Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII

Chia sẻ bởi Trần Đình Dương | Ngày 10/05/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

LỊCH SỬ 10 (CB)
BÀI 31
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG.
1. Tình hình kinh tế, xã hội.
2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng
II. TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG.
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến.
2. TS công thương cầm quyền. Nền cộng hòa được thành lập.
3. Nền chuyên chính Giacôbanh – đỉnh cao của CM.
4. Thời kỳ thoái trào.
III. Ý NGHĨA CỦA CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII.
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1. Tình hình kinh tế - xã hội:
a/ Kinh tế:
* Nông nghiệp:
Nộp cho lãnh chúa
Nộp cho nhà thờ
Phần còn lại của nông dân
Nộp cho nhà nước phong kiến
50%
25%
10%
15%
THU NHẬP CỦA NÔNG DÂN PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG 1789
* Công – thương nghiệp:
* Chính trị: Chế độ quân chủ chuyên chế phong kiến, do vua Lui XVI đứng đầu, nắm mọi quyền hành.
b/ Chính trị - xã hội:
Vua Lu-I XVI
Hoàng hậu Mari Antoanét
* Xã hội: chia thành 3 đẳng cấp: Tăng lữ, quý tộc và đẳng cấp thứ 3
* Xã hội: chia thành 3 đẳng cấp: Tăng lữ, quý tộc và đẳng cấp thứ 3
Mâu thuẫn giữa Đẳng cấp thứ 3 và hai Đẳng cấp trên diễn ra gay gắt
2. Cuoäc ñaáu tranh treân lónh vöïc tö töôûng :



Triết học Ánh sáng: còn được gọi là “Chủ nghĩa khai sáng”. Những tư tưởng tiến bộ của giai cấp tư sản kịch liệt tố cáo sự áp bức bóc lột của chế độ quân chủ chuyên chế và công khai đả kích giáo hội Thiên chúa. Đây là công cuộc chuẩn bị và thực hiện cách mạng tư sản.
II. TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến.
Mục đích của Hội nghị 3 đẳng cấp là gì?
- 17/6, Đẳng cấp 3 tự tuyên bố là Quốc hội.
- 9/7/1789, QH đổi tên là Quốc hội lập hiến.
- Ngày 14/7/1789, quần chúng nhân dân tấn công ngục Baxti, mở đầu cách mạng.
- Sau ngày 14/7, phong trào cách mạng bùng nổ khắp nơi trong nước Pháp. Phái Lập hiến lên cầm quyền.
Sau khi lên nắm quyền, phái Lập hiến đã có những việc làm gì?
- Cuối tháng 8/1789, Quốc Hội Lập hiến thông qua bản Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền.
- Cuối tháng 8/1789, Quốc Hội Lập hiến thông qua bản Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền.
Điểm tiến bộ và hạn chế của bản Tuyên ngôn Nhân quyền và dân quyền là gì?
- Tháng 9/1791, Hiến Pháp được thông qua, xác lập nền Quân chủ lập hiến.
- Tháng 4/1792, chiến tranh giữa Pháp và liên quân Áo – Phổ bùng nổ
Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền 1789
Bản Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền ra đời 1789 có đoạn viết "Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi và phải luôn được tự do bình đẳng về quyền lợi"
Ngày 26-8-1789 Quốc hội lập hiến thông qua bản Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền. Dựa vào tư tưởng của triết học Ánh sáng, tuyên ngôn đã nêu lên khẩu hiệu "Tự do - Bình đẳng - Bác ái". Tư tưởng thể hiện trên quốc kỳ của nước Cộng hoà Pháp: Đỏ - tự do, trắng - bình đẳng, xanh - bác ái.
Tuyên ngôn gồm tất cả 17 điều khoản. Tuyên ngôn nêu lên quyền tự do, bình đẳng của con người, khẳng định chủ quyền thuộc về nhân dân, ban hành các quyền tự do tư sản, đồng thời khẳng định quyền sở hữu tài sản tư nhân. Tuyên ngôn nhân quyền 1789 của nước Pháp được đánh giá là tiến bộ, là mẫu hình lý tưởng cho nhiều dân tộc đang đấu tranh thoát khỏi chế độ phong kiến và thuộc địa.
Qua bức tranh, các em có nhận xét gì về người nông dân Pháp trước cách mạng?
Tăng lữ
Quý tộc
SO D? 3 D?NG C?P TRONG X� H?I PH�P
Tăng lữ
Quý tộc
SO D? 3 D?NG C?P TRONG X� H?I PH�P
- Ngày 11/7/1792, Quốc hội tuyên bố “Tổ quốc lâm nguy và ra sắc lệnh động viên => Quần chúng nhân dân tự vũ trang tiến về Pari hát vang bài “Mácxâye”. Cách mạng Pháp phát triển sang giai đoạn mới.
CÂU HỎI
1/ Tình hình kinh tế - xã hội Pháp trước cách mạng có gì nổi bật?
2/ Cách mạng tư sản Pháp bùng nổ trong bối cảnh như thế nào? Những việc làm của giai cấp tư sản sau khi lên cầm quyền?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Đình Dương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)