Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII

Chia sẻ bởi Đỗ Đình Đệ | Ngày 10/05/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

GV : Đỗ Đình Đệ
TRƯỜNG THPT NINH HẢI
Bài 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
Tiết 38:
Bài 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
Tình hình nông nghiệp Pháp trước cách mạng ?
a. Kinh tế
* Nông nghiệp:

+ Công cụ, kĩ thuật canh tác lạc hậu, năng suất thấp, nạn đói thường xuyên xảy ra.
+ Nông dân bị lãnh chúa, giáo hội bóc lột năng nề, đời sống khổ cực.
- Pháp vẫn là nước nông nghiệp kém phát triển:
1. Tình hình kinh tế, xã hội
Bài 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1. Tình hình kinh tế, xã hội
a. Kinh tế

Nộp thuế cho lãnh chúa
Nộp thuế cho nhà thờø
Phần còn lại của nông dân
Nộp thuế cho nhà nước PK
50%
25%
10%
15%
THU NHẬP CỦA NÔNG DÂN PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG 1789
* Nông nghiệp:
Bài 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
I. TÌNH HÌNH NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1. Tình hình kinh tế, xã hội
a. Kinh tế:
* Công thương nghiệp: phát triển
+ Máy móc sử dụng ngày càng nhiều (dệt, khai mỏ, luyện kim)
+ Công nhân đông, sống tập trung.
+ Các công ty thương mại buôn bán với nhiều nước.
=> Kinh tế công thương nghiệp bị chế độ phong kiến kìm hãm.
Tình hình công thương nghiệp của Pháp trong trước cách mạng ?
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG.
1. Tình hình kinh tế, xã hội
Tình hình chính trị pháp như thế nào?
Vua Lu-i XVI
( 1774-1792
- Đến cuối thế kỉ XVIII, nước Pháp vẫn duy trì chế độ quân chủ chuyên chế
Marie Antoinette
Kinh tế:
Chính trị:
- Chế độ phong kiến kìm hãm sự phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa
Bài 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
- Thảo luận nhóm:
- Xã hội Pháp chia làm mấy đẳng cấp? Đó là những đẳng cấp nào? Vai trò, quyền lợi kinh tế, địa vị chính trị của các đẳng cấp?
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1. Tình hình kinh tế, xã hội
a. Kinh tế:
b. Chính trị:
c. Xã hội:
Bài 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
Đẳng cấp 1 (tăng lữ)
Đẳng cấp 2 (Quý tộc)
Là những đẳng cấp có đặc
quyền, không phải nộp thuế, không phải đi lính.
Nông dân
Bình dân
thành thị
Tư sản
Không có quyền lợi chính trị, phải đi lính, phải đóng thuế...
Đẳng cấp 3
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1. Tình hình kinh tế, xã hội
Kinh tế
b. Chính trị
c. Xã hội
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1. Tình hình kinh tế, xã hội
Kinh tế
b. Chính trị
c. Xã hội
=> Như vậy, mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt,báo hiệu một cuộc cách mạng đang đến gần.
Những khác nhau về quyền lợi và vị thế trong xã hội giữa các đẳng cấp đã dẫn đến hậu quả gì?
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1. Tình hình kinh tế, xã hội
Những tư tưởng tiến bộ của nước Pháp trước cách mạng dựa trên cơ sở nào?
- Thành tựu của khoa học
- Sự phát triển của mần mống kinh tế TBCN
=> Hình thành những tư tưởng tiến bộ
Môngtexkiơ
Rutsxô
Vônte
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1. Tình hình kinh tế, xã hội
2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng
+ Nội dung
- Kịch liệt phê phán sự thối nát của chế độ phong kiến và những quan điểm lỗi thời lạc hậu.
- Đưa ra những lí thuyết về việc xây dựng nhà nước mới
Ý nghĩa của những tư tưởng đó là gì?
=>Những quan điểm tiến bộ đã don đường cho cách mạng bùng nổ.
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
II. TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG
+ Ngày 5 - 5 – 1789, hội nghị ba đẳng cấp do nhà vua triệu tập bị đẳng cấp thứ 3 phản đối.
=> Mâu thuẫn giữa vua và quốc hội xuất hiện
+ 17/6/1789 đại biểu của đẳng cấp thứ 3 tự tuyên bố là Quốc hội.
+ Vua và quý tộc chuẩn bị tấn công đẳng cấp thứ 3.
Nguyên nhân nào khiến cuộc cách mạng bùng nổ?
* Duyên cớ:
Hội nghị ba đẳng cấp
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
Bài 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII

- Bất bình với vua, ngày 14/ 7/ 1789, quần chúng quần chúng tấn công ngục Ba-xti => cách mạng bùng nổ.
- Cách mạng nổ ra ở nhiều nơi, chính quyền của tư sản tài chính được thiết lập (Quốc hội lập hiến).
II. TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến.
* Cách mạng bùng nổ:
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
II. TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
- Các chính sách:
- Nhóm 1: Tìm hiểu những chính sách về kinh tế của phái tư sản tài chính.
- Nhóm 2: Tìm hiểu về những chính sách về chính trị của phái tư sản tài chính.
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
II. TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
* Các chính sách:
Kinh tế
+ Ban hành chính sách khuyến khích công thương nghiệp phát triển.
+ Ruông đất chia thành từng lô lớn bán với giá cao.
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
II. TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
* Các chính sách:
+ Tháng 8- 1789, quốc hội thông qua Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền.
+ Tháng 9 - 1791 thông qua hiến pháp, xác lập nền chuyên chính tư sản (quân chủ lập hiến).
- Chính trị:
Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
- Vua, quý tộc cấu kết với phong kiến nước ngoài chống cách mạng.
-Tháng 4 - 1792 Chiến tranh giữa Pháp với liên minh phong kiến Áo - Phổ bùng nổ.
- Ngày 11 - 7 - 1792 Quốc hội tuyên bố Tổ quốc lâm nguy, quần chúng tự vũ trang bảo vệ đất nước => cách mạng chuyển sang một giai đoạn mới.
II. TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
Thái độ của vua sau khi nền quân chủ lập hiến được xác lập? Thái độ đó đã dẫn đến hệ quả gì
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
- Tại sao ngày 14-7-1789, được xem là ngày quốc khánh quốc khánh của Pháp ?
- Những việc làm của pháp tư sản tài chính ?
- Tại sao sau khi chế độ quân chủ lập hiến ra đời quần chúng nhân dân tiếp tục nổi dậy đấu tranh ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Đình Đệ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)