Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII
Chia sẻ bởi Võ Trần Khánh Ngọc |
Ngày 10/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
I – NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1. Tình hình kinh tế, xã hội
a. Kinh tế:
- Nông nghiệp: Thô sơ, lạc hậu, năng suất thấp.
- Công thương nghiệp:
Khá phát triển, máy móc được sử dụng trong các ngành công nghiệp dệt, luyện kim, … Tuy nhiên cũng bị kìm hãm bởi những quy định ngặt nghèo của chế độ phong kiến.
b) Chính trị:
Chế độ quân chủ chuyên chế do vua Lu-i XVI đứng đầu.
I – NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1. Tình hình kinh tế, xã hội
c) Xã hội:
Chia thành ba đẳng cấp: Đẳng cấp thứ nhất: Tăng lữ; Đẳng cấp thứ 2: Quý tộc và Đẳng cấp thứ ba: Tư sản, nông dân, bình dân thành thị.
=> Nước Pháp lâm vào khủng hoảng xã hội sâu sắc, báo hiệu một cuộc cách mạng đang đến gần.
Quý tộc
Tăng lữ
Đẳng cấp thứ ba
Hưởng mọi đặc quyền,
không phải nộp thuế
Không có quyền lợi chính trị,
phải nộp mọi thứ thuế
Tăng lữ, quý tộc > < Đẳng cấp thứ ba
Trào lưu Triết học ánh sáng: Tiêu biểu là: Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Ru-xô phê phán chế độ phong kiến và giáo hội Ki-tô, tư tưởng tiến bộ của họ dọn đường cho cuộc cách mạng xã hội bùng nổ.
I – NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng:
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
a) Cách mạng bùng nổ:
- 17-6-1789, Đẳng cấp thứ ba phản đối, tuyên bố là Quốc hội, tiếp đó đổi thành Quốc hội lập hiến (QHLH) để lập ra chế độ mới và soạn thảo Hiến pháp.
- 5-5-1789, Vua Lu-i XVI triệu tập Hội nghị ba đẳng cấp để giải quyết vấn đề tài chính.
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến:
a) Cách mạng bùng nổ:
- 14-7-1789 quần chúng nhân dân tự vũ trang tấn ngục Ba-xti. Cách mạng bùng nổ.
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến:
b) Nền quân chủ lập hiến:
Sau sự kiện 14/7, đại tư sản lên nắm quyền gọi là phái Lập hiến.
- Cuối tháng 8/1789, Quốc hội lập hiến thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền và dân quyền.
- Ban hành chính sách nhằm khuyến khích công thương nghiệp phát triển.
- 9/1791, Hiến pháp được thông qua, thiết lập nền QCLH.
- 4/1792, Chiến tranh giữa Pháp và liên quân Áo - Phổ.
- 7/1792, QH tuyên bố “Tổ quốc lâm nguy” và quần chúng tự vũ trang để bảo vệ tổ quốc.
1. Tình hình kinh tế, xã hội
a. Kinh tế:
- Nông nghiệp: Thô sơ, lạc hậu, năng suất thấp.
- Công thương nghiệp:
Khá phát triển, máy móc được sử dụng trong các ngành công nghiệp dệt, luyện kim, … Tuy nhiên cũng bị kìm hãm bởi những quy định ngặt nghèo của chế độ phong kiến.
b) Chính trị:
Chế độ quân chủ chuyên chế do vua Lu-i XVI đứng đầu.
I – NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1. Tình hình kinh tế, xã hội
c) Xã hội:
Chia thành ba đẳng cấp: Đẳng cấp thứ nhất: Tăng lữ; Đẳng cấp thứ 2: Quý tộc và Đẳng cấp thứ ba: Tư sản, nông dân, bình dân thành thị.
=> Nước Pháp lâm vào khủng hoảng xã hội sâu sắc, báo hiệu một cuộc cách mạng đang đến gần.
Quý tộc
Tăng lữ
Đẳng cấp thứ ba
Hưởng mọi đặc quyền,
không phải nộp thuế
Không có quyền lợi chính trị,
phải nộp mọi thứ thuế
Tăng lữ, quý tộc > < Đẳng cấp thứ ba
Trào lưu Triết học ánh sáng: Tiêu biểu là: Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Ru-xô phê phán chế độ phong kiến và giáo hội Ki-tô, tư tưởng tiến bộ của họ dọn đường cho cuộc cách mạng xã hội bùng nổ.
I – NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng:
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
a) Cách mạng bùng nổ:
- 17-6-1789, Đẳng cấp thứ ba phản đối, tuyên bố là Quốc hội, tiếp đó đổi thành Quốc hội lập hiến (QHLH) để lập ra chế độ mới và soạn thảo Hiến pháp.
- 5-5-1789, Vua Lu-i XVI triệu tập Hội nghị ba đẳng cấp để giải quyết vấn đề tài chính.
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến:
a) Cách mạng bùng nổ:
- 14-7-1789 quần chúng nhân dân tự vũ trang tấn ngục Ba-xti. Cách mạng bùng nổ.
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến:
b) Nền quân chủ lập hiến:
Sau sự kiện 14/7, đại tư sản lên nắm quyền gọi là phái Lập hiến.
- Cuối tháng 8/1789, Quốc hội lập hiến thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền và dân quyền.
- Ban hành chính sách nhằm khuyến khích công thương nghiệp phát triển.
- 9/1791, Hiến pháp được thông qua, thiết lập nền QCLH.
- 4/1792, Chiến tranh giữa Pháp và liên quân Áo - Phổ.
- 7/1792, QH tuyên bố “Tổ quốc lâm nguy” và quần chúng tự vũ trang để bảo vệ tổ quốc.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Trần Khánh Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)