Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII
Chia sẻ bởi Nguyễn Phương Liên |
Ngày 10/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Từ Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
Đến sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)
Phần 1-Nước Pháp tư bản
Phần 2-Hai cuộc chiến tranh thế giới.
1.Những tiền đề của cách mạng
Tình hình kinh tế nước Pháp trước năm 1789:
- Nông nghiệp kém phát triển, lạc hậu.
- Công nghiệp đang trên đà phát triển: tơ lụa, vải, hàng thêu, len, đồ sứ, nữ
trang,mĩ phẩm, luyện kim, khai mỏ, chế tạo vũ khí,…
- Thương nghiệp trong và ngoài nước phát đạt (buôn bán với nhiều nước châu
Âu và phương Đông).
Chính trị- xã hội:
Là một nước quân chủ chuyên chế, với chế độ đẳng cấp khắt khe:
-Tăng lữ
-Quý tộc
- Đẳng cấp thứ 3: nông dân(90% dân số), công nhân và bình dân thành thị
phải nộp thuế và ko được quyền về chính trị.
Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng:
“Thế kỉ ánh sáng” với nhiều nhà văn, nhà tư tưởng tiến bộ.
Là hai đẳng cấp được hưởng nhiều đặc quyền.
5/5/1789: Hội nghị ba đẳng cấp được triệu tập(do vua Luis cần các đại biểu
thỏa thuận cho vay tiền và đánh thêm thuế để giải quyết một số khủng hoảng
tài chính).
17/6/1789: Quốc Hội Lập Hiến được thành lập (để phản đối ý đồ tăng thuế của
nhà vua).
Nhà vua tập trung quân đội để chống lại quốc hội, gây nên một làn sóng công
phẫn trong quần chúng lao động.
14/7/1789: Đông đảo quần chúng Paris (chủ yếu là công nhân,thợ thủ công,dân
nghèo thành thị,..) tự vũ trang,tấn công các trụ sở,cơ quan quan trọng của
thành phố và chiếm nhà tù Ba-xti - biểu tượng của chế độ phong kiến chuyên
chế.
Cách mạng bùng nổ và giành thắng lợi ở Paris rồi lan nhanh ra các thành
phố và vùng nông thôn nước Pháp.
2.Chế độ quân chủ lập hiến-Nền cộng hòa thứ nhất:
Chế độ quân chủ lập hiến(14/7/178910/8/1792)
Sau thắng lợi ngày 14/7,phái Lập Hiến thuộc tầng lớp đại tư sản lên nắm quyền.
4/8/1789: Quốc hội tuyên bố xóa bỏ một số nghĩa vụ phong kiến của nông dân
và quyết định tịch thu ruộng đất của Giáo hội đem bán với giá cao.
-26/8/1789: Quốc hội Lập hiến thông qua “Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền”
với khẩu hiệu nổi tiếng:
Bản tuyên ngôn xác định quyền bình đẳng giữa các công dân,thừa nhận quyền tự do dân chủ, nhấn mạnh quyền sở hữu tài sản là quyền bất khả xâm phạm và thiêng liêng.
Chế độ quân chủ chuyên chế bị lật đổ,song ngôi vua vẫn được duy trì,nhà vua
tìm mọi cách chống phá cách mạng.Tầng lớp đại tư sản đang cầm quyền muốn
thỏa hiệp với nhà vua để ngăn cản quần chúng đưa cách mạng phát triển.
-Tháng 9/1791: Quốc hội Lập hiến thông qua Hiến pháp, xác định thể chế quân
chủ lập hiến cho nước Pháp.
-Giữa năm 1791: vua và hoàng hậu tìm cách trốn ra nước ngoài,song đã bị bắt
ở gần biên giới.
Trước tình hình rối ren ấy,liên quân 2 nước phong kiến Áo-Phổ chuẩn bị đem
quân đàn áp phong trào cách mạng ở Pháp.
2.Chế độ quân chủ lập hiến-Nền cộng hòa thứ nhất:
Chế độ cộng hòa thứ nhất (21/9/1972-2/6/1973)
20/4/1972: Nước Pháp cách mạng tuyên chiến với Áo(đứng về phía Áo là liên
minh phong kiến châu Âu).
Quân Pháp liên tiếp thua trận,vùng Bắc và phía Tây nước Pháp bị xâm chiếm.
10/8/1792: Do phẫn nộ trước bác bỏ của nhà vua về việc tuyển thêm 20000 quân
tình nguyện “cứu nguy cho đất nước”, nhân dân từ các tỉnh hát vang bài ca
mácxâye cùng “Đội quân quần dài” tiến về Pari khởi nghĩa.Họ tấn công cung
điện,bắt nhà vua và hoàng hậu.Chính quyền chuyển sang tay tư sản công
thương nghiệp,thuộc phái Girôngđanh.
Một quốc hội mới được thành lập.
21/9/1792: Quốc hội quyết định thủ tiêu chế độ quân chủ, phế truất ngôi vua,
tuyên bố thành lập nền cộng hòa đầu tiên ở Pháp- nền Cộng hòa thứ nhất.
21/1/1793: vua Lu-I bị xử tử vì tội phản quốc.
2.Chế độ quân chủ lập hiến-Nền cộng hòa thứ nhất:
Chế độ cộng hòa thứ nhất (21/9/1972-2/6/1973)
20/4/1972: Nước Pháp cách mạng tuyên chiến với Áo(đứng về phía Áo là liên
minh phong kiến châu Âu).
Quân Pháp liên tiếp thua trận,vùng Bắc và phía Tây nước Pháp bị xâm chiếm.
10/8/1792: Do phẫn nộ trước bác bỏ của nhà vua về việc tuyển thêm 20000 quân
tình nguyện “cứu nguy cho đất nước”, nhân dân từ các tình hát vang bài ca
mácxâye cùng “Đội quân quần dài” tiến về Pari khởi nghĩa.Họ tấn công cung
điện,bắt nhà vua và hoàng hậu.Chính quyền chuyển sang tay tư sản công
thương nghiệp,thuộc phái Girôngđanh.
Một quốc hội mới được thành lập.
21/9/1792: Quốc hội quyết định thủ tiêu chế độ quân chủ, phế truất ngôi vua,
tuyên bố thành lập nền cộng hòa đầu tiên ở Pháp- nền Cộng hòa thứ nhất.
21/1/1793: vua Lu-I bị xử tử vì tội phản quốc.
Lúc bấy giờ tình hình nước Pháp tiếp tục căng thẳng.Chính quyền của phái
Girôngđanh không kiên quyết kháng chiến vì sợ quần chúng đưa cách mạng
đi xa làm thiệt hại đến quyền lợi của giai cấp tư sản.
3. Nền chuyên chính dân chủ cách mạng Giacôbanh(1793-1794):
31/5/1793: quần chúng cách mạng Pari xuống đường đòi bắt và xét xử những người cầm quyền phái Girôngđanh.
2/6/1793: Quốc quân dân, thợ thủ công, công nhân bao vây trụ sở Quốc hội, bắt giam những người cầm quyền phái Girôngđanh.
Chính quyền chuyển sang tay những người Giacôbanh (đứng đầu là Rô-be-spie).
Cách mạng Pháp chuyển sang giai đoạn cao nhất – giai đoạn chuyên chính dân chủ Giacôbanh.
23/8/1793: Sắc lệnh tổng động viên toàn quốc được ban hành.
Đầu năm 1794: nước Pháp đã sẵn sàng cho chiến tranh.
Chỉ trong một thời gian ngắn, các cuộc bạo loạn đã được dập tắt, tình hình chiến sự có nhiều chuyển biến có lợi cho nước Pháp cách mạng.
+Cuối năm 1793-đầu năm 1794: quân Pháp giành được thế chủ động trên chiến trường.
+Mùa thu năm 1794: Các đội quân xâm lược dần bị đuổi ra khỏi biên giới,hoạt động quân sự lại diễn ra trên các nước thù địch.
Cách mạng Pháp đạt tới đỉnh cao.
4.Thời kì thoái trào:
Mâu thuẫn giữa chính quyền và phái đối lập cách mạng ngày càng gay gắt.
27/9/1794: Các lực lượng bao vây Quốc hội, bắt Rô-be-spie cùng các bạn chiến đấu của ông.Ngày hôm sau,Rô-be-spie cùng nhiều nhà cách mạng Giacôbanh bị đem ra xử tử.
-11/9/1799: Na-pô-lê-ông Bô-na-pác, 1 viên tướng có tài, được giai cấp tư sản ủng hộ đã tiến hành cuộc đảo chính, xóa bỏ chế độ Đô đốc chính.
Cách mạng tư sản Pháp chấm dứt.
Nước Pháp bước sang một thời kì mới…
Sau khi lên nắm quyền,Na-pô-lê-ông đã tiến hành chiến tranh Châu Âu và chiếm được nhiều lãnh thổ ở Áo, sát nhập Thụy Sĩ,Hà Lan và tuyên chiến với nước Anh.
Năm 1804: Na-pô-lê-ông lên ngôi hoàng đế và thiết lập nền Đế chế thứ nhất.
- 6/1812: Na-pô-lê-ông đích thân chỉ huy 64 vạn quân tiến đánh nước Nga.
7/9/1812: trận Bô-rô-đi-nhô diễn ra ác liệt trên lãnh thổ Nga.
Sau khi thất bại trên chiến trường Nga, quân đội Pháp lần lượt thất bại trên các chiến trường ở châu Âu.
18/6/1815: Trận đánh lớn cuối cùng ở Oa-téc-lô,quân đội Napôlêông đã bị tiêu diệt.
Na-pô-lê-ông bị bắt làm tù binh và bị đày ra đảo Xanh Ê-len,rồi chết ở đây.
Sau khi đế chế Na-pô-lê-ông sụp đổ,theo quyết định của “Hội nghị viên”,Nước Pháp trở về đường biên giới cũ trước chiến tranh cách mạng. Lu-I XVIII được công nhận là vua nước Pháp.
Năm 1830, một cuộc khởi nghĩa dân sự đã thành lập ra Quân chủ tháng 7 lập hiến, tồn tại tới năm 1848.
Nền Cộng hòa thứ hai ngắn ngủi chấm dứt năm 1852 khi Louis-Napoléon Bonaparte tuyên bố thành lập Đế chế Pháp thứ hai.
Louis-Napoléon bị hất cẳng sau khi thua trận trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ năm 1870 và bị thay thế bởi nền Cộng hòa thứ ba.
Sau sự thất bại trong cuộc chiến tranh Pháp-Phổ
4/9/1870: quần chúng nhân dân đứng lên khởi nghĩa,đòi thiết lập chế độ cộng hòa và thành lập các lực lượng Quốc dân quân chống quân Phổ xâm lược. Nhưng giai cấp tư sản đã thành lập “Chính Phủ vệ quốc” đình chiến với quân Phổ và tìm cách phá hoại cuộc kháng chiến của nhân dân.
18/3/1871: “Chính phủ vệ quốc” đánh chiếm đồi Mông-mác nhưng đã nhận được sự chống trả quyết liệt của nhân dân.
Trưa cùng ngày, Ủy ban trung ương quốc dân quân,các tiểu đoàn tiến vào thủ đô chiếm các cơ quan Chính phủ, nhà ga, trụ sở cảnh sát và tòa Thị chính.
26/3/1871: tổ chức bầu cử hội đồng công xã.
28/3/1871: Hội đồng Công xã làm lễ ra mắt.
Một nhà nước vô sản được thành lập tại Pari-nhà nước vô sản,của dân,do dân và vì dân.
Tháng 4: quân Véc-xai bắt đầu tấn công Pari.
Tuần lễ đẫm máu(từ ngày 2128/5/1871)
Công xã Pari thất bại.
Pháp đã bước sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
Từ năm 1870 đến năm 1893,Pháp rơi vào tình trạng bị cô lập song
Pháp vẫn tăng cường xâm lược thuộc địa ở châu Á và châu Phi.
Phần 1-Nước Pháp tư bản
Phần 2-Hai cuộc chiến tranh thế giới.
Sau thời kì này, Pháp cùng các nước đế quốc bị cuốn vào hai cuộc chiến tranh để phân chia lại bản đồ thế giới.
Chiến tranh thế giới thứ nhất(1914 -1918):
Pháp thuộc phe Hiệp ước cùng Anh và Nga đối đầu với phe Liên Minh là Đức, Áo-Hung và I-ta-lia.
Chiến tranh kết thúc với sự thất bại của phe Liên minh.Nhờ chiến thắng này mà Pháp đã lấy lại được vùng An-dát-xơ và Loren bị Đức chiếm năm 1870 cùng một số quyền lợi khác nhưng cũng như các nước đế quốc khác Pháp cũng phải chịu những thiệt hại nặng nề lên nền kinh tế đất nước.
Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945):
Từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới(1929-1933),khối Liên Minh(gồm Đức,Ý và Nhật bản) tiếp tục châm ngòi chiến tranh.
Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, sau một một trận đánh ngắn, dữ dội và mang tính sai lầm chiến lược, giới lãnh đạo Pháp đã quyết định đầu hàng Đức năm 1940. Chính sách hợp tác với kẻ thù, một hành động khiến một số người phản đối, dẫn tới việc thành lập Các lực lượng Pháp Tự do bên ngoài nước Pháp và Kháng chiến Pháp ở bên trong. Pháp được Đồng Minh giải phóng năm 1944.
Chiến tranh
thế giới thứ I
Hình ảnh một
chiến trường
tại miền Bắc
nước Pháp
Nền Đệ tứ Cộng hòa Pháp được thành lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai và đấu tranh nhằm lấy lại vị thế kinh tế, chính trị của một cường quốc.
Lịch sử Pháp bước sang trang mới……….
Đến sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)
Phần 1-Nước Pháp tư bản
Phần 2-Hai cuộc chiến tranh thế giới.
1.Những tiền đề của cách mạng
Tình hình kinh tế nước Pháp trước năm 1789:
- Nông nghiệp kém phát triển, lạc hậu.
- Công nghiệp đang trên đà phát triển: tơ lụa, vải, hàng thêu, len, đồ sứ, nữ
trang,mĩ phẩm, luyện kim, khai mỏ, chế tạo vũ khí,…
- Thương nghiệp trong và ngoài nước phát đạt (buôn bán với nhiều nước châu
Âu và phương Đông).
Chính trị- xã hội:
Là một nước quân chủ chuyên chế, với chế độ đẳng cấp khắt khe:
-Tăng lữ
-Quý tộc
- Đẳng cấp thứ 3: nông dân(90% dân số), công nhân và bình dân thành thị
phải nộp thuế và ko được quyền về chính trị.
Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng:
“Thế kỉ ánh sáng” với nhiều nhà văn, nhà tư tưởng tiến bộ.
Là hai đẳng cấp được hưởng nhiều đặc quyền.
5/5/1789: Hội nghị ba đẳng cấp được triệu tập(do vua Luis cần các đại biểu
thỏa thuận cho vay tiền và đánh thêm thuế để giải quyết một số khủng hoảng
tài chính).
17/6/1789: Quốc Hội Lập Hiến được thành lập (để phản đối ý đồ tăng thuế của
nhà vua).
Nhà vua tập trung quân đội để chống lại quốc hội, gây nên một làn sóng công
phẫn trong quần chúng lao động.
14/7/1789: Đông đảo quần chúng Paris (chủ yếu là công nhân,thợ thủ công,dân
nghèo thành thị,..) tự vũ trang,tấn công các trụ sở,cơ quan quan trọng của
thành phố và chiếm nhà tù Ba-xti - biểu tượng của chế độ phong kiến chuyên
chế.
Cách mạng bùng nổ và giành thắng lợi ở Paris rồi lan nhanh ra các thành
phố và vùng nông thôn nước Pháp.
2.Chế độ quân chủ lập hiến-Nền cộng hòa thứ nhất:
Chế độ quân chủ lập hiến(14/7/178910/8/1792)
Sau thắng lợi ngày 14/7,phái Lập Hiến thuộc tầng lớp đại tư sản lên nắm quyền.
4/8/1789: Quốc hội tuyên bố xóa bỏ một số nghĩa vụ phong kiến của nông dân
và quyết định tịch thu ruộng đất của Giáo hội đem bán với giá cao.
-26/8/1789: Quốc hội Lập hiến thông qua “Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền”
với khẩu hiệu nổi tiếng:
Bản tuyên ngôn xác định quyền bình đẳng giữa các công dân,thừa nhận quyền tự do dân chủ, nhấn mạnh quyền sở hữu tài sản là quyền bất khả xâm phạm và thiêng liêng.
Chế độ quân chủ chuyên chế bị lật đổ,song ngôi vua vẫn được duy trì,nhà vua
tìm mọi cách chống phá cách mạng.Tầng lớp đại tư sản đang cầm quyền muốn
thỏa hiệp với nhà vua để ngăn cản quần chúng đưa cách mạng phát triển.
-Tháng 9/1791: Quốc hội Lập hiến thông qua Hiến pháp, xác định thể chế quân
chủ lập hiến cho nước Pháp.
-Giữa năm 1791: vua và hoàng hậu tìm cách trốn ra nước ngoài,song đã bị bắt
ở gần biên giới.
Trước tình hình rối ren ấy,liên quân 2 nước phong kiến Áo-Phổ chuẩn bị đem
quân đàn áp phong trào cách mạng ở Pháp.
2.Chế độ quân chủ lập hiến-Nền cộng hòa thứ nhất:
Chế độ cộng hòa thứ nhất (21/9/1972-2/6/1973)
20/4/1972: Nước Pháp cách mạng tuyên chiến với Áo(đứng về phía Áo là liên
minh phong kiến châu Âu).
Quân Pháp liên tiếp thua trận,vùng Bắc và phía Tây nước Pháp bị xâm chiếm.
10/8/1792: Do phẫn nộ trước bác bỏ của nhà vua về việc tuyển thêm 20000 quân
tình nguyện “cứu nguy cho đất nước”, nhân dân từ các tỉnh hát vang bài ca
mácxâye cùng “Đội quân quần dài” tiến về Pari khởi nghĩa.Họ tấn công cung
điện,bắt nhà vua và hoàng hậu.Chính quyền chuyển sang tay tư sản công
thương nghiệp,thuộc phái Girôngđanh.
Một quốc hội mới được thành lập.
21/9/1792: Quốc hội quyết định thủ tiêu chế độ quân chủ, phế truất ngôi vua,
tuyên bố thành lập nền cộng hòa đầu tiên ở Pháp- nền Cộng hòa thứ nhất.
21/1/1793: vua Lu-I bị xử tử vì tội phản quốc.
2.Chế độ quân chủ lập hiến-Nền cộng hòa thứ nhất:
Chế độ cộng hòa thứ nhất (21/9/1972-2/6/1973)
20/4/1972: Nước Pháp cách mạng tuyên chiến với Áo(đứng về phía Áo là liên
minh phong kiến châu Âu).
Quân Pháp liên tiếp thua trận,vùng Bắc và phía Tây nước Pháp bị xâm chiếm.
10/8/1792: Do phẫn nộ trước bác bỏ của nhà vua về việc tuyển thêm 20000 quân
tình nguyện “cứu nguy cho đất nước”, nhân dân từ các tình hát vang bài ca
mácxâye cùng “Đội quân quần dài” tiến về Pari khởi nghĩa.Họ tấn công cung
điện,bắt nhà vua và hoàng hậu.Chính quyền chuyển sang tay tư sản công
thương nghiệp,thuộc phái Girôngđanh.
Một quốc hội mới được thành lập.
21/9/1792: Quốc hội quyết định thủ tiêu chế độ quân chủ, phế truất ngôi vua,
tuyên bố thành lập nền cộng hòa đầu tiên ở Pháp- nền Cộng hòa thứ nhất.
21/1/1793: vua Lu-I bị xử tử vì tội phản quốc.
Lúc bấy giờ tình hình nước Pháp tiếp tục căng thẳng.Chính quyền của phái
Girôngđanh không kiên quyết kháng chiến vì sợ quần chúng đưa cách mạng
đi xa làm thiệt hại đến quyền lợi của giai cấp tư sản.
3. Nền chuyên chính dân chủ cách mạng Giacôbanh(1793-1794):
31/5/1793: quần chúng cách mạng Pari xuống đường đòi bắt và xét xử những người cầm quyền phái Girôngđanh.
2/6/1793: Quốc quân dân, thợ thủ công, công nhân bao vây trụ sở Quốc hội, bắt giam những người cầm quyền phái Girôngđanh.
Chính quyền chuyển sang tay những người Giacôbanh (đứng đầu là Rô-be-spie).
Cách mạng Pháp chuyển sang giai đoạn cao nhất – giai đoạn chuyên chính dân chủ Giacôbanh.
23/8/1793: Sắc lệnh tổng động viên toàn quốc được ban hành.
Đầu năm 1794: nước Pháp đã sẵn sàng cho chiến tranh.
Chỉ trong một thời gian ngắn, các cuộc bạo loạn đã được dập tắt, tình hình chiến sự có nhiều chuyển biến có lợi cho nước Pháp cách mạng.
+Cuối năm 1793-đầu năm 1794: quân Pháp giành được thế chủ động trên chiến trường.
+Mùa thu năm 1794: Các đội quân xâm lược dần bị đuổi ra khỏi biên giới,hoạt động quân sự lại diễn ra trên các nước thù địch.
Cách mạng Pháp đạt tới đỉnh cao.
4.Thời kì thoái trào:
Mâu thuẫn giữa chính quyền và phái đối lập cách mạng ngày càng gay gắt.
27/9/1794: Các lực lượng bao vây Quốc hội, bắt Rô-be-spie cùng các bạn chiến đấu của ông.Ngày hôm sau,Rô-be-spie cùng nhiều nhà cách mạng Giacôbanh bị đem ra xử tử.
-11/9/1799: Na-pô-lê-ông Bô-na-pác, 1 viên tướng có tài, được giai cấp tư sản ủng hộ đã tiến hành cuộc đảo chính, xóa bỏ chế độ Đô đốc chính.
Cách mạng tư sản Pháp chấm dứt.
Nước Pháp bước sang một thời kì mới…
Sau khi lên nắm quyền,Na-pô-lê-ông đã tiến hành chiến tranh Châu Âu và chiếm được nhiều lãnh thổ ở Áo, sát nhập Thụy Sĩ,Hà Lan và tuyên chiến với nước Anh.
Năm 1804: Na-pô-lê-ông lên ngôi hoàng đế và thiết lập nền Đế chế thứ nhất.
- 6/1812: Na-pô-lê-ông đích thân chỉ huy 64 vạn quân tiến đánh nước Nga.
7/9/1812: trận Bô-rô-đi-nhô diễn ra ác liệt trên lãnh thổ Nga.
Sau khi thất bại trên chiến trường Nga, quân đội Pháp lần lượt thất bại trên các chiến trường ở châu Âu.
18/6/1815: Trận đánh lớn cuối cùng ở Oa-téc-lô,quân đội Napôlêông đã bị tiêu diệt.
Na-pô-lê-ông bị bắt làm tù binh và bị đày ra đảo Xanh Ê-len,rồi chết ở đây.
Sau khi đế chế Na-pô-lê-ông sụp đổ,theo quyết định của “Hội nghị viên”,Nước Pháp trở về đường biên giới cũ trước chiến tranh cách mạng. Lu-I XVIII được công nhận là vua nước Pháp.
Năm 1830, một cuộc khởi nghĩa dân sự đã thành lập ra Quân chủ tháng 7 lập hiến, tồn tại tới năm 1848.
Nền Cộng hòa thứ hai ngắn ngủi chấm dứt năm 1852 khi Louis-Napoléon Bonaparte tuyên bố thành lập Đế chế Pháp thứ hai.
Louis-Napoléon bị hất cẳng sau khi thua trận trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ năm 1870 và bị thay thế bởi nền Cộng hòa thứ ba.
Sau sự thất bại trong cuộc chiến tranh Pháp-Phổ
4/9/1870: quần chúng nhân dân đứng lên khởi nghĩa,đòi thiết lập chế độ cộng hòa và thành lập các lực lượng Quốc dân quân chống quân Phổ xâm lược. Nhưng giai cấp tư sản đã thành lập “Chính Phủ vệ quốc” đình chiến với quân Phổ và tìm cách phá hoại cuộc kháng chiến của nhân dân.
18/3/1871: “Chính phủ vệ quốc” đánh chiếm đồi Mông-mác nhưng đã nhận được sự chống trả quyết liệt của nhân dân.
Trưa cùng ngày, Ủy ban trung ương quốc dân quân,các tiểu đoàn tiến vào thủ đô chiếm các cơ quan Chính phủ, nhà ga, trụ sở cảnh sát và tòa Thị chính.
26/3/1871: tổ chức bầu cử hội đồng công xã.
28/3/1871: Hội đồng Công xã làm lễ ra mắt.
Một nhà nước vô sản được thành lập tại Pari-nhà nước vô sản,của dân,do dân và vì dân.
Tháng 4: quân Véc-xai bắt đầu tấn công Pari.
Tuần lễ đẫm máu(từ ngày 2128/5/1871)
Công xã Pari thất bại.
Pháp đã bước sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
Từ năm 1870 đến năm 1893,Pháp rơi vào tình trạng bị cô lập song
Pháp vẫn tăng cường xâm lược thuộc địa ở châu Á và châu Phi.
Phần 1-Nước Pháp tư bản
Phần 2-Hai cuộc chiến tranh thế giới.
Sau thời kì này, Pháp cùng các nước đế quốc bị cuốn vào hai cuộc chiến tranh để phân chia lại bản đồ thế giới.
Chiến tranh thế giới thứ nhất(1914 -1918):
Pháp thuộc phe Hiệp ước cùng Anh và Nga đối đầu với phe Liên Minh là Đức, Áo-Hung và I-ta-lia.
Chiến tranh kết thúc với sự thất bại của phe Liên minh.Nhờ chiến thắng này mà Pháp đã lấy lại được vùng An-dát-xơ và Loren bị Đức chiếm năm 1870 cùng một số quyền lợi khác nhưng cũng như các nước đế quốc khác Pháp cũng phải chịu những thiệt hại nặng nề lên nền kinh tế đất nước.
Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945):
Từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới(1929-1933),khối Liên Minh(gồm Đức,Ý và Nhật bản) tiếp tục châm ngòi chiến tranh.
Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, sau một một trận đánh ngắn, dữ dội và mang tính sai lầm chiến lược, giới lãnh đạo Pháp đã quyết định đầu hàng Đức năm 1940. Chính sách hợp tác với kẻ thù, một hành động khiến một số người phản đối, dẫn tới việc thành lập Các lực lượng Pháp Tự do bên ngoài nước Pháp và Kháng chiến Pháp ở bên trong. Pháp được Đồng Minh giải phóng năm 1944.
Chiến tranh
thế giới thứ I
Hình ảnh một
chiến trường
tại miền Bắc
nước Pháp
Nền Đệ tứ Cộng hòa Pháp được thành lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai và đấu tranh nhằm lấy lại vị thế kinh tế, chính trị của một cường quốc.
Lịch sử Pháp bước sang trang mới……….
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Phương Liên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)