Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII

Chia sẻ bởi Trần Thị Hường | Ngày 10/05/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

sở giáo dục - đào tạo thái bình
Lớp 10
Môn: Lịch sử
Hội giảng giáo viên giỏi cụm
KIỂM TRA BÀI CŨ
câu 1: Hoàn thành nội dung dưới bảng sau về cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ?
Nhân dân Bắc Mĩ >< Thực dân Anh
Giai cấp Tư sản
Toàn thể nhân dân Bắc Mĩ
Giải phóng dân tộc
Là cuộc cách mạng Tư sản
Thực dân Anh phải công nhận nền độc lập của 13 thuộc địa.Thành lập quốc gia tư sản
- Giải phóng Bắc Mĩ, đưa giai cấp tư sản lên nắm quyền, mở đường cho CNTB phát triển
- Ảnh hưởng mạnh mẽ đến phong trào cách mạng chống phong kiến ở châu Âu (nhất là nước Pháp)...
CÁCH MẠNG TƯ SẢN
PHÁP
CUỐI THẾ KỈ XVIII
(Tiết 1)
BÀI 31
bài 31: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
I- Nước Pháp trước cách mạng
1- Tình hình kinh tế, xã hội
2 Đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng

II- tiến trình của Cách mạng.
1- Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến

Nội dung (Tiết 1 )
* Nụng nghi?p:
I. Nước pháp trước cách mạng
1- Tình hình kinh tế, xã hội
bài 31:
Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
a, Kinh tế
Cụng c?, ki thu?t thụ so
Nụng dõn b? lónh chỳa, giỏo h?i búc l?t n?ng n?
NS th?p
L?c h?u
Lu – i XVI
Nộp thuế cho lãnh chúa
Nộp thuế cho nhà thờ
Phần còn lại của nông dân
Nộp thuế cho nhà nước PK
50%
25%
10%
15%
THU NHẬP CỦA NÔNG DÂN PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG 1789
* Nụng nghi?p:
I. Nước pháp trước cách mạng
1- Tình hình kinh tế, xã hội
bài 31:
Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
a, Kinh tế
N?n dúi
Cụng c?, ki thu?t thụ so
Nụng dõn b? lónh chỳa, giỏo h?i búc l?t n?ng n?
NS th?p
L?c h?u
Phỏt tri?n theo hu?ng TBCN
B? ch? d? PK kỡm hóm
b, Chớnh tr?, xó h?i
* Cụng thuong nghi?p:
* Ch? d? quõn ch? chuyờn ch?
* Xó h?i: Chia l�m 3 d?ng c?p
Lu – i XVI
Lu – i XVI
Tăng lữ
Đẳng cấp thứ ba
Quý tộc
Là những đẳng cấp có đặc
quyền , không phải nộp thuế
Nông dân
Tư sản
Bình dân
thành thị
Không có quyền lợi chính trị,phải nộp các thứ thuế
Sơ đồ sự phân chia đẳng cấp ở pháp
Đẳng cấp
Giai cấp
là những tầng lớp xã hội được hình thành dưới các chế độ nô lệ, phong kiến do luật pháp hoặc tục lệ quy định về vị trí xã hội, về quyền lợi và nghĩa vụ, mang tính chất cha truyền con nối.
Giữa các đẳng cấp có sự phân biệt đối xử rất sâu sắc.
Giai cấp là những tập đoàn người đông đảo trong xã hội, có địa vị và vai trò nhất định trong sản xuất xã hội, hưởng thụ của cải làm ra trong xã hội tùy theo việc chiếm hữu hay không chiếm hữu tư liệu sản xuất. VD: giai cấp nông dân, giai cấp công nhân, giai cấp tư sản...
Sơ đồ sự phân chia đẳng cấp ở pháp
Đẳng cấp thứ ba >< Đẳng cấp Tăng lữ, Quý tộc
L?c lu?ng s?n xu?t >< quan h? s?n xu?t
Nước Pháp đang ở đêm trước của cuộc cách mạng
I. Nước pháp trước cách mạng
1- Tình hình kinh tế, xã hội
bài 31:
Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
2- Cu?c d?u tranh trờn linh v?c tu tu?ng
Nhóm 1:
Cơ sơ nảy sinh những tư tưởng tiến bộ ở nước Pháp?
Thế nào là trào lưu “triết học ánh sáng”?
Đại biểu tiêu biểu của trào lưu “triết học ánh sáng”?
Nhóm 2:
Nội dung của trào lưu “triết học ánh sáng”?
Vai trò của trào lưu “triết học ánh sáng”?
Hoạt động nhóm
"Tự do về chính trị của công dân thể hiện ở chỗ:công dân đó không phải lo sợ,ngược lại luôn cảm thấy an toàn.Để có tự do chính trị, chính phủ phải được tổ chức để không một ai có thể đe doạ người khác"
(Tinh thần luật pháp)
"Hãy đập tan toà nhà của sự dối trá !"
"Xéo nát bọn đê tiện"
(Những lá thư triết học)
"Mọi người sinh ra tự do,nhưng ở khắp nơi họ đều mang xiềng xích.Tự do là quyền tự nhiên của con người"
(Khế ước xã hội )
2- Cu?c d?u tranh trờn linh v?c tu tu?ng
Nội dung:
Vai trò:
Phê phán chế độ PK chuyên chế, nhà thờ Ki-tô giáo
Mở đường cho một xã hội mới phát triển
Dọn đường cho cách mạng bùng nổ
I. Nước pháp trước cách mạng
II. Tiến trình của cách mạng
1- Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
a. Cách mạng bùng nổ
- Ngày 5/5/1789 nhà Vua triệu tập Hội nghị ba đẳng cấp
I. Nước pháp trước cách mạng
II. Tiến trình của cách mạng
1- Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
a. Cách mạng bùng nổ
- Ngày 5/5/1789 nhà Vua triệu tập Hội nghị ba đẳng cấp
bị đẳng cấp thứ 3 phản đối.
- Ngày 17/6/1789 đại biểu của đẳng cấp thứ 3 tự tuyên bố là Quốc hội (thông qua luật tài chính và hiến pháp)
- Ngày 14/7/1789 Quần chúng nhân dân nổi dậy phá ngục Baxti
Cách mạng bùng nổ
Ngục Baxti và những cảnh tượng bên trong
T?n cụng ng?c Baxti
I. Nước pháp trước cách mạng
II. Tiến trình của cách mạng
1- Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
a. Cách mạng bùng nổ
- Ngày 5/5/1789 nhà Vua triệu tập Hội nghị ba đẳng cấp
bị đẳng cấp thứ 3 phản đối.
- Ngày 17/6/1789 đại biểu của đẳng cấp thứ 3 tự tuyên bố là Quốc hội (thông qua luật tài chính và hiến pháp)
- Ngày 14/7/1789 Quần chúng nhân dân nổi dậy phá ngục Baxti
Cách mạng bùng nổ
Chính quyền thuộc về tay Đại Tư sản
- Quần chúng nổi dậy ở cả thành thị và nông thôn
Quốc hội lập hiến được thành lập (9/1789)
I. Nước pháp trước cách mạng
II. Tiến trình của cách mạng
1- Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
a. Cách mạng bùng nổ
b. N?n quõn ch? L?p hi?n
+ Tháng 8/1789 Quốc hội thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền.
Phiếu học tập
Hoàn thành nội dung trong bảng về tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Pháp năm 1789?
Phiếu học tập
Nội dung bản Tuyên ngôn gồm 17 điều thừa nhận quyền tự do bình đẳng của con người, khẳng định chủ quyền của nhân dân
Quyền tư hữu tài sản là thiêng liêng bất khả xâm phạm
- Phản ánh ý chí nguyện vọng nhân dân Pháp và nhân dân thế giới
- Đề cao quyền tự do, quyền bình đẳng của con người
Bác ái
Bình đẳng
Tự do
Tuyên ngôn độc lập của Việt Nam (1945) đã trích dẫn khẩu hiệu “Tự do – Bình đẳng – Bác ái”
kế thừa được những quan điểm tiến bộ trong tuyên ngôn độc lập của Mĩ
I. Nước pháp trước cách mạng
II. Tiến trình của cách mạng
1- Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
a. Cách mạng bùng nổ
b. N?n quõn ch? L?p hi?n
+ Tháng 8/1789 Quốc hội thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền.
+ Ban hành chính sách khuyến khích công thương nghiệp phát triển.
+ Tháng 9/1791 thông qua Hiến pháp, xác lập nền quân chủ lập hiến
Hoạt động nhóm
Nhóm 2: So sánh điểm giống và khác giữa hình thức nhà nước quân chủ chuyên chế và quân chủ lập hiến
Nhóm 1: Nội dung cơ bản của Hiến pháp 1791? Điểm tích cực và hạn chế?
- Xác lập quyền thống trị của giai cấp tư sản dưới hình thức Quân chủ lập hiến
Hạn chế:- Không dám xoá bỏ chế độ phong kiến
Phục vụ quyền lợi cho Đại tư sản, không bảo vệ quyền lợi của nhân dân
Nhóm 1:
Nhóm 2:
Đều có vua
Vua nắm mọi quyền
hành tối cao, vô hạn
Quyền hành trong tay Quốc hội (tư sản)
Vua không có thực quyền
I. Nước pháp trước cách mạng
II. Tiến trình của cách mạng
1- Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
a. Cách mạng bùng nổ
b. N?n quõn ch? L?p hi?n
+ Tháng 8/1789 Quốc hội thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền.
+ Ban hành chính sách khuyến khích công thương nghiệp phát triển.
+ Tháng 9/1791 thông qua Hiến pháp, xác lập nền quân chủ lập hiến
- Lu-i XVI cầu viện Pk nước ngoài, tháng 4/1792 Chiến tranh giữa Pháp với liên minh phong kiến Áo - Phổ.
I. Nước pháp trước cách mạng
II. Tiến trình của cách mạng
1- Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
a. Cách mạng bùng nổ
b. N?n quõn ch? L?p hi?n
+ Tháng 8/1789 Quốc hội thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền.
+ Ban hành chính sách khuyến khích công thương nghiệp phát triển.
+ Tháng 9/1791 thông qua Hiến pháp, xác lập nền quân chủ lập hiến
- Lu-i XVI cầu viện Pk nước ngoài, tháng 4/1792 Chiến tranh giữa Pháp với liên minh phong kiến Áo - Phổ.
- Ngày 11/7/1792 Quốc hội tuyên bố Tổ quốc lâm nguy, quần chúng đã tự vũ trang bảo vệ đất nước
Quần chúng hăng hái tòng quân
TRÍCH ĐOẠN BÀI CA “LA MARSEILLAISE” CỦA NƯỚC PHÁP
Claude Joseph Rouget de Lisle sáng tác bài La Marseillaise kêu gọi nhân dân bảo vệ tổ quốc
Hãy đứng lên những người con tổ quốc,

Ngày vinh quang đã đến rồi!

Chúng ta hãy chống lại bọn bạo tàn…
Bài tập củng cố
B�i 1:Cách mạng tư sản từ giữa TK XVI- cuối TK XVIII
Lãnh đạo
Nhiệm vụ
Động lực
Kết quả
Giai cấp tư sản
Lật đổ chế độ phong kiến
Quần chúng nhân dân
Đưa giai cấp tư sản lên nắm chính quyền
Mở đường cho nền kinh tế TBCN phát triển
Bài 2: Bằng kiến thức đã học về tình hình xã hội nước Pháp trước cách mạng 1789, em hãy điền vào chỗ trống các từ thích hợp:
Trước cách mạng, Pháp là một nước_____________________. Nắm mọi
quyền hành là ____________________ . Ba đẳng cấp trong xã hội phong
kiến Pháp là: ____________________ và ____________________.
Đẳng cấp_____________________ nắm giữ những chức vụ cao trong bộ
máy nhà nước. ____________________ và ____________________ là
những giai cấp được hưởng nhiều đặc quyền kinh tế nhưng không
phải ____________________ cho nhà vua.
____________________ gồm: tư sản, nông dân, bình dân thành thị .
____________________ chiếm 90% dân số, giai cấp này rất nghèo khó,
không có ruộng đất và chịu nhiều tầng áp bức.
Đứng đầu Đẳng cấp thứ ba là ____________________ , họ có thế lực về
____________________ nhưng không có quyền lực______________________ .
quân chủ chuyên chế
nhà vua
Tăng lữ, Quý tộc
Đẳng cấp thứ ba
Quý tộc
Quý tộc
Tăng lữ
đóng thuế
Đẳng cấp thứ ba
Nông dân
giai cấp tư sản
kinh tế
chính trị
Câu 1: Sự kiện nào mở đầu cho cách mạng tư sản Pháp 1789?
A. Vua tri?u t?p h?i ngh? 3 d?ng c?p.
B. Qu?n ch�ng nh�n d�n t?n cơng ng?c Baxti v� gi�nh th?ng l?i.
C. Vua v� qu� t?c t?p trung d?i b�c ? ng?c Baxti.
D. D?ng c?p III tuy�n b? l� qu?c h?i.
Câu 2: Bản Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của nước Pháp được công bố vào:
A. Th�ng 8.1790.
B. Th�ng 8.1789.
C. Th�ng 8.1791
D. Th�ng 8.1792.
Câu 3: Sau tháng 9.1791, nước Pháp theo thể chế chính trị nào?
A. Qu�n ch? chuy�n ch?.
C. Qu�n ch? l?p hi?n.
B. C?ng hịa
D. C? A,B, C d?u sai.
Bai 3:Trắc nghiệm
Xin cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh
Bài học kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Hường
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)