Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII
Chia sẻ bởi Nguyễn Khắc Điệp |
Ngày 10/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG ĐHSP TP. HCM
KHOA: LỊCH SỬ
LỚP: SỬ- GDQP 2B
MÔN: LỊCH SỬ THẾ GiỚI CẬN ĐẠI
Bài Thuyết Trình:
QUÁ TRÌNH DIỄN BIẾN CỦA CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP( 1789- 1794)
Nhóm thực hiện: nhóm I.
DIỄN BIẾN CỦA CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP ( 1789- 1794)
Cách mạng bùng nổ và nền thống trị của đại tư sản lập hiến ( 14/7/1789 đến 10/ 8/1792)
Giai đoạn thứ nhất
Nền thống trị của tư sản cộng hòa GIRÔNGĐANH ( 10/8/1792 đến 2/6/1793
Giai đoạn thứ hai
Nền chuyên chính dân chủ cách mạng GIACÔBANH ( 2/6/1793 đến 27/7/1794)
Giai đoạn thứ ba
Giai đoạn 1:
Cách mạng bùng nổ và nền thống trị của đại tư sản lập hiến
1. Cao trào cách mạng và sự sụp đổ của nền quân chủ chuyên chế phong kiến
2. Chính quyền lập hiến và những hoạt động của nó
3. Phong trào quần chúng 1789 -1791 và những hoạt động của clb chính trị
4. Cuộc đấu tranh chống âm mưu của bọn phản cm. tình trạng “ Tổ Quốc lâm nguy”
1. Cao Trào Cách Mạng và Sự Sụp Đổ Của Nền Quân Chủ Chuyên Chế Phong Kiến.
Từ hội nghị Ba cấp đến Quốc hội lập hiến.
Cuộc khởi nghĩa 14/ 7/ 1789 ở Pari.
Cao trào cách mạng trong toàn quốc.
Từ hội nghị Ba cấp đến Quốc hội lập hiến
Thời gian
Sự kiện tiêu biểu
5/5/1789
Hội nghị Ba cấp khai mạc tại cung điện Vecxai
6/5/1789
Đại biểu của 2 đẳng cấp có đặc quyền hop riêng và chủ trương bỏ phiếu theo đẳng cấp
10/6/1789
Thay mặt đẳng cấp thứ 3 linh mục xiayet tuyên bố tiến hành kiểm tra tư cách tấc cả đại biểu
17/6/1789
Đại biểu đẳng cấp thứ 3 tuyên bố thành lập “Hội Đồng Dân Tộc”
23/6/1789
Ba đẳng cấp được triệu tập về Vecxai. Vua ra lệnh giải tán, đẳng cấp 3 không rời chổ ngồi
9/7/1789
Hội đồng dân tộc tự tuyên bố thành lập “quốc hội lập hiến”
HỘI NGHỊ BA ĐẲNG CẤP
TĂNG LỮ
Hưởng mọi quyền lợi, giữ chức vụ cao, không phải đóng thuế nên muốn duy trì chế độ pk
Quý tộc
NÔNG DÂN
ĐẲNG CẤP THỨ 3
TƯ SẢN
BÌNH DÂN THÀNH THỊ
Chịu mọi thứ thuế, nghĩa vụ,
không có quyền lợi chính trị
TĂNG LỮ LỚP TRÊN
QUÝ TỘC PHONG KIẾN
NÔNG DÂN
Cuộc khởi nghĩa 14/7/1789 ở Pari
12/7. nhà vua tập trung quân đội và Đơ Brơtơi được cử làm Bộ trưởng Bộ tài chính
14/7. cử tri Pari thành lập ủy ban thường trực, Quần chúng chiếm hầu hết các vị trí quan trọng trong thành phố. Pháo đài Baxti thất thủ
14/7/1789 đánh dấu sự thắng lợi của cm. Trở thành ngày Quốc khánh của dân tộc Pháp
NGỤC BAXTI
Sự kiện ngày 14/7 ở Pa-ri đã kéo theo cuộc “cách mạng đô thị” ở các thành phố và phong trào nổi dậy ở nông thôn.
Tấn công ngục Baxti
Cao trào cách mạng trong toàn quốc
Tháng 7, tháng 8 có nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân bùng nổ ở các địa phương và quy mô ngày càng lớn.
Các đội vệ quốc quân ở Pari và các tỉnh được thành lập.
Chính quyền mới của giai cấp tư sản được thành lập, thay cho chính quyền quân chủ phong kiến.
2. Chính quyền lập hiến và những hoạt động của nó
Bản “Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền” (8/1789).
Những chính sách của Quốc hội lập hiến. Hiến pháp 1791.
Chính sách của Quốc hội lập hiến, Hiến pháp 1791
Chính sách về ruộng đất
Chính sách công thương nghiệp
Chính sách đối với nhà thờ
Hiến pháp mới 1791
3. Phong trào quần chúng 1789- 1791 và những hoạt động của câu lạc bộ chính trị
Phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân.
Các câu lạc bộ chính trị
Các câu lạc bộ chính trị
Câu lạc bộ Giacô-banh
Câu lạc bộ Coođơ-liê
Phái hữu và phái tả
4. Cuộc đấu tranh chống âm mưu của bọn phản cách mạng và tình trạng “tổ quốc lâm nguy”
Âm mưu phản cách mạng của Luy XVI và bọn quý tộc.
Quốc hội lập pháp và phản ứng của quần chúng.
Nguy cơ chiến tranh và cao trào bảo vệ Tổ quốc trong quần chúng.
VUA LUI XVI
HOÀNG HẬU ANTOINETTE
Giai đoạn 2:
Nền thống trị của tư sản cộng hòa GIRÔNGDANH
1. Cuộc khởi nghĩa nhân dân và sự thành lập nền cộng hòa.
2. Cuộc đấu tranh giai cấp gay gắt trong thời kỳ GIRÔNGDANH
3. Sự sụp đổ chính quyền GIRÔNGDANH
1. Cuộc khởi nghĩa nhân dân và sự thành lập nền cộng hòa
Cuộc khởi nghĩa 10/8/1792. Nền quân chủ lập hiến sụp đổ.
Sắc lệnh thành lập “Hiệp hội dân tộc” để thay thế Quốc hội lập pháp.
Chính phủ mới được thành lập- HỘI ĐỒNG HÀNH PHÁP LÂM THỜI.
. Công xã Pari và các chiến thắng quân sự.
Các thế lực phản động châu Âu liên kết chống Pháp.
Chiến thắng Vanmy.
1. Cuộc khởi nghĩa nhân dân và sự thành lập nền cộng hòa
Hiệp hội dân tộc và sự thành lập nền cộng hòa.
Ngày 21/9, Hiệp hội dân tộc khai mạc.
Tháng 12/1792, Công xã được bầu lại.
2. Cuộc đấu tranh giai cấp gay gắt trong thời kì Girôngdanh.
Mâu thuẩn sâu sắc giữa hai phái Giacôbanh và Girôngdanh
Làn sóng công phẩn trong nhân dân. Phái “ Điên dại”.
3. Sự sụp đổ chính quyền Girôngdanh
Năm 1793, Anh, Áo, Phổ, Hàlan, TBN,….liên minh lại để chống nước Pháp cách mạng.
2/1793, Nga hoàng cắt đứt quan hệ ngoại giao với Pháp.
3/1793, bọn phong kiến phản động nổi dậy ở Văngđê. Những người “Điên dại” đã yêu cầu đuổi bọn Girôngdanh ra khỏi hiệp hội.
Tòa án và Ủy ban khởi nghĩa được thành lập. Ngày 31/5, ủy ban kêu gọi nhân dân khởi nghĩa.
Ngày 2/6, Hiệp hội bị bao vây bởi đại bác của quân vệ quốc và hàng vạn quần chúng.
Giai đoạn 3:
Nền chuyên chính dân chủ cách mạng GIACÔBANH
1. Sự thành lập chính quyền chuyên chính dân chũ GIACÔB-ANH
2. Cuộc đấu tranh bảo vệ tổ quốc
3. Sự tan rã của liên minh Giacôbanh. Sự thất bại của phái “điên dại”
1. Sự thành lập chính quyền chuyên chính dân chủ Giacôbanh
Tình hình nguy kịch của nước cộng hòa Pháp 1793.
Chính sách ruộng đất của chính quyền Giacôbanh.
Hiến pháp 1793 và hệ thống chuyên chính dân chủ cách mạng Giacôbanh
2. Cuộc đấu tranh bảo vệ Tổ quốc
Chính sách “khủng bố đỏ” của chính quyền Giacôbanh
Thành lập quân đội cách mạng và những thắng lợi quân sự
3. Sự tan rã của liên minh Giacôbanh. Sự thất bại của phái “ Điên dại”
Mâu thuẫn nội bộ và sự tan rã của liên minh Giacôbanh
Âm mưu phản cách mạng và cuộc đảo chính ngày 9 tháng Tecmido
BÀI THUYẾT TRÌNH ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT. RẤT CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE VÀ THEO DÕI. XIN CHÀO TẠM BIỆT!
Byebye!
KHOA: LỊCH SỬ
LỚP: SỬ- GDQP 2B
MÔN: LỊCH SỬ THẾ GiỚI CẬN ĐẠI
Bài Thuyết Trình:
QUÁ TRÌNH DIỄN BIẾN CỦA CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP( 1789- 1794)
Nhóm thực hiện: nhóm I.
DIỄN BIẾN CỦA CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP ( 1789- 1794)
Cách mạng bùng nổ và nền thống trị của đại tư sản lập hiến ( 14/7/1789 đến 10/ 8/1792)
Giai đoạn thứ nhất
Nền thống trị của tư sản cộng hòa GIRÔNGĐANH ( 10/8/1792 đến 2/6/1793
Giai đoạn thứ hai
Nền chuyên chính dân chủ cách mạng GIACÔBANH ( 2/6/1793 đến 27/7/1794)
Giai đoạn thứ ba
Giai đoạn 1:
Cách mạng bùng nổ và nền thống trị của đại tư sản lập hiến
1. Cao trào cách mạng và sự sụp đổ của nền quân chủ chuyên chế phong kiến
2. Chính quyền lập hiến và những hoạt động của nó
3. Phong trào quần chúng 1789 -1791 và những hoạt động của clb chính trị
4. Cuộc đấu tranh chống âm mưu của bọn phản cm. tình trạng “ Tổ Quốc lâm nguy”
1. Cao Trào Cách Mạng và Sự Sụp Đổ Của Nền Quân Chủ Chuyên Chế Phong Kiến.
Từ hội nghị Ba cấp đến Quốc hội lập hiến.
Cuộc khởi nghĩa 14/ 7/ 1789 ở Pari.
Cao trào cách mạng trong toàn quốc.
Từ hội nghị Ba cấp đến Quốc hội lập hiến
Thời gian
Sự kiện tiêu biểu
5/5/1789
Hội nghị Ba cấp khai mạc tại cung điện Vecxai
6/5/1789
Đại biểu của 2 đẳng cấp có đặc quyền hop riêng và chủ trương bỏ phiếu theo đẳng cấp
10/6/1789
Thay mặt đẳng cấp thứ 3 linh mục xiayet tuyên bố tiến hành kiểm tra tư cách tấc cả đại biểu
17/6/1789
Đại biểu đẳng cấp thứ 3 tuyên bố thành lập “Hội Đồng Dân Tộc”
23/6/1789
Ba đẳng cấp được triệu tập về Vecxai. Vua ra lệnh giải tán, đẳng cấp 3 không rời chổ ngồi
9/7/1789
Hội đồng dân tộc tự tuyên bố thành lập “quốc hội lập hiến”
HỘI NGHỊ BA ĐẲNG CẤP
TĂNG LỮ
Hưởng mọi quyền lợi, giữ chức vụ cao, không phải đóng thuế nên muốn duy trì chế độ pk
Quý tộc
NÔNG DÂN
ĐẲNG CẤP THỨ 3
TƯ SẢN
BÌNH DÂN THÀNH THỊ
Chịu mọi thứ thuế, nghĩa vụ,
không có quyền lợi chính trị
TĂNG LỮ LỚP TRÊN
QUÝ TỘC PHONG KIẾN
NÔNG DÂN
Cuộc khởi nghĩa 14/7/1789 ở Pari
12/7. nhà vua tập trung quân đội và Đơ Brơtơi được cử làm Bộ trưởng Bộ tài chính
14/7. cử tri Pari thành lập ủy ban thường trực, Quần chúng chiếm hầu hết các vị trí quan trọng trong thành phố. Pháo đài Baxti thất thủ
14/7/1789 đánh dấu sự thắng lợi của cm. Trở thành ngày Quốc khánh của dân tộc Pháp
NGỤC BAXTI
Sự kiện ngày 14/7 ở Pa-ri đã kéo theo cuộc “cách mạng đô thị” ở các thành phố và phong trào nổi dậy ở nông thôn.
Tấn công ngục Baxti
Cao trào cách mạng trong toàn quốc
Tháng 7, tháng 8 có nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân bùng nổ ở các địa phương và quy mô ngày càng lớn.
Các đội vệ quốc quân ở Pari và các tỉnh được thành lập.
Chính quyền mới của giai cấp tư sản được thành lập, thay cho chính quyền quân chủ phong kiến.
2. Chính quyền lập hiến và những hoạt động của nó
Bản “Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền” (8/1789).
Những chính sách của Quốc hội lập hiến. Hiến pháp 1791.
Chính sách của Quốc hội lập hiến, Hiến pháp 1791
Chính sách về ruộng đất
Chính sách công thương nghiệp
Chính sách đối với nhà thờ
Hiến pháp mới 1791
3. Phong trào quần chúng 1789- 1791 và những hoạt động của câu lạc bộ chính trị
Phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân.
Các câu lạc bộ chính trị
Các câu lạc bộ chính trị
Câu lạc bộ Giacô-banh
Câu lạc bộ Coođơ-liê
Phái hữu và phái tả
4. Cuộc đấu tranh chống âm mưu của bọn phản cách mạng và tình trạng “tổ quốc lâm nguy”
Âm mưu phản cách mạng của Luy XVI và bọn quý tộc.
Quốc hội lập pháp và phản ứng của quần chúng.
Nguy cơ chiến tranh và cao trào bảo vệ Tổ quốc trong quần chúng.
VUA LUI XVI
HOÀNG HẬU ANTOINETTE
Giai đoạn 2:
Nền thống trị của tư sản cộng hòa GIRÔNGDANH
1. Cuộc khởi nghĩa nhân dân và sự thành lập nền cộng hòa.
2. Cuộc đấu tranh giai cấp gay gắt trong thời kỳ GIRÔNGDANH
3. Sự sụp đổ chính quyền GIRÔNGDANH
1. Cuộc khởi nghĩa nhân dân và sự thành lập nền cộng hòa
Cuộc khởi nghĩa 10/8/1792. Nền quân chủ lập hiến sụp đổ.
Sắc lệnh thành lập “Hiệp hội dân tộc” để thay thế Quốc hội lập pháp.
Chính phủ mới được thành lập- HỘI ĐỒNG HÀNH PHÁP LÂM THỜI.
. Công xã Pari và các chiến thắng quân sự.
Các thế lực phản động châu Âu liên kết chống Pháp.
Chiến thắng Vanmy.
1. Cuộc khởi nghĩa nhân dân và sự thành lập nền cộng hòa
Hiệp hội dân tộc và sự thành lập nền cộng hòa.
Ngày 21/9, Hiệp hội dân tộc khai mạc.
Tháng 12/1792, Công xã được bầu lại.
2. Cuộc đấu tranh giai cấp gay gắt trong thời kì Girôngdanh.
Mâu thuẩn sâu sắc giữa hai phái Giacôbanh và Girôngdanh
Làn sóng công phẩn trong nhân dân. Phái “ Điên dại”.
3. Sự sụp đổ chính quyền Girôngdanh
Năm 1793, Anh, Áo, Phổ, Hàlan, TBN,….liên minh lại để chống nước Pháp cách mạng.
2/1793, Nga hoàng cắt đứt quan hệ ngoại giao với Pháp.
3/1793, bọn phong kiến phản động nổi dậy ở Văngđê. Những người “Điên dại” đã yêu cầu đuổi bọn Girôngdanh ra khỏi hiệp hội.
Tòa án và Ủy ban khởi nghĩa được thành lập. Ngày 31/5, ủy ban kêu gọi nhân dân khởi nghĩa.
Ngày 2/6, Hiệp hội bị bao vây bởi đại bác của quân vệ quốc và hàng vạn quần chúng.
Giai đoạn 3:
Nền chuyên chính dân chủ cách mạng GIACÔBANH
1. Sự thành lập chính quyền chuyên chính dân chũ GIACÔB-ANH
2. Cuộc đấu tranh bảo vệ tổ quốc
3. Sự tan rã của liên minh Giacôbanh. Sự thất bại của phái “điên dại”
1. Sự thành lập chính quyền chuyên chính dân chủ Giacôbanh
Tình hình nguy kịch của nước cộng hòa Pháp 1793.
Chính sách ruộng đất của chính quyền Giacôbanh.
Hiến pháp 1793 và hệ thống chuyên chính dân chủ cách mạng Giacôbanh
2. Cuộc đấu tranh bảo vệ Tổ quốc
Chính sách “khủng bố đỏ” của chính quyền Giacôbanh
Thành lập quân đội cách mạng và những thắng lợi quân sự
3. Sự tan rã của liên minh Giacôbanh. Sự thất bại của phái “ Điên dại”
Mâu thuẫn nội bộ và sự tan rã của liên minh Giacôbanh
Âm mưu phản cách mạng và cuộc đảo chính ngày 9 tháng Tecmido
BÀI THUYẾT TRÌNH ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT. RẤT CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE VÀ THEO DÕI. XIN CHÀO TẠM BIỆT!
Byebye!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Khắc Điệp
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)