Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII
Chia sẻ bởi Nguyễn Hà Giang |
Ngày 10/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII
(Tiết 1)
Bài 31
Cách mạng tư sản Pháp
cuối thế kỷ XVIII
Nộp thuế cho lãnh chúa
Nộp thuế cho nhà thờø
Phần còn lại của nông dân
Nộp thuế cho nhà nước PK
50%
25%
10%
15%
THU NHẬP CỦA NÔNG DÂN PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG 1789
LOUIS XVI
- Sinh ngày : 23. 08 . 1754
- Tên thật : Louis Auguste
- Đăng quang : 11.6.1775
Hoàng hậu Marie-Antoinette
Tăng lữ
Quý tộc
SO D? "CH? D? BA D?NG C?P" ? PHP TRU?C 1789
CÁC NHÀ “TRIẾT HỌC ÁNH SÁNG” Ở PHÁP THẾ KỶ XVIII
“Để có tự do chính trị, chính phủ phải được tổ chức để không một ai có thể đe doạ người khác”
“Hãy đập tan toà nhà của sự dối trá!”
“Xéo nát bọn đê tiện”
“Mọi người sinh ra tự do nhưng ở khắp nơi họ đều mang xiềng xích. Tự do là quyền tự nhiên của con người”
Hội nghị ba đẳng cấp
Quần chúng nhân dân nổi dậy khắp nơi. Chính quyền tư sản chính thức được thiết lập (Quốc hội lập hiến).
9/7-1789 đổi tên là quốc hội lập hiến
Cảnh tượng bên trong ngục Ba-xti
CUỘC TẤN CÔNG NGỤC BA-XTI Ở PHÁP 14-7-1789
TẤN CÔNG NGỤC BAXTI
Cuối tháng , Quốc hội thông qua bản tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền
? Văn kiện mang tính chất cương lĩnh của xã hội mới
TỰ DO
BÌNH ĐẲNG
BÁC ÁI
- 7.1792 Quốc hội tuyên bố " Tổ quốc lâm nguy, nhân dân hăng hái tòng quân nhưng phái lập hiến lại không kiên quyết chống giặc.
Claude Joseph Rouget de Lisle sáng tác bài La Marseillaise kêu gọi nhân dân bảo vệ tổ quốc
TRÍCH ĐOẠN BÀI CA “LA MARSEILLAISE” CỦA NƯỚC PHÁP
Hãy đứng lên những người con tổ quốc,
Ngày vinh quang đã đến rồi!
Chống lại chúng ta, bọn bạo tàn…
* Bằng kiến thức đã học về tình hình xã hội nước Pháp trước cách mạng 1789, em hãy điền vào chỗ trống các từ thích hợp:
Trước cách mạng, Pháp là một nước_____________________. Nắm mọi
quyền hành là ____________________ . Ba đẳng cấp trong xã hội phong
kiến Pháp là: ____________________ và ____________________.
Đẳng cấp_____________________ nắm giữ những chức vụ cao trong bộ
máy nhà nước. ____________________ và ____________________ là
những giai cấp được hưởng nhiều đặc quyền kinh tế nhưng không
phải ____________________ cho nhà vua.
____________________ gồm: tư sản, nông dân, bình dân thành thị .
____________________ chiếm 90% dân số, giai cấp này rất nghèo khó,
không có ruộng đất và chịu nhiều tầng áp bức.
Đứng đầu Đẳng cấp thứ ba là ____________________ , họ có thế lực về
____________________ nhưng không có quyền lực______________________ .
quân chủ chuyên chế
nhà vua
Tăng lữ, Quý tộc
Đẳng cấp thứ ba
Quý tộc
Quý tộc
Tăng lữ
đóng thuế
Đẳng cấp thứ ba
Nông dân
giai cấp tư sản
kinh tế
chính trị
Ngày 21/1/1793
Lu-i XVI bị xử tử
Rôbexpie – một người nổi bật với ý chí sắt đá, tinh thần đấu tranh không khoan nhượng trước kẻ thủ vì lợi ích của nhân dân, một con người kiên định, “không thể mua chuộc”
11-1815
Napôlêông(Đế chế I)
11-1799
Técmiđo (Đốc chính)
27-7-1794
Chuyên chính Gia-côbanh
Quân chủ
Lược đồ:
sự thụt lùi của
cách mạng Pháp
Thời kỳ thoái trào:
14-7-1789 (CM thứ nhất)
Quân chủ lập hiến
10-8-1792 (CM thứ hai)
Gi-rông-đanh (CHI)
31-5-> 2-6-1793 (CM thứ ba)
Chuyên chính Gia-cô-banh
11-1815
Quân chủ
ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII
Quân chủ
chuyên chế
Napôlêông(Đế chế I)
11-1799
Técmiđo (Đốc chính)
27-7-1794
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII
(Tiết 1)
Bài 31
Cách mạng tư sản Pháp
cuối thế kỷ XVIII
Nộp thuế cho lãnh chúa
Nộp thuế cho nhà thờø
Phần còn lại của nông dân
Nộp thuế cho nhà nước PK
50%
25%
10%
15%
THU NHẬP CỦA NÔNG DÂN PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG 1789
LOUIS XVI
- Sinh ngày : 23. 08 . 1754
- Tên thật : Louis Auguste
- Đăng quang : 11.6.1775
Hoàng hậu Marie-Antoinette
Tăng lữ
Quý tộc
SO D? "CH? D? BA D?NG C?P" ? PHP TRU?C 1789
CÁC NHÀ “TRIẾT HỌC ÁNH SÁNG” Ở PHÁP THẾ KỶ XVIII
“Để có tự do chính trị, chính phủ phải được tổ chức để không một ai có thể đe doạ người khác”
“Hãy đập tan toà nhà của sự dối trá!”
“Xéo nát bọn đê tiện”
“Mọi người sinh ra tự do nhưng ở khắp nơi họ đều mang xiềng xích. Tự do là quyền tự nhiên của con người”
Hội nghị ba đẳng cấp
Quần chúng nhân dân nổi dậy khắp nơi. Chính quyền tư sản chính thức được thiết lập (Quốc hội lập hiến).
9/7-1789 đổi tên là quốc hội lập hiến
Cảnh tượng bên trong ngục Ba-xti
CUỘC TẤN CÔNG NGỤC BA-XTI Ở PHÁP 14-7-1789
TẤN CÔNG NGỤC BAXTI
Cuối tháng , Quốc hội thông qua bản tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền
? Văn kiện mang tính chất cương lĩnh của xã hội mới
TỰ DO
BÌNH ĐẲNG
BÁC ÁI
- 7.1792 Quốc hội tuyên bố " Tổ quốc lâm nguy, nhân dân hăng hái tòng quân nhưng phái lập hiến lại không kiên quyết chống giặc.
Claude Joseph Rouget de Lisle sáng tác bài La Marseillaise kêu gọi nhân dân bảo vệ tổ quốc
TRÍCH ĐOẠN BÀI CA “LA MARSEILLAISE” CỦA NƯỚC PHÁP
Hãy đứng lên những người con tổ quốc,
Ngày vinh quang đã đến rồi!
Chống lại chúng ta, bọn bạo tàn…
* Bằng kiến thức đã học về tình hình xã hội nước Pháp trước cách mạng 1789, em hãy điền vào chỗ trống các từ thích hợp:
Trước cách mạng, Pháp là một nước_____________________. Nắm mọi
quyền hành là ____________________ . Ba đẳng cấp trong xã hội phong
kiến Pháp là: ____________________ và ____________________.
Đẳng cấp_____________________ nắm giữ những chức vụ cao trong bộ
máy nhà nước. ____________________ và ____________________ là
những giai cấp được hưởng nhiều đặc quyền kinh tế nhưng không
phải ____________________ cho nhà vua.
____________________ gồm: tư sản, nông dân, bình dân thành thị .
____________________ chiếm 90% dân số, giai cấp này rất nghèo khó,
không có ruộng đất và chịu nhiều tầng áp bức.
Đứng đầu Đẳng cấp thứ ba là ____________________ , họ có thế lực về
____________________ nhưng không có quyền lực______________________ .
quân chủ chuyên chế
nhà vua
Tăng lữ, Quý tộc
Đẳng cấp thứ ba
Quý tộc
Quý tộc
Tăng lữ
đóng thuế
Đẳng cấp thứ ba
Nông dân
giai cấp tư sản
kinh tế
chính trị
Ngày 21/1/1793
Lu-i XVI bị xử tử
Rôbexpie – một người nổi bật với ý chí sắt đá, tinh thần đấu tranh không khoan nhượng trước kẻ thủ vì lợi ích của nhân dân, một con người kiên định, “không thể mua chuộc”
11-1815
Napôlêông(Đế chế I)
11-1799
Técmiđo (Đốc chính)
27-7-1794
Chuyên chính Gia-côbanh
Quân chủ
Lược đồ:
sự thụt lùi của
cách mạng Pháp
Thời kỳ thoái trào:
14-7-1789 (CM thứ nhất)
Quân chủ lập hiến
10-8-1792 (CM thứ hai)
Gi-rông-đanh (CHI)
31-5-> 2-6-1793 (CM thứ ba)
Chuyên chính Gia-cô-banh
11-1815
Quân chủ
ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII
Quân chủ
chuyên chế
Napôlêông(Đế chế I)
11-1799
Técmiđo (Đốc chính)
27-7-1794
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hà Giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)