Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII
Chia sẻ bởi Võ Thị Ánh Thúy |
Ngày 10/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
GV: Vo~ Thi? A?nh Thu?y
II. TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
Tiết 38 Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
I.NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
Tình hình kinh tế, xã hội
Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng
1.Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
Tiết 38 Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
I.NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
Tình hình kinh tế, xã hội
Nhóm1 : Tình hình nông nghiệp của Pháp trước cách mạng?
Nhóm 2 : Tình hình công thương nghiệp của Pháp
trước cách mạng?
Nhóm 3,4 : Tình hình chính trị, xã hội của
Pháp trước cách mạng?
Tiết 38 Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
I.NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1. Tình hình kinh tế, xã hội
a. Kinh tế: Cuối thế kỷ XVIII Pháp vẫn là nước nông nghiệp lạc hậu
Nông nghiệp: + công cụ, kỹ thuật lạc hậu
+ nông dân bị bóc lột tô thuế nặng nề.
=> Đời sống nhân dân cực khổ.
Công thương nghiệp phát triển:+ máy móc sử dụng nhiều.
+ Buôn bán với nhiều nước.
=> Chế độ phong kiến kìm hãm bỡi.
Tiết 38 Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
Tình cảnh người nông dân Pháp trước cách mạng
Bức tranh này muốn nói với chúng ta điều gì?
Tiết 38 Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
I.NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
Tình hình kinh tế, xã hội
a. Kinh tế
b. Chính trị:
Duy trì chế độ quân chủ chuyên chế đứng đầu là Vua Lui XVI
c. Xã hội: chia làm 3 đẳng cấp
+Tăng lữ
+ Quý tộc
+ Đẳng cấp thứ 3: Tư sản, nông dân, bình dân. Họ phải chịu mọi nghĩa vụ phong kiến
Nắm mọi đặc quyền phong kiến
=> Mâu thuẫn xã hội gay gắt.
Tiết 38 Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
Tiết 38 Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
I.NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng
Những tư tưởng tiến bộ có vai trò như thế nào
trong việc chuẩn bị cho cách mạng?
=> Những quan điểm tiến bộ của “Triết học ánh sáng” đã tấn công vào hệ tư tưởng của chế độ phong kiến, dọn đường cho cách mạng bùng nổ.
1
1. Tình hình kinh tế, xã hội
- Thế kỷ XVIII, xuất hiện trào lưu “Triết học ánh sáng”, với các đại diện: Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Rút- xô.
Tiết 38 Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
I.NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
II. TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
Cách mạng tư sản Pháp năm 1789 bùng nổ
trong hoàn cảnh nào?
-Ngày 5/5/1789 vua Lui XVI triệu tập hội nghi 3 đẳng cấp yêu cầu cho nhà nước vay tiền và đánh thuế mới.
a. Hoàn cảnh
Tiết 38 Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
I.NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
II. TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
-Ngày 5/5/1789 vua Lui XVI triệu tập hội nghi 3 đẳng cấp yêu cầu cho nhà nước vay tiền và đánh thuế mới.
Vì sao vua phải vay tiền và đề ra thuế mới?
Mục đích vay tiền và đặt thuế mới của Vua
có đạt được không? vì sao?
-Ngày 17/6 đại biểu đảng cấp thứ 3 tuyên bố là Quốc hội sau đó đổi thành Quốc hội Lập hiến
=> Đây chính là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cách mạng bùng nổ.
a. Hoàn cảnh
Tiết 38 Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
I.NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
Ý nghĩa của sự kiện
ngày 14/7/1789 như thế nào?
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
a. Hoàn cảnh
b. Diễn biến
Sự kiện nào mở đầu cho cách mạng bùng nổ?
Ngày14/7/1789 quần chúng nhân dân phá ngục Bax-ti mở đầu cho cách mạng.
II. TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
Tiết 38 Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
I.NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
II. TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
a. Hoàn cảnh
b. Diễn biến
- Ngày14/7/1789 quần chúng nhân dân phá ngục Bax-ti mở đầu cho cách mạng.
- Sau 14/7 phong trào bùng nổ khắp nơi trong cả nước. Phái Lập hiến lên nắm quyền.
Sau thắng lợi ngày 14/7, tình hình nước Pháp như thế nào?
Tiết 38 Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
I.NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
II. TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
a. Hoàn cảnh
b. Diễn biến
+ Cuối tháng 8/1789 Quốc hội Lập hiến thông qua bản Tuyên ngôn Nhân quyền và dân quyền
Em hãy nêu những việc làm của phái Lập hiến
sau khi lên cầm quyền?
Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền 1789
Bản Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền ra đời 1789 có đoạn viết "Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi và phải luôn được tự do bình đẳng về quyền lợi"
Ngày 26-8-1789 Quốc hội lập hiến thông qua bản Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền. Dựa vào tư tưởng của triết học Ánh sáng, tuyên ngôn đã nêu lên khẩu hiệu "Tự do - Bình đẳng - Bác ái". Tư tưởng thể hiện trên quốc kỳ của nước Cộng hoà Pháp: Đỏ - tự do, trắng - bình đẳng, xanh - bác ái.
Tuyên ngôn gồm tất cả 17 điều khoản. Tuyên ngôn nêu lên quyền tự do, bình đẳng của con người, khẳng định chủ quyền thuộc về nhân dân, ban hành các quyền tự do tư sản, đồng thời khẳng định quyền sở hữu tài sản tư nhân. Tuyên ngôn nhân quyền 1789 của nước Pháp được đánh giá là tiến bộ, là mẫu hình lý tưởng cho nhiều dân tộc đang đấu tranh thoát khỏi chế độ phong kiến và thuộc địa..
Tiết 38 Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
I.NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
II. TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
a. Hoàn cảnh
b. Diễn biến
- Cuối tháng 8/1789 Quốc hội Lập hiến thông qua bản Tuyên ngôn “Nhân quyền và dân quyền”.
Tại sao sau khi nền quân chủ Lập hiến được xác lập
quần chúng nhân dân vẫn tiếp tục nổi dậy?
-Tháng 9/1791 Hiến pháp được thông qua xác lập nền quân chủ Lập hiến.
- Tháng 4 /1792, chiến tranh giữa Pháp là liên quân Áo – Phổ.
-Ngày 11/7/1792 Quốc hội tuyên bố “Tổ quốc lâm nguy”.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Tiết 38 Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI
THẾ KỶ XVIII
HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI MỚI
Bài 31: Ca?ch ma?ng tu sa?n Pha?p cuơ?i th? ky? XVIII ( ti?t 2)
Về nhà chuẩn bị tiếp các mục 2, 3, 4.
Trả lời một số câu hỏi:
+ Phái Gia-cô-banh đã thực hiện những chính sách gì? Vì sao gọi đây là thời kì đỉnh cao của cuộc cách mạng ?
+ Kết quả cuối cùng của cuộc cách mạng tư sản Pháp ?
CHÀO TẠM BIỆT! CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
Tiết 38 Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI
THẾ KỶ XVIII
* Bằng kiến thức đã học về tình hình xã hội nước Pháp trớc cách mạng 1789, em hãy điền vào chỗ trống các từ thích hợp:
Trước cách mạng, Pháp là một nước_____________________. Nắm mọi
quyền hành là ____________________ . Ba đẳng cấp trong xã hội phong
kiến Pháp là: ________ Tăng lữ, Quý tộc ____________ và ____________________.
Đẳng cấp_____________________ nắm giữ những chức vụ cao trong bộ
máy nhà nước. ____________________ và ____________________ là
những giai cấp được hưởng nhiều đặc quyền kinh tế nhưng không
phải ____________________ cho nhà vua.
____________________ gồm: tưsản, nông dân, bình dân thành thị .
____________________ chiếm 90% dân số, giai cấp này rất nghèo khó,
không có ruộng đất và chịu nhiều tầng áp bức.
Đứng đầu Đẳng cấp thứ ba là ____________________ , họ có thế lực về
____________________ nhưng không có quyền lực______________________ .
quân chủ chuyên chế
nhà vua
Tiết 38 Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
I.NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
Tình hình kinh tế, xã hội
HOÀNG HẬU ANTOINETTE
VUA LU-I XVI
Tiết 38 Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
I.NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
Tình hình kinh tế, xã hội
2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng...
Đúng
Sai
Sai
Sai
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu1: Những việc làm của phái Lập hiến sau khi lên cầm quyền nhằm mục đích gì?
a. Cải thiện đời sống cho nhân dân
Tiết 38 Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI
THẾ KỶ XVIII
b. Đem lại nhiều lợi ích cho đại tư sản tài chính
c.Đem lại lợi cho tầng lớp tư sản.
d. Đem lại lợi cho nhân dân
VÀ CÁC EM HỌC SINH
GV: Vo~ Thi? A?nh Thu?y
II. TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
Tiết 38 Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
I.NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
Tình hình kinh tế, xã hội
Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng
1.Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
Tiết 38 Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
I.NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
Tình hình kinh tế, xã hội
Nhóm1 : Tình hình nông nghiệp của Pháp trước cách mạng?
Nhóm 2 : Tình hình công thương nghiệp của Pháp
trước cách mạng?
Nhóm 3,4 : Tình hình chính trị, xã hội của
Pháp trước cách mạng?
Tiết 38 Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
I.NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1. Tình hình kinh tế, xã hội
a. Kinh tế: Cuối thế kỷ XVIII Pháp vẫn là nước nông nghiệp lạc hậu
Nông nghiệp: + công cụ, kỹ thuật lạc hậu
+ nông dân bị bóc lột tô thuế nặng nề.
=> Đời sống nhân dân cực khổ.
Công thương nghiệp phát triển:+ máy móc sử dụng nhiều.
+ Buôn bán với nhiều nước.
=> Chế độ phong kiến kìm hãm bỡi.
Tiết 38 Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
Tình cảnh người nông dân Pháp trước cách mạng
Bức tranh này muốn nói với chúng ta điều gì?
Tiết 38 Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
I.NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
Tình hình kinh tế, xã hội
a. Kinh tế
b. Chính trị:
Duy trì chế độ quân chủ chuyên chế đứng đầu là Vua Lui XVI
c. Xã hội: chia làm 3 đẳng cấp
+Tăng lữ
+ Quý tộc
+ Đẳng cấp thứ 3: Tư sản, nông dân, bình dân. Họ phải chịu mọi nghĩa vụ phong kiến
Nắm mọi đặc quyền phong kiến
=> Mâu thuẫn xã hội gay gắt.
Tiết 38 Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
Tiết 38 Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
I.NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng
Những tư tưởng tiến bộ có vai trò như thế nào
trong việc chuẩn bị cho cách mạng?
=> Những quan điểm tiến bộ của “Triết học ánh sáng” đã tấn công vào hệ tư tưởng của chế độ phong kiến, dọn đường cho cách mạng bùng nổ.
1
1. Tình hình kinh tế, xã hội
- Thế kỷ XVIII, xuất hiện trào lưu “Triết học ánh sáng”, với các đại diện: Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Rút- xô.
Tiết 38 Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
I.NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
II. TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
Cách mạng tư sản Pháp năm 1789 bùng nổ
trong hoàn cảnh nào?
-Ngày 5/5/1789 vua Lui XVI triệu tập hội nghi 3 đẳng cấp yêu cầu cho nhà nước vay tiền và đánh thuế mới.
a. Hoàn cảnh
Tiết 38 Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
I.NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
II. TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
-Ngày 5/5/1789 vua Lui XVI triệu tập hội nghi 3 đẳng cấp yêu cầu cho nhà nước vay tiền và đánh thuế mới.
Vì sao vua phải vay tiền và đề ra thuế mới?
Mục đích vay tiền và đặt thuế mới của Vua
có đạt được không? vì sao?
-Ngày 17/6 đại biểu đảng cấp thứ 3 tuyên bố là Quốc hội sau đó đổi thành Quốc hội Lập hiến
=> Đây chính là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cách mạng bùng nổ.
a. Hoàn cảnh
Tiết 38 Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
I.NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
Ý nghĩa của sự kiện
ngày 14/7/1789 như thế nào?
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
a. Hoàn cảnh
b. Diễn biến
Sự kiện nào mở đầu cho cách mạng bùng nổ?
Ngày14/7/1789 quần chúng nhân dân phá ngục Bax-ti mở đầu cho cách mạng.
II. TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
Tiết 38 Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
I.NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
II. TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
a. Hoàn cảnh
b. Diễn biến
- Ngày14/7/1789 quần chúng nhân dân phá ngục Bax-ti mở đầu cho cách mạng.
- Sau 14/7 phong trào bùng nổ khắp nơi trong cả nước. Phái Lập hiến lên nắm quyền.
Sau thắng lợi ngày 14/7, tình hình nước Pháp như thế nào?
Tiết 38 Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
I.NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
II. TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
a. Hoàn cảnh
b. Diễn biến
+ Cuối tháng 8/1789 Quốc hội Lập hiến thông qua bản Tuyên ngôn Nhân quyền và dân quyền
Em hãy nêu những việc làm của phái Lập hiến
sau khi lên cầm quyền?
Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền 1789
Bản Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền ra đời 1789 có đoạn viết "Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi và phải luôn được tự do bình đẳng về quyền lợi"
Ngày 26-8-1789 Quốc hội lập hiến thông qua bản Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền. Dựa vào tư tưởng của triết học Ánh sáng, tuyên ngôn đã nêu lên khẩu hiệu "Tự do - Bình đẳng - Bác ái". Tư tưởng thể hiện trên quốc kỳ của nước Cộng hoà Pháp: Đỏ - tự do, trắng - bình đẳng, xanh - bác ái.
Tuyên ngôn gồm tất cả 17 điều khoản. Tuyên ngôn nêu lên quyền tự do, bình đẳng của con người, khẳng định chủ quyền thuộc về nhân dân, ban hành các quyền tự do tư sản, đồng thời khẳng định quyền sở hữu tài sản tư nhân. Tuyên ngôn nhân quyền 1789 của nước Pháp được đánh giá là tiến bộ, là mẫu hình lý tưởng cho nhiều dân tộc đang đấu tranh thoát khỏi chế độ phong kiến và thuộc địa..
Tiết 38 Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
I.NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
II. TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
a. Hoàn cảnh
b. Diễn biến
- Cuối tháng 8/1789 Quốc hội Lập hiến thông qua bản Tuyên ngôn “Nhân quyền và dân quyền”.
Tại sao sau khi nền quân chủ Lập hiến được xác lập
quần chúng nhân dân vẫn tiếp tục nổi dậy?
-Tháng 9/1791 Hiến pháp được thông qua xác lập nền quân chủ Lập hiến.
- Tháng 4 /1792, chiến tranh giữa Pháp là liên quân Áo – Phổ.
-Ngày 11/7/1792 Quốc hội tuyên bố “Tổ quốc lâm nguy”.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Tiết 38 Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI
THẾ KỶ XVIII
HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI MỚI
Bài 31: Ca?ch ma?ng tu sa?n Pha?p cuơ?i th? ky? XVIII ( ti?t 2)
Về nhà chuẩn bị tiếp các mục 2, 3, 4.
Trả lời một số câu hỏi:
+ Phái Gia-cô-banh đã thực hiện những chính sách gì? Vì sao gọi đây là thời kì đỉnh cao của cuộc cách mạng ?
+ Kết quả cuối cùng của cuộc cách mạng tư sản Pháp ?
CHÀO TẠM BIỆT! CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
Tiết 38 Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI
THẾ KỶ XVIII
* Bằng kiến thức đã học về tình hình xã hội nước Pháp trớc cách mạng 1789, em hãy điền vào chỗ trống các từ thích hợp:
Trước cách mạng, Pháp là một nước_____________________. Nắm mọi
quyền hành là ____________________ . Ba đẳng cấp trong xã hội phong
kiến Pháp là: ________ Tăng lữ, Quý tộc ____________ và ____________________.
Đẳng cấp_____________________ nắm giữ những chức vụ cao trong bộ
máy nhà nước. ____________________ và ____________________ là
những giai cấp được hưởng nhiều đặc quyền kinh tế nhưng không
phải ____________________ cho nhà vua.
____________________ gồm: tưsản, nông dân, bình dân thành thị .
____________________ chiếm 90% dân số, giai cấp này rất nghèo khó,
không có ruộng đất và chịu nhiều tầng áp bức.
Đứng đầu Đẳng cấp thứ ba là ____________________ , họ có thế lực về
____________________ nhưng không có quyền lực______________________ .
quân chủ chuyên chế
nhà vua
Tiết 38 Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
I.NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
Tình hình kinh tế, xã hội
HOÀNG HẬU ANTOINETTE
VUA LU-I XVI
Tiết 38 Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
I.NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
Tình hình kinh tế, xã hội
2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng...
Đúng
Sai
Sai
Sai
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu1: Những việc làm của phái Lập hiến sau khi lên cầm quyền nhằm mục đích gì?
a. Cải thiện đời sống cho nhân dân
Tiết 38 Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI
THẾ KỶ XVIII
b. Đem lại nhiều lợi ích cho đại tư sản tài chính
c.Đem lại lợi cho tầng lớp tư sản.
d. Đem lại lợi cho nhân dân
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Ánh Thúy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)