Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII
Chia sẻ bởi Nông Thị Tấm |
Ngày 10/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Trng nh
----------------oOo ----------------
Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỈ XVIII
( tiÕt 1)
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỈ XVIII
a. Kinh tế :
* N«ng nghiÖp: l¹c hËu.
- c«ng cô th« s¬, n¨ng suÊt thÊp.
- N«ng d©n ph¶i nép t« thuÕ nÆng nÒ.
- §êi sèng khèn quÉn v× bÞ bãc lét bëi phong kiÕn vµ gi¸o héi.
* C«ng th¬ng ngiÖp: kh¸ ph¸t triÓn.
- M¸y mãc sö dông ngµy cµng nhiÒu ( dÖt, luyÖn kim,…).
- Më réng bu«n b¸n víi nhiÒu níc.
=> C«ng th¬ng nghiÖp bÞ chÕ ®é phong kiÕn k×m h·m.
Trình bày tình hình kinh tế, xã hội của nước Pháp trước cách mạng?
Sự phát triển của công thương nghiệp được biểu hịên như thế nào ?
I. Nước Pháp trước cách mạng
1. Tình hình kinh tế- xã hội.
Chà! Đến bao giờ thì tình trạng này mới chấm dứt?
Cách mạng tư sản pháp
cuối thế kỉ XVIII
I. Nước Pháp trước cách mạng
1. Tình hình kinh tế- xã hội.
a. Kinh t?
b. Chính trị
Cuối thế kỉ XVIII, Pháp vẫn duy trì chế độ quân chủ
chuyên chế
Vua Louis XVI (1774-1792)
có quyền tối thượng và vô hạn.
Hoàng hậu MARI -ANTOANET
Lời của ta là pháp luật
Triều đình là
mồ chôn quốc gia
CUNG ĐIỆN VERSAILLES
CUNG ĐIỆN VERSAILLES(bên trong)
Cách mạng tư sản pháp
cuối thế kỉ XVIII
I. Nước Pháp trước cách mạng
1. Tình hình kinh tế- xã hội.
a. Kinh t?
b. Chính trị
c. Xã hội: chia thành ba đẳng cấp
Chiếm 99% dân số
Khoõng coự ủaởc quyen, phaỷi ủoựng moùi thửự
thuế và chịu mọi nghĩa vụ, muốn xoá bỏ CĐPK
Đẳng cấp
Quý Tộc PK
Đẳng cấp
tăng lữ
Chim 1% dn s. Có đặc quyền, Không đóng thuế . Mun duy tr CPK
Đẳng cấp
Thứ ba
Tư sản
Dân nghèo TH
Nông dân
Đại TS
T.Sản vừa
T.Sản nhỏ
Sơ đồ cơ cấu xã hội nước Pháp.
Tăng lữ, quý tộc >< Đẳng cấp thứ ba
Nộp thuế cho lãnh chúa
N?p thu? cho nh tth?
Ph?n cn li cđa nng dn
Nộp cho nhà nước Phong kiến
50%
25%
10%
15%
Thu nhập của nông dân Pháp trước Cách mạng
Cách mạng tư sản pháp
cuối thế kỉ XVIII
I. Nước Pháp trước cách mạng
1. Tình hình kinh tế- xã hội.
2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng.
Xuất hiện nhiều nhà tư tưởng tiến bộ - được gọi là trào lưu "Triết học ánh sáng". Tiêu biểu: Vôn-te, Mông-te-xkiơ, Rut-xô
Câu hỏi: Vai trò của trào lưu "Triết học ánh sáng" với việc chuẩn bị cho cách mạng?
? Tấn công vào hệ tư tưởng của chế độ phong kiến, dọn đường cho cách mạng bùng nổ.Định hướng cho một xã hội mới trong tương lao.
(1689 -1775)
“Để có tự do chính trị, chính phủ phải được tổ chức để không một ai có thể đe doạ người khác”
( Tinh thÇn luËt ph¸p )
“Hãy đập tan toà nhà của sự dối trá!”
“Xéo nát bọn đê tiện”
( Nh÷ng l¸ th triÕt häc )
“Mọi người sinh ra tự do nhưng ở khắp nơi họ đều mang xiềng xích. Tự do là quyền tự nhiên của con người”
( KhÕ íc x· héi )
(1694-1788 )
( 1712-1778 )
I. Nước Pháp trước cách mạng
II.
II. TiÕn tr×nh cña c¸ch m¹ng
1. Cách mạng bùng nổ, nền quân chủ lập hiến.
a. Cách mạng bùng nổ.
5/5/1789, Hội nghị ba đẳng cấp do nhà vua triệu tập bị đẳng cấp thứ ba phản đối.
14/7/1789, quần chúng phá ngục Baxti, mở đầu cho cách mạng Pháp.
HỘI NGHỊ 3 ĐẲNG CẤP NGÀY 5/5/1789
1200 ĐB = 300 (ĐC 1) + 300 (ĐC 2) + 600 (ĐC 3)
Ngày 5.5.1789 hội nghị ba đẳng cấp khai mạc
Bên trong ngục Ba-xti
Ngaøy 14/7/1789, quaàn chuùng Pari noåi daäy phaù nguïc Ba-xti
" Và lớn, và bé, dàn ông, đàn bà
Tất cả chiếm mỗi người đôi khí giới
Anh hàng thịt vung con dao sáng chói
Người lính già quắc thước múa chuôI gươm
Anh hàng giầy quần áo rách bươm
Anh thợ dệt nằm sau cửa xưởng
Cũng đứng dậy uy nghi như võ tướng
Cầm thanh gươm, khẩu súng nhảy ra ngoài
Và thằng con bé bỏng cũng giương oai
Phồng má thổi kèn vang theo bố."
Thơ Tố Hữu.
Ý nghĩa söï kieän 14/7
- Giáng đòn đầu tiên vaøo cheá ñoä quaân chuû chuyeân cheá
- Thể hiện vai trò cuûa quaàn chuùng nhaân daân
- Đưa Đại tư sản lên nắm quyền
Sự kiện ngày 14/7 có ý nghĩa gì ?
II. Tiến trình cách mạng
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
a. Cách mạng bùng nổ.
b. Nền quân chủ lập hiến.
- Sau thắng lợi ngày 14-7-1789, quần chúng nhân dân nổi dậy khắp nơi. Đại tư sản tài chính lên cầm quyền (phái lập hiến); thiết lập nền quân chủ lập hiến.
- Những việc làm của Phái Lập Hiến:
Hãy nêu những việc làm của
Phái Lập hiến ?
Những Vi?c lm c?a phỏi L?p hi?n
Thông qua tuyên ngôn Nhân quyền và dân quyền
( 8/1789 )
Ban hành chính sách khuyến khích công thương nghiệp phát triển.
Tháng 9/1791 thông qua Hiến pháp xác lập nền quân chủ lập hiến
Nội dung tuyên ngôn có một số điều sau:
- Điều 1: Mọi người sinh ra đều có quyền sống tự do và bình đẳng.
- Điều 2: ..( được hưởng ) quyền tự do, quyền sở hữu, quyền được an toàn và quyền chống áp bức.
- Điều 17: Quyền sở hữu là quyền bất khả xâm phạm và thiêng liêng không ai có thể tước bỏ được.
Lafayette ( 1757- 1834); người soạn thảo bản " Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền" nổi tiếng của Pháp
Trước những việc làm của Phái lập hiến Vua Pháp có phản ứng như thế nào ?
- Vua Pháp tìm cách chống phá cách mạng, khôi phục lại chế độ phong kiến.
- Tháng 4/ 1792 chiến tranh giữa Pháp và liên minh Áo - Phổ bùng nổ.
- Ngày 11/7/1792 Quốc hội tuyên bố tổ quốc lâm nguy.
Cách mạng Pháp chuyển sang giai đoạn mới.
II. Tiến trình cách mạng
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
b. Nền quân chủ lập hiến
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỈ XVIII
Bài tập củng cố
Câu 1: Nước Pháp trước cách mạng là nước có nền kinh tế:
a. Nông nghiệp lạc hậu, kém phát triển
b. Công thương nghiệp phát triển
c. Nông nghiệp và công thương nghiệp phát triển
d. Cả a và b
d.
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỈ XVIII
Câu 2: Xã hội nước Pháp chia làm mấy đẳng cấp?
a. 2 đẳng cấp (quý tộc, tăng lữ)
b. 3 đẳng cấp (quý tộc, tăng lữ và đẳng cấp thứ 3)
c. 4 đẳng cấp (quý tộc, tăng lữ, nông dân và tư sản
d. 5 đẳng cấp (quý tộc, tăng lữ, nông dân, dân tự do và tư sản)
b
Chúc các em học tốt
TRÍCH ĐOẠN BÀI CA “LA MARSEILLAISE” CỦA NƯỚC PHÁP
Hãy đứng lên những người con tổ quốc,
Ngày vinh quang đã đến rồi!
Chống lại chúng ta, bọn bạo tàn…
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỈ XVIII
Câu 3: Nêu ý nghĩa của sự kiện 14/7/1789 ?
Ý nghĩa söï kieän 14/7
- Giáng đòn đầu tiên vaøo cheá ñoä quaân chuû chuyeân cheá
- Thể hiện vai trò cuûa quaàn chuùng nhaân daân
- Đưa Đại tư sản lên nắm quyền
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỈ XVIII
CUNG ĐIỆN VERSAILLES
CUNG ĐIỆN VERSAILLES
CUNG ĐIỆN VERSAILLES
CUNG ĐIỆN VERSAILLES
CUNG ĐIỆN VERSAILLES
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỈ XVIII
II. Tiến trình cách mạng
2. Tư sản công thương cầm quyền. Nền cộng hòa được thành lập
- Ngày 10/8/1792 quần chúng Pari nổi dậy bắt Vua và hoàng hậu, lập chính quyền công xã cách mạng của phái Girôngđanh (Ngày cách mạng thứ 2)
Nền cộng hòa được thành lập trong hoàn cảnh nào?
Những việc làm của tư sản công thương?
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỈ XVIII
II. Tiến trình cách mạng
2. Tư sản công thương cầm quyền. Nền cộng hòa được thành lập
+ Bầu quốc hội mới dưới hình thức phổ thông đầu phiếu (Quốc ước)
+ Ngày 21.9.1792: Pheỏ truất nhà vua, thành lập nền cộng hòa.
+ Ngày 21.01.1793: Xử chém vua LU-I thứ XVI
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỈ XVIII
Hoàng hậu Antoniette bị đưa ra pháp trường xử tử
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỈ XVIII
Vua Lu-i XVI bị xử chém (21/01/1793)
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỈ XVIII
Tình hình nước Pháp đầu năm 1793 như thế nào?
II. Tiến trình cách mạng
2. Tư sản công thương cầm quyền. Nền cộng hòa được thành lập.
- Đầu năm 1793, nước Pháp đứng trước khó khăn mới
+ Trong nước: Bọn phản động nổi dậy, đời sống nhân dân khó khăn
+ Bên ngoài: Liên minh phong kiến châu Au đe dọa cách mạng
- Ngày 31/5/1793 quần chúng Pari nổi dậy, lật đổ phái Ghi-rông-đanh, giành chính quyền về tay phái Gia-cô-banh (ngày 2/6/1793)
Người ta thấy một số thú vật sống rải rác khắp xóm, chúng sống trong các hang, sống bằng mì đen, nước lã và rễ cây. Chúng bám chặt vào mảnh đất mà chúng đào bới một cách cực kỳ nhẫn nại, chúng có một cái gì đó như giọng nói, và khi chúng đứng lên, người ta thấy chúng có bộ mặt người, và quả thực! Chúng là những con người!
Môngtexkiơ (1689-1755)
Môngtexkiơ (Charles de Secondat, nam tước De la Brêde et De Montesquieu) - nhà văn và đại biểu triết học ánh sáng Pháp.
Môngtexkiơ xuất thân gia đình quý tộc áo dài ở địa phương, bản thân làm thẩm phán ở tòa án Boocđô. Ông đã viết nhiều tác phẩm, một số tác phẩm chính là Những bức thư Ba Tư (1721), Tinh thần pháp luật (1748) .v...v...
Môngtexkiơ phê phán nền quân chủ chuyên chế và tán thành chế độ quân chủ lập hiến. Trong cuốn sách nhỏ Những bức thư Ba Tư, dưới hình thức những bức thư của hai người Ba Tư viếng thăm Pari viết cho bạn bè, ông châm biếm những phong tục và thể chế của xã hội phong kiến Pháp thời "Vua mặt trời" Lui XIV.
Trong cuốn Tinh thần pháp luật, Môngtexkiơ đã phân tích một cách hệ thống và chi tiết những hình thức chính quyền, những điều kiện và nguyên tắc của chúng. Ông cho rằng một quốc gia muốn có quy củ, phải có hiến pháp và phải xác định ba quyền riêng biệt và độc lập với nhau: quyền lập pháp, quyền hành pháp và quyền tư pháp.
Lý luận của Môngtexkiơ không nhằm lật đổ chế độ quân chủ hiện hành bằng cách mạng, mà chỉ nhằm hạn chế quyền hành của nhà vua và mở rộng quyền hạn của giai cấp tư sản trong việc tham gia vào công việc quản lý nhà nước. Học thuyết ba quyền phân lập của Môngtexkiơ đã có ảnh hưởng đến các nhà cách mạng tư sản Pháp ở thế kỷ XVIII trong khi soạn thảo hiến pháp
Giăng - Giắc Ruxô (Jean - Jacques Rousseau) - nhà văn, nhà triết học gốc Thụy Sĩ, người phát ngôn của nền dân chủ tiểu tư sản trong triết học ánh sáng Pháp.
Ruxô là con một người thợ đồng hồ Thụy Sĩ, sinh ở Giơnevơ. Thời niên thiếu ông đã sống cuộc đời cực nhọc, phải tự kiếm sống bằng nhiều nghề và tự học để bồi dưỡng kiến thức.
Tác phẩm nổi tiếng của Ruxô là cuốn Khế ước xã hội. Theo Ruxô, thì xã hội và nhà nước sinh ra do sự thỏa thuận giữa các cá nhân, vì lợi ích chung. Trong bản Khế ước xã hội đó, mỗi người chịu từ bỏ một phần chủ quyền của mình để giao cho những đại biểu do mình bầu ra. Những người đại biểu này cai trị theo danh nghĩa của những người bầu ra họ. Vì thế chủ quyền không thể thuộc về một cá nhân (vua chúa), mà là của nhân dân. Học thuyết về chủ quyền của nhân dân đã là cơ sở cho chế độ cộng hòa dân chủ của những người tư hữu nhỏ.
Ruxô khẳng định chế độ tư hữu lớn gây ra sự bất bình đẳng xã hội và sự áp bức của người giàu đối với người nghèo, người mạnh đối với người yếu, do đó cần phải hạn chế chế độ tư hữu lớn và bảo vệ những người tư hữu nhỏ. Tư tưởng của Ruxô phản ánh tâm trạng của các tầng lớp tiểu tư sản thành thị và của quần chúng nông dân muốn thủ tiêu chế độ phong kiến, nhưng lại sợ những tai họa của chủ nghĩa tư bản và mơ ước ngây thơ rằng có thể tránh được những tai họa đó bằng cách hạn chế chế độ tư hữu lớn, duy trì chế độ tư hữu nhỏ.
Học thuyết của Ruxô có ảnh hưởng lớn trong cách mạng tư sản Pháp, nhất là đối với phái Giacôbanh.
- Ngày 14-7, tiếng chuông báo động khẩn cấp lại đánh thức Pari dậy, đường phố lại đông nghịch người. Mặc dầu gần như toàn bộ thành phố đã nằm trong tay quân khởi nghĩa, những cuộc khởi nghĩa vẫn chưa kết thúc. Ngục Ba- Xti thành trì của vua chúa Pháp- chưa bị chiếm.
- Hãy tiến tới Ba-xti !” lời kêu gọi của một ngưòi nào đó truyền đi hằng trăm người hưởng ứng lời kêu gọi truyền từ người này sang người khác và chẳng bao lâu lan khắp thành phố. Từ mọi khu phố, đoàn người khởi nghĩa tiến về phía Ba-xti.
Ở trên từng pháo đài, nhiều hộng súng đại bác nhô ra, đội quân đồn trú ở pháo đài đang đứng cạnh đấy trong tư thế sẳn sàng
Gần giũa trưa, quần chúng tấn công ngục Ba-xti. Theo sự xác nhận của người đương thời, có 300000 tham gia tấn công, bao gồm chủ yếu công nhân,dân nghèo, thợ thủ công Pari.Những người tấn công xong vào cửa lớn của nhà tù, những cầu treo đã rút và hầu như không thể nào vào được pháo đài. Sau một lúc lâu, nhiều người dũng cảm tìm cách vượt hào để đặt cầu, song không có kết quả gì Đột nhiên, từ phía tường pháo đài vang lên những loạt súng. Nhiều người chết và bị thương máu chảy càng tăng thêm lòng phẩn nộ của quần chúng.
Một năm sau, Ba-Xti bị san phẳng hoàn toàn và trên nền củ người ta xây dựng một quảng trường có ghi dòng chử “Ở đây người ta nhảy múa!”
Vônte (1694-1778)
Vônte (Voltaire) - nhà sĩ, thi sĩ, kịch sĩ, sử gia, triết gia và đại biểu xuất sắc của triết học ánh sáng Pháp.
Vônte, tên chính là Phơrăngxoa Mari Aruê (Francois Maria Arouet), là con một viên chưởng khế ở Pari. Hồi trẻ, Vônte học trường Đại học luật Pari, rồi làm việc ở tòa án. Nhưng sau vì thích hoạt động văn học ông bỏ nghề luật chuyển sang nghề văn. Ông sáng tác nhiều thơ ca, truyện ngắn, sử thi, những khảo luận lịch sử và triết học.
Năm 22 tuổi, vì sáng tác những bài thơ châm biếm có tính chất chống lại vị Nhiếp chính của triều đình, ông bị tống giam vào ngục Baxti, sau bị trục xuất khỏi nước Pháp, sang sống ở nước Anh 4 năm. Khi trở về Pháp, Vônte đã cho xuất bản tập Những bức thư triết học nổi tiếng (1734). Trong cuốn cách này, Vônte đả kích sự chuyên quyền của giáo hội, chính sách ngu dân và những tục lệ phong kiến lạc hậu của nước Pháp. Cuốn sách bị giáo hội thiêu hủy và tác giả phải trốn ra nước ngoài để khỏi bị đàn áp.
Về mặt chính trị, Vônte tuy chống lại sự độc đoán của chính quyền chuyên chế, nhưng lại không muốn lật đổ chế độ quân chủ, xóa bỏ chế độ tư hữu, mà chủ trương thực hiện nền "chuyên chế sáng suốt", đặt hy vọng vào những vị vua sáng suốt thấm nhuần triết học.
Đối với nhân dân, một mặt ông bảo vệ tích cực những người bị áp bức, những nạn nhân của sự chuyên quyền độc đoán, nhưng mặt khác ông lại kinh thị nhân dân, không đồng ý bạo động. Ông đã kích kịch liệt giáo hội Thiên chúa giáo, đòi hỏi tự do tín ngưỡng, nhưng ông lại cho rằng tôn giáo "vẫn có ích" đối với tầng lớp bình dân và tuyên bố: "Nếu không có Thượng đế thì phải tạo ra Thượng Đế".
Vônte đã có một vai trò to lớn trong việc truyền bá tư tưởng ánh sáng và có ảnh hưởng cách mạng mạnh mẽ đối với những phần tử tư sản tiên tiến trong cuộc đấu tranh chống chế độ phong kiến.
Ngêi n«ng d©n Ph¸p (90% d©n sè) câng trªn lng t¨ng l÷ vµ quÝ téc to bÐo.
Trong tói n«ng d©n thß ra nh÷ng giÊy tê vay nî, khÕ íc…ChiÕc cuèc tîng trng cho nÒn s¶n xuÊt l¹c hËu.Trong bøc tranh cã thá, chuét, chim bå c©u ®ang ph¸ ho¹i mïa mµng tîng trng cho t×nh h×nh thiªn tai, ®Þch häa ®e däa nÒn n«ng nghiÖp…
Đ¼ng cÊp: lµ tÇng líp cña x· héi, ®îc
h×nh thµnh díi chÕ ®é chiÕm h÷u n« lÖ hay phong
kiÕn, do luËt ph¸p hoÆc do tôc lÖ qui ®Þnh vÒ vÞ trÝ x· héi quyÒn lîi vµ nghÜa vô mang tÝnh “cha truyÒn con nèi”. Gi÷a c¸c ®¼ng cÊp cã sù ph©n biÖt ®èi xö s©u s¾c
Giai cấp: là tập đoàn đông đảo người trong xã hội có địa vị và vai trò nhất định trong nền sản xuất xã hội hưởng thụ của cải làm ra trong xã hội tùy theo việc chiếm hữu hay không chiếm hữu tư liệu sản xuất như giai cấp nông dân công nhân, tư sản..
----------------oOo ----------------
Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỈ XVIII
( tiÕt 1)
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỈ XVIII
a. Kinh tế :
* N«ng nghiÖp: l¹c hËu.
- c«ng cô th« s¬, n¨ng suÊt thÊp.
- N«ng d©n ph¶i nép t« thuÕ nÆng nÒ.
- §êi sèng khèn quÉn v× bÞ bãc lét bëi phong kiÕn vµ gi¸o héi.
* C«ng th¬ng ngiÖp: kh¸ ph¸t triÓn.
- M¸y mãc sö dông ngµy cµng nhiÒu ( dÖt, luyÖn kim,…).
- Më réng bu«n b¸n víi nhiÒu níc.
=> C«ng th¬ng nghiÖp bÞ chÕ ®é phong kiÕn k×m h·m.
Trình bày tình hình kinh tế, xã hội của nước Pháp trước cách mạng?
Sự phát triển của công thương nghiệp được biểu hịên như thế nào ?
I. Nước Pháp trước cách mạng
1. Tình hình kinh tế- xã hội.
Chà! Đến bao giờ thì tình trạng này mới chấm dứt?
Cách mạng tư sản pháp
cuối thế kỉ XVIII
I. Nước Pháp trước cách mạng
1. Tình hình kinh tế- xã hội.
a. Kinh t?
b. Chính trị
Cuối thế kỉ XVIII, Pháp vẫn duy trì chế độ quân chủ
chuyên chế
Vua Louis XVI (1774-1792)
có quyền tối thượng và vô hạn.
Hoàng hậu MARI -ANTOANET
Lời của ta là pháp luật
Triều đình là
mồ chôn quốc gia
CUNG ĐIỆN VERSAILLES
CUNG ĐIỆN VERSAILLES(bên trong)
Cách mạng tư sản pháp
cuối thế kỉ XVIII
I. Nước Pháp trước cách mạng
1. Tình hình kinh tế- xã hội.
a. Kinh t?
b. Chính trị
c. Xã hội: chia thành ba đẳng cấp
Chiếm 99% dân số
Khoõng coự ủaởc quyen, phaỷi ủoựng moùi thửự
thuế và chịu mọi nghĩa vụ, muốn xoá bỏ CĐPK
Đẳng cấp
Quý Tộc PK
Đẳng cấp
tăng lữ
Chim 1% dn s. Có đặc quyền, Không đóng thuế . Mun duy tr CPK
Đẳng cấp
Thứ ba
Tư sản
Dân nghèo TH
Nông dân
Đại TS
T.Sản vừa
T.Sản nhỏ
Sơ đồ cơ cấu xã hội nước Pháp.
Tăng lữ, quý tộc >< Đẳng cấp thứ ba
Nộp thuế cho lãnh chúa
N?p thu? cho nh tth?
Ph?n cn li cđa nng dn
Nộp cho nhà nước Phong kiến
50%
25%
10%
15%
Thu nhập của nông dân Pháp trước Cách mạng
Cách mạng tư sản pháp
cuối thế kỉ XVIII
I. Nước Pháp trước cách mạng
1. Tình hình kinh tế- xã hội.
2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng.
Xuất hiện nhiều nhà tư tưởng tiến bộ - được gọi là trào lưu "Triết học ánh sáng". Tiêu biểu: Vôn-te, Mông-te-xkiơ, Rut-xô
Câu hỏi: Vai trò của trào lưu "Triết học ánh sáng" với việc chuẩn bị cho cách mạng?
? Tấn công vào hệ tư tưởng của chế độ phong kiến, dọn đường cho cách mạng bùng nổ.Định hướng cho một xã hội mới trong tương lao.
(1689 -1775)
“Để có tự do chính trị, chính phủ phải được tổ chức để không một ai có thể đe doạ người khác”
( Tinh thÇn luËt ph¸p )
“Hãy đập tan toà nhà của sự dối trá!”
“Xéo nát bọn đê tiện”
( Nh÷ng l¸ th triÕt häc )
“Mọi người sinh ra tự do nhưng ở khắp nơi họ đều mang xiềng xích. Tự do là quyền tự nhiên của con người”
( KhÕ íc x· héi )
(1694-1788 )
( 1712-1778 )
I. Nước Pháp trước cách mạng
II.
II. TiÕn tr×nh cña c¸ch m¹ng
1. Cách mạng bùng nổ, nền quân chủ lập hiến.
a. Cách mạng bùng nổ.
5/5/1789, Hội nghị ba đẳng cấp do nhà vua triệu tập bị đẳng cấp thứ ba phản đối.
14/7/1789, quần chúng phá ngục Baxti, mở đầu cho cách mạng Pháp.
HỘI NGHỊ 3 ĐẲNG CẤP NGÀY 5/5/1789
1200 ĐB = 300 (ĐC 1) + 300 (ĐC 2) + 600 (ĐC 3)
Ngày 5.5.1789 hội nghị ba đẳng cấp khai mạc
Bên trong ngục Ba-xti
Ngaøy 14/7/1789, quaàn chuùng Pari noåi daäy phaù nguïc Ba-xti
" Và lớn, và bé, dàn ông, đàn bà
Tất cả chiếm mỗi người đôi khí giới
Anh hàng thịt vung con dao sáng chói
Người lính già quắc thước múa chuôI gươm
Anh hàng giầy quần áo rách bươm
Anh thợ dệt nằm sau cửa xưởng
Cũng đứng dậy uy nghi như võ tướng
Cầm thanh gươm, khẩu súng nhảy ra ngoài
Và thằng con bé bỏng cũng giương oai
Phồng má thổi kèn vang theo bố."
Thơ Tố Hữu.
Ý nghĩa söï kieän 14/7
- Giáng đòn đầu tiên vaøo cheá ñoä quaân chuû chuyeân cheá
- Thể hiện vai trò cuûa quaàn chuùng nhaân daân
- Đưa Đại tư sản lên nắm quyền
Sự kiện ngày 14/7 có ý nghĩa gì ?
II. Tiến trình cách mạng
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
a. Cách mạng bùng nổ.
b. Nền quân chủ lập hiến.
- Sau thắng lợi ngày 14-7-1789, quần chúng nhân dân nổi dậy khắp nơi. Đại tư sản tài chính lên cầm quyền (phái lập hiến); thiết lập nền quân chủ lập hiến.
- Những việc làm của Phái Lập Hiến:
Hãy nêu những việc làm của
Phái Lập hiến ?
Những Vi?c lm c?a phỏi L?p hi?n
Thông qua tuyên ngôn Nhân quyền và dân quyền
( 8/1789 )
Ban hành chính sách khuyến khích công thương nghiệp phát triển.
Tháng 9/1791 thông qua Hiến pháp xác lập nền quân chủ lập hiến
Nội dung tuyên ngôn có một số điều sau:
- Điều 1: Mọi người sinh ra đều có quyền sống tự do và bình đẳng.
- Điều 2: ..( được hưởng ) quyền tự do, quyền sở hữu, quyền được an toàn và quyền chống áp bức.
- Điều 17: Quyền sở hữu là quyền bất khả xâm phạm và thiêng liêng không ai có thể tước bỏ được.
Lafayette ( 1757- 1834); người soạn thảo bản " Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền" nổi tiếng của Pháp
Trước những việc làm của Phái lập hiến Vua Pháp có phản ứng như thế nào ?
- Vua Pháp tìm cách chống phá cách mạng, khôi phục lại chế độ phong kiến.
- Tháng 4/ 1792 chiến tranh giữa Pháp và liên minh Áo - Phổ bùng nổ.
- Ngày 11/7/1792 Quốc hội tuyên bố tổ quốc lâm nguy.
Cách mạng Pháp chuyển sang giai đoạn mới.
II. Tiến trình cách mạng
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
b. Nền quân chủ lập hiến
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỈ XVIII
Bài tập củng cố
Câu 1: Nước Pháp trước cách mạng là nước có nền kinh tế:
a. Nông nghiệp lạc hậu, kém phát triển
b. Công thương nghiệp phát triển
c. Nông nghiệp và công thương nghiệp phát triển
d. Cả a và b
d.
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỈ XVIII
Câu 2: Xã hội nước Pháp chia làm mấy đẳng cấp?
a. 2 đẳng cấp (quý tộc, tăng lữ)
b. 3 đẳng cấp (quý tộc, tăng lữ và đẳng cấp thứ 3)
c. 4 đẳng cấp (quý tộc, tăng lữ, nông dân và tư sản
d. 5 đẳng cấp (quý tộc, tăng lữ, nông dân, dân tự do và tư sản)
b
Chúc các em học tốt
TRÍCH ĐOẠN BÀI CA “LA MARSEILLAISE” CỦA NƯỚC PHÁP
Hãy đứng lên những người con tổ quốc,
Ngày vinh quang đã đến rồi!
Chống lại chúng ta, bọn bạo tàn…
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỈ XVIII
Câu 3: Nêu ý nghĩa của sự kiện 14/7/1789 ?
Ý nghĩa söï kieän 14/7
- Giáng đòn đầu tiên vaøo cheá ñoä quaân chuû chuyeân cheá
- Thể hiện vai trò cuûa quaàn chuùng nhaân daân
- Đưa Đại tư sản lên nắm quyền
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỈ XVIII
CUNG ĐIỆN VERSAILLES
CUNG ĐIỆN VERSAILLES
CUNG ĐIỆN VERSAILLES
CUNG ĐIỆN VERSAILLES
CUNG ĐIỆN VERSAILLES
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỈ XVIII
II. Tiến trình cách mạng
2. Tư sản công thương cầm quyền. Nền cộng hòa được thành lập
- Ngày 10/8/1792 quần chúng Pari nổi dậy bắt Vua và hoàng hậu, lập chính quyền công xã cách mạng của phái Girôngđanh (Ngày cách mạng thứ 2)
Nền cộng hòa được thành lập trong hoàn cảnh nào?
Những việc làm của tư sản công thương?
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỈ XVIII
II. Tiến trình cách mạng
2. Tư sản công thương cầm quyền. Nền cộng hòa được thành lập
+ Bầu quốc hội mới dưới hình thức phổ thông đầu phiếu (Quốc ước)
+ Ngày 21.9.1792: Pheỏ truất nhà vua, thành lập nền cộng hòa.
+ Ngày 21.01.1793: Xử chém vua LU-I thứ XVI
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỈ XVIII
Hoàng hậu Antoniette bị đưa ra pháp trường xử tử
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỈ XVIII
Vua Lu-i XVI bị xử chém (21/01/1793)
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỈ XVIII
Tình hình nước Pháp đầu năm 1793 như thế nào?
II. Tiến trình cách mạng
2. Tư sản công thương cầm quyền. Nền cộng hòa được thành lập.
- Đầu năm 1793, nước Pháp đứng trước khó khăn mới
+ Trong nước: Bọn phản động nổi dậy, đời sống nhân dân khó khăn
+ Bên ngoài: Liên minh phong kiến châu Au đe dọa cách mạng
- Ngày 31/5/1793 quần chúng Pari nổi dậy, lật đổ phái Ghi-rông-đanh, giành chính quyền về tay phái Gia-cô-banh (ngày 2/6/1793)
Người ta thấy một số thú vật sống rải rác khắp xóm, chúng sống trong các hang, sống bằng mì đen, nước lã và rễ cây. Chúng bám chặt vào mảnh đất mà chúng đào bới một cách cực kỳ nhẫn nại, chúng có một cái gì đó như giọng nói, và khi chúng đứng lên, người ta thấy chúng có bộ mặt người, và quả thực! Chúng là những con người!
Môngtexkiơ (1689-1755)
Môngtexkiơ (Charles de Secondat, nam tước De la Brêde et De Montesquieu) - nhà văn và đại biểu triết học ánh sáng Pháp.
Môngtexkiơ xuất thân gia đình quý tộc áo dài ở địa phương, bản thân làm thẩm phán ở tòa án Boocđô. Ông đã viết nhiều tác phẩm, một số tác phẩm chính là Những bức thư Ba Tư (1721), Tinh thần pháp luật (1748) .v...v...
Môngtexkiơ phê phán nền quân chủ chuyên chế và tán thành chế độ quân chủ lập hiến. Trong cuốn sách nhỏ Những bức thư Ba Tư, dưới hình thức những bức thư của hai người Ba Tư viếng thăm Pari viết cho bạn bè, ông châm biếm những phong tục và thể chế của xã hội phong kiến Pháp thời "Vua mặt trời" Lui XIV.
Trong cuốn Tinh thần pháp luật, Môngtexkiơ đã phân tích một cách hệ thống và chi tiết những hình thức chính quyền, những điều kiện và nguyên tắc của chúng. Ông cho rằng một quốc gia muốn có quy củ, phải có hiến pháp và phải xác định ba quyền riêng biệt và độc lập với nhau: quyền lập pháp, quyền hành pháp và quyền tư pháp.
Lý luận của Môngtexkiơ không nhằm lật đổ chế độ quân chủ hiện hành bằng cách mạng, mà chỉ nhằm hạn chế quyền hành của nhà vua và mở rộng quyền hạn của giai cấp tư sản trong việc tham gia vào công việc quản lý nhà nước. Học thuyết ba quyền phân lập của Môngtexkiơ đã có ảnh hưởng đến các nhà cách mạng tư sản Pháp ở thế kỷ XVIII trong khi soạn thảo hiến pháp
Giăng - Giắc Ruxô (Jean - Jacques Rousseau) - nhà văn, nhà triết học gốc Thụy Sĩ, người phát ngôn của nền dân chủ tiểu tư sản trong triết học ánh sáng Pháp.
Ruxô là con một người thợ đồng hồ Thụy Sĩ, sinh ở Giơnevơ. Thời niên thiếu ông đã sống cuộc đời cực nhọc, phải tự kiếm sống bằng nhiều nghề và tự học để bồi dưỡng kiến thức.
Tác phẩm nổi tiếng của Ruxô là cuốn Khế ước xã hội. Theo Ruxô, thì xã hội và nhà nước sinh ra do sự thỏa thuận giữa các cá nhân, vì lợi ích chung. Trong bản Khế ước xã hội đó, mỗi người chịu từ bỏ một phần chủ quyền của mình để giao cho những đại biểu do mình bầu ra. Những người đại biểu này cai trị theo danh nghĩa của những người bầu ra họ. Vì thế chủ quyền không thể thuộc về một cá nhân (vua chúa), mà là của nhân dân. Học thuyết về chủ quyền của nhân dân đã là cơ sở cho chế độ cộng hòa dân chủ của những người tư hữu nhỏ.
Ruxô khẳng định chế độ tư hữu lớn gây ra sự bất bình đẳng xã hội và sự áp bức của người giàu đối với người nghèo, người mạnh đối với người yếu, do đó cần phải hạn chế chế độ tư hữu lớn và bảo vệ những người tư hữu nhỏ. Tư tưởng của Ruxô phản ánh tâm trạng của các tầng lớp tiểu tư sản thành thị và của quần chúng nông dân muốn thủ tiêu chế độ phong kiến, nhưng lại sợ những tai họa của chủ nghĩa tư bản và mơ ước ngây thơ rằng có thể tránh được những tai họa đó bằng cách hạn chế chế độ tư hữu lớn, duy trì chế độ tư hữu nhỏ.
Học thuyết của Ruxô có ảnh hưởng lớn trong cách mạng tư sản Pháp, nhất là đối với phái Giacôbanh.
- Ngày 14-7, tiếng chuông báo động khẩn cấp lại đánh thức Pari dậy, đường phố lại đông nghịch người. Mặc dầu gần như toàn bộ thành phố đã nằm trong tay quân khởi nghĩa, những cuộc khởi nghĩa vẫn chưa kết thúc. Ngục Ba- Xti thành trì của vua chúa Pháp- chưa bị chiếm.
- Hãy tiến tới Ba-xti !” lời kêu gọi của một ngưòi nào đó truyền đi hằng trăm người hưởng ứng lời kêu gọi truyền từ người này sang người khác và chẳng bao lâu lan khắp thành phố. Từ mọi khu phố, đoàn người khởi nghĩa tiến về phía Ba-xti.
Ở trên từng pháo đài, nhiều hộng súng đại bác nhô ra, đội quân đồn trú ở pháo đài đang đứng cạnh đấy trong tư thế sẳn sàng
Gần giũa trưa, quần chúng tấn công ngục Ba-xti. Theo sự xác nhận của người đương thời, có 300000 tham gia tấn công, bao gồm chủ yếu công nhân,dân nghèo, thợ thủ công Pari.Những người tấn công xong vào cửa lớn của nhà tù, những cầu treo đã rút và hầu như không thể nào vào được pháo đài. Sau một lúc lâu, nhiều người dũng cảm tìm cách vượt hào để đặt cầu, song không có kết quả gì Đột nhiên, từ phía tường pháo đài vang lên những loạt súng. Nhiều người chết và bị thương máu chảy càng tăng thêm lòng phẩn nộ của quần chúng.
Một năm sau, Ba-Xti bị san phẳng hoàn toàn và trên nền củ người ta xây dựng một quảng trường có ghi dòng chử “Ở đây người ta nhảy múa!”
Vônte (1694-1778)
Vônte (Voltaire) - nhà sĩ, thi sĩ, kịch sĩ, sử gia, triết gia và đại biểu xuất sắc của triết học ánh sáng Pháp.
Vônte, tên chính là Phơrăngxoa Mari Aruê (Francois Maria Arouet), là con một viên chưởng khế ở Pari. Hồi trẻ, Vônte học trường Đại học luật Pari, rồi làm việc ở tòa án. Nhưng sau vì thích hoạt động văn học ông bỏ nghề luật chuyển sang nghề văn. Ông sáng tác nhiều thơ ca, truyện ngắn, sử thi, những khảo luận lịch sử và triết học.
Năm 22 tuổi, vì sáng tác những bài thơ châm biếm có tính chất chống lại vị Nhiếp chính của triều đình, ông bị tống giam vào ngục Baxti, sau bị trục xuất khỏi nước Pháp, sang sống ở nước Anh 4 năm. Khi trở về Pháp, Vônte đã cho xuất bản tập Những bức thư triết học nổi tiếng (1734). Trong cuốn cách này, Vônte đả kích sự chuyên quyền của giáo hội, chính sách ngu dân và những tục lệ phong kiến lạc hậu của nước Pháp. Cuốn sách bị giáo hội thiêu hủy và tác giả phải trốn ra nước ngoài để khỏi bị đàn áp.
Về mặt chính trị, Vônte tuy chống lại sự độc đoán của chính quyền chuyên chế, nhưng lại không muốn lật đổ chế độ quân chủ, xóa bỏ chế độ tư hữu, mà chủ trương thực hiện nền "chuyên chế sáng suốt", đặt hy vọng vào những vị vua sáng suốt thấm nhuần triết học.
Đối với nhân dân, một mặt ông bảo vệ tích cực những người bị áp bức, những nạn nhân của sự chuyên quyền độc đoán, nhưng mặt khác ông lại kinh thị nhân dân, không đồng ý bạo động. Ông đã kích kịch liệt giáo hội Thiên chúa giáo, đòi hỏi tự do tín ngưỡng, nhưng ông lại cho rằng tôn giáo "vẫn có ích" đối với tầng lớp bình dân và tuyên bố: "Nếu không có Thượng đế thì phải tạo ra Thượng Đế".
Vônte đã có một vai trò to lớn trong việc truyền bá tư tưởng ánh sáng và có ảnh hưởng cách mạng mạnh mẽ đối với những phần tử tư sản tiên tiến trong cuộc đấu tranh chống chế độ phong kiến.
Ngêi n«ng d©n Ph¸p (90% d©n sè) câng trªn lng t¨ng l÷ vµ quÝ téc to bÐo.
Trong tói n«ng d©n thß ra nh÷ng giÊy tê vay nî, khÕ íc…ChiÕc cuèc tîng trng cho nÒn s¶n xuÊt l¹c hËu.Trong bøc tranh cã thá, chuét, chim bå c©u ®ang ph¸ ho¹i mïa mµng tîng trng cho t×nh h×nh thiªn tai, ®Þch häa ®e däa nÒn n«ng nghiÖp…
Đ¼ng cÊp: lµ tÇng líp cña x· héi, ®îc
h×nh thµnh díi chÕ ®é chiÕm h÷u n« lÖ hay phong
kiÕn, do luËt ph¸p hoÆc do tôc lÖ qui ®Þnh vÒ vÞ trÝ x· héi quyÒn lîi vµ nghÜa vô mang tÝnh “cha truyÒn con nèi”. Gi÷a c¸c ®¼ng cÊp cã sù ph©n biÖt ®èi xö s©u s¾c
Giai cấp: là tập đoàn đông đảo người trong xã hội có địa vị và vai trò nhất định trong nền sản xuất xã hội hưởng thụ của cải làm ra trong xã hội tùy theo việc chiếm hữu hay không chiếm hữu tư liệu sản xuất như giai cấp nông dân công nhân, tư sản..
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nông Thị Tấm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)