Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII

Chia sẻ bởi Trần Lâm Hùng | Ngày 10/05/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỈ VIII
GIÁO VIÊN: NGUYỄN PHÚC TÍN
Nguyên nhân bùng nổ cuộc Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII?
Vai trò cua quần chúng nhân dân trong sự kiện ngày 14 tháng 7?
? Câu hỏi nhận thức:
BÀI 31:
Bài 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
(tiết 1)
I. Tình hình nước Pháp trước Cách mạng
1. Tình hình kinh tế, xã hội
2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng
II. Tiến trình Cách mạng
1. Cách mạng bùng nổ. nền quân chủ lập hiến
Bài 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
(tiết 1)
I. Tình hình nước Pháp trước Cách mạng
1. Tình hình kính tế, xã hội
a. Kinh tế
- Nông nghiệp: Lạc hậu.
=> Đời sống nhân dân vô cung cực khổ.
Kĩ thuật lạc hậu, công cụ thô sơ, năng suất thấp, RĐ hoang nhiều.
Nạn đói thường xuyên
90% dân số là nông dân
Quan sát bức tranh và nhận xét?
Bài 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
(tiết 1)
I. Tình hình nước Pháp trước Cách mạng
1. Tình hình kính tế, xã hội
a. Kinh tế
- Nông nghiệp: Lạc hậu.
Xuất hiện nhiều xí nghiệp có hàng ngàn công nhân.
Phát triển các ngành: CN dệt, khai khoáng, luyện kim
Máy móc được sử dụng nhiều
- Thương nghiệp khá phát triển, có bước tiến mới.
- Công nghiệp khá phát triển
Bài 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
(tiết 1)
I. Tình hình nước Pháp trước Cách mạng
1. Tình hình kính tế, xã hội
a. Kinh tế:
b. Chính trị- Xã hội:
- Chế độ quân chủ chuyên chế do Lu-I XVI đứng đầu
- Chế độ đẳng cấp
=> Nguyên nhân sâu xa của cách mạng
Tăng lữ
Quý tộc
Đẳng cấp thứ ba
Tư sản
Bình dân
Nông dân
Trung TS
TiểuTS
Đại TS
Có nhiều đặc quyền đạc lợi, không phải nộp thuế
Không có quyền lợi, phải nộp nhiều loại thuế
Sơ đồ đẳng cấp
Bài 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
(tiết 1)
I. Tình hình nước Pháp trước cách mạng
1. Tình hình kinh tế, xã hội
2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng
Tiêu biểu là trào lưu “Triết học Ánh sáng”,
Phê phán sự thối nát của xã hội cũ
Đưa ra mô hình xã hội mới
=> Dọn đường cho cách mạng bùng nổ
Đại biểu: Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Ru-xô
Nội dung tư tưởng:
Bài 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
(tiết 1)
I. Tình hình nước Pháp trước Cách mạng
II. Tiến trình Cách mạng
1. Cách mạng bùng nổ. nền quân chủ lập hiến
- Ngày 5/5/1789 Hội nghị ba đẳng cấp.
=> Nguyên nhan trực tiếp của cách mạng.
-Sự khủng hoảng trầm trọng của nền tài chính quốc gia buộc Lu-I XVI phải triệu tập Hội nghị ba đẳng cấp ngày 5-5—1789 tại cung điện Véc-xai để đề xuất vấn đề vay tiền và ban hành thêm thuế mới.
Lu-I xvi triệu tập hộ nghị 3 đẳng cấp để làm gì?
Bài 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
(tiết 1)
I. Tình hình nước Pháp trước Cách mạng
II. Tiến trình Cách mạng
1. Cách mạng bùng nổ. nền quân chủ lập hiến
- Ngày 5/5/1789 Hội nghị ba đẳng cấp.
- Ngày 14/7/1789 quần chúng tấn công ngục Ba-xti => mở đầu cách mạng
Pháo đài Ba-xti được xây dưng để bảo vệ kinh thành Pa-ri, có hào sâu xung quanh ngăn cách, có cầu treo và đại bác phòng giữ. Pháo đài cao 24m,tường dày 3m, tháp canh cao 30m. Về sau đươc dùng để giam cầm, giết hại những người có tư tưởng tiến bộ. Ngục Ba-xti tượng trưng cho uy quyền của chế độ phong kiến.
Em có liên hệ gì với lịch sử nước ta thời điểm này?
Ý nghĩa sk 14/7
-Giáng đòn đầu tiên vào chế độ quân chủ chuyên chế
-Thể hiện vai trò quần chúng nhân dân.
- Đưa Đại tư sản lên nắm quyền
Bài 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
(tiết 1)
I. Tình hình nước Pháp trước Cách mạng
II. Tiến trình Cách mạng
1. Cách mạng bùng nổ. nền quân chủ lập hiến
- Ngày 5/5/1789 Hội nghị ba đẳng cấp.
- Ngày 14/7/1789 quần chúng tấn công ngục Ba-xti => mở đầu cách mạng
- Phong trài nhân dân Pháp tiếp tục nổ ra.
- Phái Lập Hiến lên nắm chính quyền
Bài 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
(tiết 1)
I. Tình hình nước Pháp trước Cách mạng
II. Tiến trình Cách mạng
1. Cách mạng bùng nổ. nền quân chủ lập hiến
- Ngày 5/5/1789 Hội nghị ba đẳng cấp.
- Ngày 14/7/1789 quần chúng tấn công ngục Ba-xti => mở đầu cách mạng
Chính sách của phái Lập Hiến
Cuối 8/1789 QHLH thông qua bảng Tuyên ngôn “Nhân quyền và Dân quyền”
Ban hành những chính sách nhăm phát triển công thương nghiệp
Tháng 9/1791 thông qua Hiến pháp, xác lập nên quân chủ lập hiến
- Phong trài nhân dân Pháp tiếp tục nổ ra.
- Phái Lập Hiến lên nắm chính quyền
Bài 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
(tiết 1)
I. Tình hình nước Pháp trước Cách mạng
II. Tiến trình Cách mạng
1. Cách mạng bùng nổ. nền quân chủ lập hiến
- Tháng 4/1792 liên minh PK Áo-Phổ tấn công Pháp
- Ngày 11/7/1792, Quốc hội tuyên bố “Tổ quốc lâm nguy”.
- Hàng vạn quần chúng tự vũ trang tiến về Pa-ri, hat vang bài “Macxâye” đầy khí thế
=> Cách mạng Pháp bước sang giai đoạn mới.
Bài 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
(tiết 1)
I. Tình hình nước Pháp trước Cách mạng
1. Tình hình kính tế, xã hội
2. Cuộc đáu tranh trên lĩnh vực tư tưởng
II. Tiến trình Cách mạng
1. Cách mạng bùng nổ. nền quân chủ lập hiến
Củng cố bài học
Tình hình kinh tế, xã hội nước Pháp=> >< trong xã hội=> nguyên nhân bùng nổ cách mạng.
Sự kiện ngày 14/7/1789? Ý nghĩa?
Chính sách củ phái Lập hiến.
Bài 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
(tiết 1)
Cộng việc ở nhà
Bài cũ
Trả lời câu hỏi trong sgk
Học bài cũ
Bài mới
Đoc trước bài mới
Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về: Rô-xpe-pi-e, Na-pô-lê-ông Bô-na-bác
Vì sao nói Chuyên chính Gia-cô-banh là đỉnh cao cua cách mạng
BT1
BT2
BT3
TIẾT HỌC KẾT THÚC
CHÚC CÁC BẠN HỌC TỐT
TÌNH CẢNH NÔNG DÂN PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
50%
25%
10%
15%
Nộp thuế cho lãnh chúa
Nộp thuế cho nhà thờø
Phần còn lại của nông dân
Nộp thuế cho nhà nước PK
Biểu đồ: thu nhập của người nông dân
CUNG ĐIỆN VÉC- XAI
“Để có tự do chính trị, chính phủ phải được tổ chức để không một ai có thể đe doạ người khác”
“Hãy đập tan toà nhà của sự dối trá!”
“Xéo nát bọn đê tiện”
“Mọi người sinh ra tự do nhưng ở khắp nơi họ đều mang xiềng xích. Tự do là quyền tự nhiên của con người”
Mông-te-xki-ơ (1689-1755) ông kịch liệt chống lại chế độ phong kiến và nhà nước quân chủ cực đoan,lên án chế độ dộc tài tàn bạo, cho rằng chế độ cộng hoà là tiến bộ nhưng chưa thể thực hiện.nên tốt nhất là nhà nước quân chủ lập hiến.
Ông chủ trương pjân chia 3 thứ quyền lực: Lập pháp, hành pháp và tư pháp. Không tiến hành cách mạng để lật đổ chế độ cũ,mà chỉ cải cách,tổ chúc chính quyền chô phù hợp với quyền lợi và nguyện vọng của giai cấp tư sản
Vôn-te(1694-1778) là nhà triết học, nhà thơ, nhà sủ học, nhà viết kịch, nhà hoạt động chính trị…ông kịch liệt lên án tính chất dã man,tàn bạo, phản động và lạc hậu của chế độ chuyên chế ở Pháp và nhà thờ. Ông là kẻ thù không đội trời chung với chế đọ độc tài phong kiến, với nhà thờ Thiên chúa giáo.
Ông chủ trương cải cách xã hội từ trên xuống, trông chờ vào một vị minh quân
Rút-xô(1712-1778) Ông chủ trương mọi người sinh ra đều bình đẳng, chủ quyền đất nước thuộc về nhân dan. nhân dân có quyền lật đổ chính phủ. Ông cật lực phản đối chế độ phong kiến chuyên chế mong muốn xây dựng chế độ cộng hoà, và tuyên đoán cách mạng sơm muộn gì cũng xảy ra
Phê phán chế độ tư hữu và nhũng quan hệ xã hội do chế độ đó sinh ra, ông cho rằng sự bất bình đẳng sinh ra từ chế độ tư hữu.
MÔNG-TE-XKI-Ơ
VÔN-TE
RUT-XÔ
“… Và lớn và bé, đàn ông, đàn bà
Tất cả chiến mỗi người đôi khí giới
Anh hàng thịt vung con dao sáng chói
Người lính già quắc thước múa chuôi gươm
Và anh hàng giày quần áo rách tươm
Cũng trỗi dậy uy nghi như võ tướng
Giật thanh đao khẩu súng nhảy sa vao
Những thằng con bé bỏng đứng giương oai
Phồng má thổi kèn vang theo gót bố.”
Tấn công ngục Ba-xti
Bài thơ 14/7
Nhận xét lực lượng tham gia trong sự kiện và vai trò củ quần chúng?
BÊN TRONG NGỤC BASTILE
Mọi người sinh ra đều có quyền tự do và bình đẳng. Những sự khác biệt của xã hội chỉ có thể dựa trên lợi ích chung
Mục đích của bất cứ tổ chức chính trị nào cũng phải giữ gìn những quyên tự nhiên và không mặc cả được của con người. Những quyền đó là quyền tự do, quyên sở hữu quyền được đảm bảo an toàn và quyền đấu tranh chống lại sự áp bức
Nguồn gốc của mọi quyền lực tối cao bao giờ cũng thuộc về dân tộc…
Tự do là có thể làm tất cả những gì không làm tổn hại đến người khác…
………..
Tư hữu là quyền bấy khả xam phạm và thiêng liêng, không ai có thể bị truất quyền đó,……
TUYÊN NGÔN NHÂN QUYỀN VÀ DÂN QUYỀN (26/8/1789)
Em hãy cho biết điểm tích cực và hạn chế của bản tuyên ngôn? Có liên hệ gì với lịch sử nước ta?
“Hãy tiến lên, hỡi những người của tổ quốc,
Ngày vinh quang đã đến rồi.
Chúng ta hãy chống lại sự ách bức,
Ngọn cờ nhuốm máy đã giương lên
Hãy nắm lấy vũ khí, hỡi những công dân!
Hãy tập hợp lại thành dội ngũ!....”
Hãy chọn câu đúng
Câu 1: Tình hình chính trị Pháp trước khi bùng nổ Cách mạng
A Quân chủ lập hiến
B Quân chủ chuyên chế
D Tiên phong kiến
C Phong kiến phân quyền
S
Đ
S
S
Hãy chọn câu đúng
Câu 2: Chính sách tiến bộ nhất của phái Lập hiến trong cách mạng là:
A Xử tử vua Lui XVI
B Thông qua Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền
D Ban hành c/đ phổ thông đầu phiếu cho nam giới 21 tuổi
C Đánh bại liên quân phong kiến Áo – Phổ
S
Đ
S
S
Hãy chọn câu đúng
Câu 3: Điểm giống nhau cơ bản giữa cách mạng Anh và cách mạng Pháp là:
A Xã hội đều phân chia thành đẳng cấp
B Đều có sự xâm nhập của kinh tế TBCN vào nông nghiệp
D Nguên nhân trực tiếp dều xoay quanh vấn đề tài chính
C Đều do quý tộc mới lãnh đạo
S
S
S
Đ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Lâm Hùng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)