Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII

Chia sẻ bởi Bùi Văn Bình | Ngày 10/05/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

Bài 31:
BÀI 31:
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII
I. Nước Pháp trước cách mạng:
1. Tình hình kinh tế, xã hội:
a. Kinh tế:
- Nông nghiệp: lạc hậu, thô sơ, năng suất thấp.
người nông dân bị bóc lột đến cùng cực.
- Công nghiệp đã phát triển tập trung ở các vùng ven Địa Trung Hải và Đại Tây Dương.
- Ngoại thương cũng có bước tiến mới.
b. Chính trị, xã hội:
- Nước Pháp vẫn duy trì chế độ quân chủ chuyên chế, do Lu-i XVI đứng đầu.
- Xã hội phân chia thành 3 đẳng cấp.
TĂNG LỮ
QUÝ TỘC
- Được hưởng mọi đặc quyền, đặc lợi, không nộp thuế.
- Không được hưởng đặc quyền, đặc lợi, phải nộp thuế.
SƠ ĐỒ CHẾ ĐỘ BA ĐẲNG CẤP
BÀI 31:
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII
I. Nước Pháp trước cách mạng:
1. Tình hình kinh tế, xã hội:
2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng:
Mâu thuẫn xã hội cũng được phản ánh trên lĩnh vực tư tưởng.
Những thành tựu mới của khoa học, sự phát triển của mầm mống kinh tế TBCN giúp cho những người có tư tưởng tiến bộ phê phán giáo lý lạc hậu, đề ra tư tưởng mới tiến bộ.
Trào lưu tư tưởng ấy được gọi là trào lưu “Triết học ánh sáng”.
Tiêu biểu là các nhà tư tưởng như: Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Rut-xô.
Trào lưu tư tưởng đã dọn đường cho cách mạng bùng nổ.
BÀI 31:
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII
I. Nước Pháp trước cách mạng:
II. Tiến trình cách mạng:
1. Tình hình kinh tế, xã hội:
2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng:
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
a. Hoàn cảnh:
- 5/5/1789, vua Lu-i XVI triệu tập hội nghị 3 đẳng cấp.
- Đẳng cấp thứ 3 phản đối, tự thành lập Quốc hội.
- Vua và quý tộc phản ứng mạnh mẽ, ráo riết chuẩn bị tấn công đẳng cấp thứ 3 bằng vũ lực.
b. Diễn biến:
- Ngày 14/7/1789 quần chúng nhân dân tự vũ trang, tấn công các trụ sở và cơ quan trọng của thành phố, nhà ngục Ba-xti – biểu tượng quyền lực của chế độ phong kiến.
Cách mạng Pháp bùng nổ.
- Sau sự kiện ngày 14/7 ở Pa-ri đã kéo theo cuộc “cách mạng đô thị”.
Nền quân chủ lập hiến được thành lập.
8/1789 Quốc hội thông qua bản Tuyên ngôn “ Nhân quyền và dân quyền”.
Ban hành một số chính sách mới.
9/1791 thông qua Hiến pháp.
- 4/1792 chiến tranh giữa Pháp và liên quân Áo – Phổ bùng nổ.
- 11/7/1792 Quốc hội tuyên bố “Tổ quốc lâm nguy”, ra sắc lệnh động viên quân tình nguyện.
- Hưởng ứng lời kêu gọi,quần chúng tự vũ trang tiến về Pa-ri, hát vang bài “ La Marseillaise”. Cách mạng Pháp bước sang giai đoạn mới.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Hãy đánh dấu vào câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Đẳng cấp thứ ba gồm:
Tư sản, nông dân, bình dân thành thị
Tiểu tư sản và bình dân thành thị
Nông nô và nô lệ
Nông dân và công nhân
0 10 20
Đ
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Hãy đánh dấu vào câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Triết học ánh sáng là hệ tư tưởng của giai cấp:
Tư sản
Vô sản
Tăng lữ
Quý tộc
0 10 20
Đ
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Hãy đánh dấu vào câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Đại tư sản Pháp tập hợp trong phái nào:
Gia cô banh
Lập hiến
Dân chủ
Gi rông đanh
0 10 20
Đ
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Câu 1: cách mạng tư sản Pháp bùng nổ trong hoàn cảnh nào?
Hãy nêu những việc làm của phái Lập hiến sau khi lên cầm quyền.
Tại sao quần chúng lại tiếp tục nổi dậy.
Câu 2: Sưu tầm tài liệu về nền chuyên chính Gia cô banh và Rôpespie.
Tình
cảnh
nông
dân
Pháp
trước
cách
mạng
50%
25%
10%
Thuế nộp cho nhà nước phong kiến
Thuế nộp cho Lãnh chúa
Thuế nộp cho nhà thờ
Phần còn lại của nông dân
15%
THU NHẬP CỦA NÔNG DÂN PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Văn Bình
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)