để thay thế cho các sản phẩm làm bằng gỗ, da, thủy tinh, vải và kim loại vì chúng không đắt tiền, tiện dụng, bền và có nhiều màu sắc đẹp.
Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2013
Khoa học: Chất dẻo
Tìm hiểu thêm về chất dẻo.
- Bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo tốt để sử dụng lâu dài.
- Chuẩn bị bài sau: Tơ sợi.
Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2013
Khoa học: Chất dẻo
CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI
Phòng chống ô nhiễm chất dẻo phế thải như thế nào?
Trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta, chất dẻo tổng hợp có mặt ở khắp mọi nơi như túi xách tay, dép nhựa, thảm trải sàn, băng dính, bao túi gói hàng, dụng cụ văn phòng, v.v... Nói cách khác, trong cuộc sống của chúng ta, từ việc ăn, ở, đi lại đều gắn liền với các dụng cụ, phương tiện từ chất dẻo tổng hợp. Trong sản xuất công, nông nghiệp cũng không tách rời chất dẻo tổng hợp như bao bì trong sản xuất công nghiệp, màng mỏng trong suốt bảo vệ cây trồng,...
Sau khi sử dụng, chất dẻo trở thành phế liệu. Trong các đống rác ở thành phố có đủ các loại túi gói lớn, nhỏ, trên các cánh đồng có nhiều mảnh vụn túi nhựa, nilon nhựa dùng để lợp vườn giữ nhiệt. Các sản phẩm chất dẻo tổng hợp kể trên phần lớn được sản xuất từ polyetylen hoặc polyvinyl. Bản thân hai chất này không độc hại nhưng các chất phụ gia pha trộn trong quá trình sản xuất thì rất độc hại. Ðồ nhựa, túi gói hàng ngày bằng chất dẻo tổng hợp sau khi thâm nhập vào môi trường rất khó phân hủy, phải sau rất nhiều năm mới có thể bị phân hủy, một số loại nếu có phân hủy lại tan ra nhiều chất độc hại làm ô nhiễm đất đai. Có nơi đã xảy ra hiện tượng trâu bò ăn phải các mảnh túi chất dẻo và bị ngộ độc.
Làm thế nào để giải quyết vấn đề ô nhiễm chất dẻo phế thải? Biện pháp được áp dụng đầu tiên là đốt cháy. Nhưng khi cháy, các khí độc hại sản sinh ra như clo, hydroclorit,... bay vào không khí làm ô nhiễm môi trường khí quyển.
Do đốt cháy phế liệu chất dẻo không phải là phương pháp tối ưu, người ra đã chuyển sang biện pháp chôn sâu chúng trong lòng đất. Nhưng các phế liệu đó dù bị chôn sâu nhưng nếu có những trận mưa lớn, động đất thì nó lại bị đưa lên mặt đất gây ô nhiễm môi trường. Do vậy, việc chôn sâu các phế liệu từ chất dẻo tổng hợp vẫn chưa phải là biện pháp thoả đáng. Một số nước trên thế giới đã xử lý nguồn chất dẻo phế thải bằng cách thu gom và tái sinh. Họ cho thu nhặt phế thải chất dẻo rồi tái sinh thành sản phẩm mới. Biện pháp này tận dụng được nguyên liệu, nhưng vẫn không thể khắc phục được ô nhiễm trong quá trình tái sinh phế thải chất dẻo, đồng thời chất lượng của sản phẩm tái sinh không tốt, chỉ sử dụng trong phạm vi hẹp.
Biện pháp tốt nhất là nghiên cứu sản xuất loại chất dẻo dễ phân hủy trong quá trình phân hủy không làm ô nhiễm môi trường. Nhưng biện pháp này rất khó thực hiện. Gần đây các nhà khoa học Mỹ đã nghiên cứu và sản xuất ra loại chất dẻo từ tinh bột và nước. Tinh bột được lấy từ lúa mì, khoai tây, gạo,.. và đạt được yêu cầu trong nguyên liệu không có bất kỳ chất độc hại nào. Khi loại chất dẻo này chôn xuống đất, các loại vi sinh vật rất thích ăn và phân giải nhanh thành khí cacbonic và nước không gây ô nhiễm môi trường, và dù gia súc có ăn phải các mảnh vụn chất dẻo cũng vô hại. Thành quả này đang cổ vũ các nhà sản xuất tạo ra các loại chất dẻo dễ phân giải nhằm đạt yêu cầu căn bản là không gây ô nhiễm môi trường.
LỚP 5
PHAN HẢI LƯU
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Em hãy nêu tính chất của cao su? Cao su thường được sử dụng để làm gì?
Kể tên và nêu d?c di?m c?a một số đồ dùng bằng nhựa.
-Đồ vật đó có tên là gì?
-Mu s?c ra sao?
-C?ng hay m?m? Cú th?m nu?c khụng?..
1. Đặc điểm của những đồ dùng bằng nhựa
Quan sát tranh 1,2,3,4 ở sgk
Thảo luận nhóm đôi
Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2013
Khoa học: Chất dẻo
1. Đặc điểm của những đồ dùng bằng nhựa
Các ống nhựa cứng và máng luồn dây điện. Các đồ dùng này cứng, chịu được nén, không thấm nước, nhiều màu sắc, kích cỡ khác nhau.
Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2013
Khoa học: Chất dẻo
1. Đặc điểm của những đồ dùng bằng nhựa
Các lo¹i ống nhựa cøng
Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2013
Khoa học: Chất dẻo
Máng luồn dây điện
Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2013
Khoa học: Chất dẻo
1. Đặc điểm của những đồ dùng bằng nhựa
Các loại ống nhựa có màu sắc khác nhau: đen, trắng, đỏ, xanh,…Các loại ống này mềm, có thể cuộn lại được, không thấm nước.
Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2013
Khoa học: Chất dẻo
Các loại ống nhựa
1. Đặc điểm của những đồ dùng bằng nhựa
Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2013
Khoa học: Chất dẻo
1. Đặc điểm của những đồ dùng bằng nhựa
Áo mưa mềm, mỏng, không thấm nước, nhiều kích cỡ, kiểu dáng, màu sắc.
Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2013
Khoa học: Chất dẻo
Các loại áo mưa
1. Đặc điểm của những đồ dùng bằng nhựa
1. Đặc điểm của những đồ dùng bằng nhựa
Chậu, xô nhựa nhiều màu sắc.
Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2013
Khoa học: Chất dẻo
1. Đặc điểm của những đồ dùng bằng nhựa
Các loại chậu nhựa
Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2013
Khoa học: Chất dẻo
Các loại xô nhựa
Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2013
Khoa học: Chất dẻo
1. Đặc điểm của những đồ dùng bằng nhựa
Ngoài những đồ dùng bằng nhựa nêu trên, em hãy nêu thêm các đồ dùng bằng nhựa khác?
Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2013
Khoa học: Chất dẻo
1. Đặc điểm của những đồ dùng bằng nhựa
Những đồ dùng bằng nhựa chúng ta thường gặp được làm ra từ g×?
Những đồ dùng bằng nhựa chúng ta thường gặp được làm ra từ chất dẻo
Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2013
Khoa học: Chất dẻo
2.Tính chất, công dụng cña chất dẻo.
1. Chất dẻo có sẵn trong tự nhiên không? Nó được làm ra từ gì?
2. Nêu tính chất chung của chất dẻo?
3. Ngày nay, chất dẻo có thể thay thế những vật liệu nào để chế tạo ra những sản phẩm thường dùng hàng ngày? tại sao?
THảO LUậN NHóM
Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2013
Khoa học: Chất dẻo
Chất dẻo không có sẵn trong tự nhiên .
Nó được làm ra từ dầu mỏ và than đá.
Chất dẻo có sẵn trong tự nhiên không? Nó được làm ra từ gì?
2.Tính chất, công dụng cña chất dẻo.
Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2013
Khoa học: Chất dẻo
Khai thác dầu mỏ
2.Tính chất, công dụng cña chất dẻo.
Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2013
Khoa học: Chất dẻo
Khai thác than đá
2.Tính chất, công dụng cña chất dẻo.
Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2013
Khoa học: Chất dẻo
Đà Nẵng
Hà Nội
Bình Dương
MỘT SỐ NHÀ MÁY SẢN XUẤT NHỰA
Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2013
Khoa học: Chất dẻo
Chất dẻo có tính chất chung là cách điện,
cách nhiệt, nhẹ,rất bền,khó vỡ,có tính dẻo
ở nhiệt đô cao.
Nêu tính chất chung của chất dẻo?
2.Tính chất, công dụng cña chất dẻo.
Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2013
Khoa học: Chất dẻo
2.Tính chất, công dụng cña chất dẻo.
Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2013
Khoa học: Chất dẻo
Ngày nay, chất dẻo có thể thay thế những vật liệu nào để chế tạo ra những sản phẩm thường dùng hàng ngày? tại sao?
Ngày nay, các sản phẩm làm ra từ chất dẻo được dùng rộng rãi để thay thế cho các sản phẩm làm bằng gỗ ,da, thuỷ tinh, vải và kim loại vì chúng không đắt tiền, tiện dụng, và có nhiều màu sắc đẹp.
2.Tính chất, công dụng cña chất dẻo.
Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2013
Khoa học: Chất dẻo
MỘT SỐ ĐỒ DÙNG LÀM RA TỪ CHẤT DẺO
2.Tính chất, công dụng cña chất dẻo.
Những đồ dùng bằng nhựa sau khi sử dụng bị hỏng, gia đình em thường dùng làm gì?
Có mấy loại chất dẻo? Là những loại nào?
Chất dẻo có 2 loại:
- Loại có thể tái chế và loại không thể tái chế
Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2013
Khoa học: Chất dẻo
ĐỒ NHỰA TÁI CHẾ
Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2013
Khoa học: Chất dẻo
ĐỒ NHỰA KHÔNG THỂ TÁI CHẾ
Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2013
Khoa học: Chất dẻo
- Chất dẻo được làm từ than đá và dầu mỏ.
- Chất dẻo có tính chất chung là cách điện, cách nhiệt, nhẹ, rất bền, khó vỡ, có tính dẻo ở nhiệt độ cao.
- Ngày nay, các sản phẩm làm ra từ chất dẻo được dùng rộng rãi để thay thế cho các sản phẩm làm bằng gỗ, da, thủy tinh, vải và kim loại vì chúng không đắt tiền, tiện dụng, bền và có nhiều màu sắc đẹp.
1. Đặc điểm của những đồ dùng bằng nhựa.
2. Tính chất, công dụng chất dẻo.
Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2013
Khoa học: Chất dẻo
3.Cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo?
Gia đình em thường sử dụng những đồ dùng nào bằng chất dẻo?
Nêu cách bảo quản các đồ dùng trong gia đình bằng chất dẻo?
Các đồ dùng bằng chất dẻo như bát, dĩa, xô, chậu, bàn, ghế,… dùng xong cần được rửa sạch hoặc lau chùi cho hợp vệ sinh, tránh để nắng lâu, tránh gần lửa. Chú ý các bọc nilông cần thu gom sạch sẽ tránh ô nhiễm môi trường.
Khi sử dụng các đồ dùng bằng chất dẻo chúng ta cần chú ý điều gì ?
Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2013
Khoa học: Chất dẻo
Những đồ dùng bằng nhựa chúng ta thường gặp được làm ra từ chất gì?
- Những đồ dùng bằng nhựa chúng ta thường gặp được làm ra từ chất dẻo.
Chất dẻo được làm ra từ đâu? Có tính chất gì?
- Chất dẻo được làm ra từ dầu mỏ và than đá.
- Chất dẻo có tính chất chung là cách điện, cách nhiệt, nhẹ, rất bền, khó vỡ, có tính dẻo ở nhiệt độ cao.
Ngày nay các sản phẩm làm ra từ chất dẻo được sử dụng như thế nào? Vì sao?
Ngày nay các sản phẩm làm ra từ chất dẻo được dùng rộng rãi để thay thế cho các sản phẩm làm bằng gỗ, da, thủy tinh, vải và kim loại vì chúng không đắt tiền, tiện dụng, bền và có nhiều màu sắc đẹp.
Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2013
Khoa học: Chất dẻo
Tìm hiểu thêm về chất dẻo.
- Bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo tốt để sử dụng lâu dài.
- Chuẩn bị bài sau: Tơ sợi.
Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2013
Khoa học: Chất dẻo
CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI
Phòng chống ô nhiễm chất dẻo phế thải như thế nào?
Trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta, chất dẻo tổng hợp có mặt ở khắp mọi nơi như túi xách tay, dép nhựa, thảm trải sàn, băng dính, bao túi gói hàng, dụng cụ văn phòng, v.v... Nói cách khác, trong cuộc sống của chúng ta, từ việc ăn, ở, đi lại đều gắn liền với các dụng cụ, phương tiện từ chất dẻo tổng hợp. Trong sản xuất công, nông nghiệp cũng không tách rời chất dẻo tổng hợp như bao bì trong sản xuất công nghiệp, màng mỏng trong suốt bảo vệ cây trồng,...
Sau khi sử dụng, chất dẻo trở thành phế liệu. Trong các đống rác ở thành phố có đủ các loại túi gói lớn, nhỏ, trên các cánh đồng có nhiều mảnh vụn túi nhựa, nilon nhựa dùng để lợp vườn giữ nhiệt. Các sản phẩm chất dẻo tổng hợp kể trên phần lớn được sản xuất từ polyetylen hoặc polyvinyl. Bản thân hai chất này không độc hại nhưng các chất phụ gia pha trộn trong quá trình sản xuất thì rất độc hại. Ðồ nhựa, túi gói hàng ngày bằng chất dẻo tổng hợp sau khi thâm nhập vào môi trường rất khó phân hủy, phải sau rất nhiều năm mới có thể bị phân hủy, một số loại nếu có phân hủy lại tan ra nhiều chất độc hại làm ô nhiễm đất đai. Có nơi đã xảy ra hiện tượng trâu bò ăn phải các mảnh túi chất dẻo và bị ngộ độc.
Làm thế nào để giải quyết vấn đề ô nhiễm chất dẻo phế thải? Biện pháp được áp dụng đầu tiên là đốt cháy. Nhưng khi cháy, các khí độc hại sản sinh ra như clo, hydroclorit,... bay vào không khí làm ô nhiễm môi trường khí quyển.
Do đốt cháy phế liệu chất dẻo không phải là phương pháp tối ưu, người ra đã chuyển sang biện pháp chôn sâu chúng trong lòng đất. Nhưng các phế liệu đó dù bị chôn sâu nhưng nếu có những trận mưa lớn, động đất thì nó lại bị đưa lên mặt đất gây ô nhiễm môi trường. Do vậy, việc chôn sâu các phế liệu từ chất dẻo tổng hợp vẫn chưa phải là biện pháp thoả đáng. Một số nước trên thế giới đã xử lý nguồn chất dẻo phế thải bằng cách thu gom và tái sinh. Họ cho thu nhặt phế thải chất dẻo rồi tái sinh thành sản phẩm mới. Biện pháp này tận dụng được nguyên liệu, nhưng vẫn không thể khắc phục được ô nhiễm trong quá trình tái sinh phế thải chất dẻo, đồng thời chất lượng của sản phẩm tái sinh không tốt, chỉ sử dụng trong phạm vi hẹp.
Biện pháp tốt nhất là nghiên cứu sản xuất loại chất dẻo dễ phân hủy trong quá trình phân hủy không làm ô nhiễm môi trường. Nhưng biện pháp này rất khó thực hiện. Gần đây các nhà khoa học Mỹ đã nghiên cứu và sản xuất ra loại chất dẻo từ tinh bột và nước. Tinh bột được lấy từ lúa mì, khoai tây, gạo,.. và đạt được yêu cầu trong nguyên liệu không có bất kỳ chất độc hại nào. Khi loại chất dẻo này chôn xuống đất, các loại vi sinh vật rất thích ăn và phân giải nhanh thành khí cacbonic và nước không gây ô nhiễm môi trường, và dù gia súc có ăn phải các mảnh vụn chất dẻo cũng vô hại. Thành quả này đang cổ vũ các nhà sản xuất tạo ra các loại chất dẻo dễ phân giải nhằm đạt yêu cầu căn bản là không gây ô nhiễm môi trường.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: phan hai luu
Dung lượng: 7,77MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)