Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII
Chia sẻ bởi Lê Hoàng Ân |
Ngày 10/05/2019 |
129
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
* GIÁO VIÊN DẠY:
* TRƯỜNG THPT
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
I. TÌNH HÌNH NƯỚC PHÁP
TRƯỚC CÁCH MẠNG
1.Tình hình kinh tế - xã hội
a. Kinh tế
- NN: đến cuối thế kỷ XVIII, Pháp vẫn là một nước nông nghiệp lạc hậu
Kĩ thuật lạc hậu, công cụ thô sơ, năng suất thấp, RĐ hoang nhiều.
Nạn đói thường xuyên
90% dân số là nông dân
Đời sống nông dân Pháp hết sức cùng cực, không lối thoát.
Nộp thuế cho lãnh chúa
Nộp thuế cho nhà thờø
Phần còn lại của nông dân
Nộp thuế cho nhà nước PK
50%
25%
10%
15%
THU NHẬP CỦA NÔNG DÂN PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG 1789
Biếm hoạ:
TÌNH CẢNH NÔNG DÂN PHÁP TRƯỚCCÁCH MẠNG 1789
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
I. TÌNH HÌNH NƯỚC PHÁP
TRƯỚC CÁCH MẠNG
1.Tình hình kinh tế - xã hội
a. Kinh tế
- CN: phát triển khá mạnh mẽ
Xuất hiện nhiều xí nghiệp có hàng ngàn công nhân.
Phát triển các ngành: CN dệt, khai khoáng, luyện kim
Máy móc được sử dụng nhiều
- Thương nghiệp khá phát triển, có bước tiến mới.
- Công thương nghiệp Pháp gặp phải sự kìm hãm lớn từ xã hội PK.
b. Chính trị - xã hội
- Chính trị: Pháp vẫn là chế độ Quân chủ chuyên chế.
- Xã hội duy trì dai dẳng chế độ 3 đẳng cấp từ trước tới nay.
Tăng lữ
Quý tộc
SO D? "CH? D? BA D?NG C?P" ? PHP TRU?C 1789
2.Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
I. TÌNH HÌNH NƯỚC PHÁP
TRƯỚC CÁCH MẠNG
Xuất hiện trào lưu “ triết học ánh sáng ” với các đại diện tiêu biểu: Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Rút-xô
Tư tưởng mới xâm nhập quần chúng thúc đẩy cách mạng tiến lên.
Phê phán xã hội cũ, xây dựng xã hội mới tốt đẹp.
1.Tình hình kinh tế - xã hội
CÁC NHÀ “TRIẾT HỌC ÁNH SÁNG” Ở PHÁP THẾ KỶ XVIII
“Để có tự do chính trị, chính phủ phải được tổ chức để không một ai có thể đe doạ người khác”
“Hãy đập tan toà nhà của sự dối trá!”
“Xéo nát bọn đê tiện”
“Mọi người sinh ra tự do nhưng ở khắp nơi họ đều mang xiềng xích. Tự do là quyền tự nhiên của con người”
II. TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
I. TÌNH HÌNH NƯỚC PHÁP
TRƯỚC CÁCH MẠNG
- 5/5/1789, Lu-i XVI triệu tập Hội nghị ba đẳng cấp.
- Chính phủ tư sản được thành lập( phái lập hiến).
- 14/7/1789, quần chúng tấn công ngục Ba-xti. Cách mạng bùng nổ.
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
8/1789, thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền và dân quyền.
Ban hành chính sách khuyến khích công thương nghiệp phát triển.
9/1791, thông qua Hiến pháp, xác lập nền Quân chủ lập hiến.
II. TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
I. TÌNH HÌNH NƯỚC PHÁP
TRƯỚC CÁCH MẠNG
- 11/7/1792, Quốc hội tuyên bố “Tổ quốc lâm nguy”. Hàng vạn quần chúng tự vũ trang tiến về Pa-ri hát vang bài ca Mác-xây-e
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
TRÍCH ĐOẠN BÀI CA “LA MARSEILLAISE” CỦA NƯỚC PHÁP
Hãy đứng lên những người con tổ quốc,
Ngày vinh quang đã đến rồi!
Chống lại chúng ta, bọn bạo tàn…
* Bằng kiến thức đã học về tình hình xã hội nước Pháp trước cách mạng 1789, em hãy điền vào chỗ trống các từ thích hợp:
Trước cách mạng, Pháp là một nước_____________________. Nắm mọi
quyền hành là ____________________ . Ba đẳng cấp trong xã hội phong
kiến Pháp là: ____________________ và ____________________.
Đẳng cấp_____________________ nắm giữ những chức vụ cao trong bộ
máy nhà nước. ____________________ và ____________________ là
những giai cấp được hưởng nhiều đặc quyền kinh tế nhưng không
phải ____________________ cho nhà vua.
____________________ gồm: tư sản, nông dân, bình dân thành thị .
____________________ chiếm 90% dân số, giai cấp này rất nghèo khó,
không có ruộng đất và chịu nhiều tầng áp bức.
Đứng đầu Đẳng cấp thứ ba là ____________________ , họ có thế lực về
____________________ nhưng không có quyền lực______________________ .
quân chủ chuyên chế
nhà vua
Tăng lữ, Quý tộc
Đẳng cấp thứ ba
Quý tộc
Quý tộc
Tăng lữ
đóng thuế
Đẳng cấp thứ ba
Nông dân
giai cấp tư sản
kinh tế
chính trị
* TRƯỜNG THPT
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
I. TÌNH HÌNH NƯỚC PHÁP
TRƯỚC CÁCH MẠNG
1.Tình hình kinh tế - xã hội
a. Kinh tế
- NN: đến cuối thế kỷ XVIII, Pháp vẫn là một nước nông nghiệp lạc hậu
Kĩ thuật lạc hậu, công cụ thô sơ, năng suất thấp, RĐ hoang nhiều.
Nạn đói thường xuyên
90% dân số là nông dân
Đời sống nông dân Pháp hết sức cùng cực, không lối thoát.
Nộp thuế cho lãnh chúa
Nộp thuế cho nhà thờø
Phần còn lại của nông dân
Nộp thuế cho nhà nước PK
50%
25%
10%
15%
THU NHẬP CỦA NÔNG DÂN PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG 1789
Biếm hoạ:
TÌNH CẢNH NÔNG DÂN PHÁP TRƯỚCCÁCH MẠNG 1789
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
I. TÌNH HÌNH NƯỚC PHÁP
TRƯỚC CÁCH MẠNG
1.Tình hình kinh tế - xã hội
a. Kinh tế
- CN: phát triển khá mạnh mẽ
Xuất hiện nhiều xí nghiệp có hàng ngàn công nhân.
Phát triển các ngành: CN dệt, khai khoáng, luyện kim
Máy móc được sử dụng nhiều
- Thương nghiệp khá phát triển, có bước tiến mới.
- Công thương nghiệp Pháp gặp phải sự kìm hãm lớn từ xã hội PK.
b. Chính trị - xã hội
- Chính trị: Pháp vẫn là chế độ Quân chủ chuyên chế.
- Xã hội duy trì dai dẳng chế độ 3 đẳng cấp từ trước tới nay.
Tăng lữ
Quý tộc
SO D? "CH? D? BA D?NG C?P" ? PHP TRU?C 1789
2.Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
I. TÌNH HÌNH NƯỚC PHÁP
TRƯỚC CÁCH MẠNG
Xuất hiện trào lưu “ triết học ánh sáng ” với các đại diện tiêu biểu: Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Rút-xô
Tư tưởng mới xâm nhập quần chúng thúc đẩy cách mạng tiến lên.
Phê phán xã hội cũ, xây dựng xã hội mới tốt đẹp.
1.Tình hình kinh tế - xã hội
CÁC NHÀ “TRIẾT HỌC ÁNH SÁNG” Ở PHÁP THẾ KỶ XVIII
“Để có tự do chính trị, chính phủ phải được tổ chức để không một ai có thể đe doạ người khác”
“Hãy đập tan toà nhà của sự dối trá!”
“Xéo nát bọn đê tiện”
“Mọi người sinh ra tự do nhưng ở khắp nơi họ đều mang xiềng xích. Tự do là quyền tự nhiên của con người”
II. TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
I. TÌNH HÌNH NƯỚC PHÁP
TRƯỚC CÁCH MẠNG
- 5/5/1789, Lu-i XVI triệu tập Hội nghị ba đẳng cấp.
- Chính phủ tư sản được thành lập( phái lập hiến).
- 14/7/1789, quần chúng tấn công ngục Ba-xti. Cách mạng bùng nổ.
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
8/1789, thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền và dân quyền.
Ban hành chính sách khuyến khích công thương nghiệp phát triển.
9/1791, thông qua Hiến pháp, xác lập nền Quân chủ lập hiến.
II. TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
I. TÌNH HÌNH NƯỚC PHÁP
TRƯỚC CÁCH MẠNG
- 11/7/1792, Quốc hội tuyên bố “Tổ quốc lâm nguy”. Hàng vạn quần chúng tự vũ trang tiến về Pa-ri hát vang bài ca Mác-xây-e
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
TRÍCH ĐOẠN BÀI CA “LA MARSEILLAISE” CỦA NƯỚC PHÁP
Hãy đứng lên những người con tổ quốc,
Ngày vinh quang đã đến rồi!
Chống lại chúng ta, bọn bạo tàn…
* Bằng kiến thức đã học về tình hình xã hội nước Pháp trước cách mạng 1789, em hãy điền vào chỗ trống các từ thích hợp:
Trước cách mạng, Pháp là một nước_____________________. Nắm mọi
quyền hành là ____________________ . Ba đẳng cấp trong xã hội phong
kiến Pháp là: ____________________ và ____________________.
Đẳng cấp_____________________ nắm giữ những chức vụ cao trong bộ
máy nhà nước. ____________________ và ____________________ là
những giai cấp được hưởng nhiều đặc quyền kinh tế nhưng không
phải ____________________ cho nhà vua.
____________________ gồm: tư sản, nông dân, bình dân thành thị .
____________________ chiếm 90% dân số, giai cấp này rất nghèo khó,
không có ruộng đất và chịu nhiều tầng áp bức.
Đứng đầu Đẳng cấp thứ ba là ____________________ , họ có thế lực về
____________________ nhưng không có quyền lực______________________ .
quân chủ chuyên chế
nhà vua
Tăng lữ, Quý tộc
Đẳng cấp thứ ba
Quý tộc
Quý tộc
Tăng lữ
đóng thuế
Đẳng cấp thứ ba
Nông dân
giai cấp tư sản
kinh tế
chính trị
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Hoàng Ân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)