Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII
Chia sẻ bởi Võ Quý Hiền |
Ngày 10/05/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
BÀI 31. CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỈ XVIII ( Tiết 1)
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1/ Tình hình kinh tế, xã hội
a/ Kinh tế:
- Nông nghiệp:
Quan sát bức tranh này, em cho biết tình hình nông nghiệp nước Pháp trước cách mạng?
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1/ Tình hình kinh tế, xã hội
a/ Kinh tế:
- Nông nghiệp: Cuối thế kỉ XVIII Pháp vẫn là nước nông nghiệp lạc hậu:
- Công – Thương nghiệp:
Công xưởng luyện thép ở Pháp trước cách mạng
Công thương nghiệp phát triển
Kết hợp SGK và hai bức tranh trên, em hãy cho biết kinh tế TBCN ở Pháp phát triển hay không? Sự tồn tại của Chế độ PK có cản trở sự phát triển kinh tế TBCN hay không? Vì sao?
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1/ Tình hình kinh tế, xã hội
a/ Kinh tế:
- Nông nghiệp: Cuối thế kỉ XVIII Pháp vẫn là nước nông nghiệp lạc hậu:
- Công – Thương nghiệp:
b/ Xã hội:
Chế độ xã hội:
Xã hội tồn tại mấy đẳng cấp? Quyền lợi chính trị
Qua bức tranh này, em cho biết tình cảnh người nông dân Pháp trước cách mạng như thế nào?
ĐẲNG CẤP 2
QUÝ TỘC
Hưởng quyền lợi, không phải nộp thuế, giữ chức vụ cao nên không muốn thay đổi chế độ phong kiến.
ĐẲNG CẤP 1
TĂNG LỮ
ĐẲNG CẤP 3
TƯ SẢN
NÔNG DÂN
BÌNH DÂN THÀNH THỊ
Họ chịu mọi thứ thuế và nghĩa vụ không có quyền lợi chính trị.
Nộp cho lãnh chúa
Nộp cho nhà thờ
Phần còn lại của nông dân
Nộp cho nhà nước phong kiến
50%
25%
10%
15%
THU NHẬP CỦA NGƯỜI NÔNG DÂN PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
=> Nước Pháp lâm vào khủng hoảng xã hội sâu sắc, báo hiệu một cuộc cách mạng đang đến gần.
Quý tộc
Tăng lữ
Đẳng cấp thứ ba
Hưởng mọi
đặc quyền. đặc lợi
Chịu mọi thứ thuế
và nghĩa vụ
Muốn duy trì
chế độ phong kiến
Mâu thuẫn kinh
tế và chính trị
Tăng lữ, quý tộc >< Đẳng cấp thứ ba
2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng
Thế kỉ XVIII, xuất hiện trào lưu "Triết học ánh sáng"
- Đại diện: Vôn-te, Mông-te-xki-ơ, Ru-xô
Theo quy luật “ở đâu có áp bức ở đó có đấu tranh” và các cuộc CMTS đã diễn ra ở Hà Lan, Anh, Bắc Mĩ, ở Pháp cũng vậy Cách mạng nổ ra là tất yếu! Nhưng ở Pháp lại có nét riêng biệt của nó, qua kiến thức vừa học, em hãy chỉ ra đâu là những nét biểu hiện quy luật chung và đâu là nét riêng biệt của Pháp lúc bấy giờ?
II. TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG.
1/ Cách mạng bùng nổ.Nền quân chủ lập hiến
a/ Nguyên nhân trực tiếp của cách mạng
5/5/1789 Vua Lu-iXVI triệu tập Hội nghị 3 đẳng cấp
II. TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG.
1/ Cách mạng bùng nổ.Nền quân chủ lập hiến
a/ Nguyên nhân trực tiếp của cách mạng
b/ Cách mạng bùng nổ.Thời kì thống trị của phái đại tư sản tài chính:
- 14/7/1789, quần chúng vũ trang phá ngục Ba-xti, CM bùng nổ ở Pháp.
Theo em sự kiện 14-7-1789 có ý nghĩa gì?
ý nghĩa:
- ngày khởi đầu của cách mạng
- đập tan hiện thân của chế độ phong kiến tồn tại lâu đời
- khẳng định vai trò của QCND
Sự kiện ngày 14/7 ở Pa-ri đã kéo theo cuộc “cách mạng đô thị” ở các thành phố và phong trào nổi dậy ở nông thôn.
- 4/1792 chiến tranh giữa Pháp với liên minh Áo-Phổ.
TRÍCH ĐOẠN BÀI CA
“LA MARSEILLAISE” -
quèc ca CỦA NƯỚC PHÁP
Rouget de Lisle sáng tác bài La Marseillaise kêu gọi nhân dân bảo vệ tổ quốc
Hãy đứng lên những người con tổ quốc,
Ngày vinh quang đã đến rồi!
Chống lại chúng ta, bọn bạo tàn…
Trước tình hình “Tổ quốc lâm nguy!”, thái độ của đại tư sản tài chính và của nhân dân như thế nào? Vì sao có sự khác nhau như vậy?
Cuộc cách mạng tiếp tục diễn ra như thế nào? Tiết sau chúng ta tiếp tục tìm hiểu.
Bài tập về nhà:
1/ Liệt kê những sự kiện tiêu biểu của cách mạng tư sản Pháp thể hiện rõ vai trò của quần chúng nhân dân?
2/ Vì sao nói cuộc CMTS Pháp là “cuộc đại cách mạng”?
CUỐI THẾ KỈ XVIII ( Tiết 1)
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1/ Tình hình kinh tế, xã hội
a/ Kinh tế:
- Nông nghiệp:
Quan sát bức tranh này, em cho biết tình hình nông nghiệp nước Pháp trước cách mạng?
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1/ Tình hình kinh tế, xã hội
a/ Kinh tế:
- Nông nghiệp: Cuối thế kỉ XVIII Pháp vẫn là nước nông nghiệp lạc hậu:
- Công – Thương nghiệp:
Công xưởng luyện thép ở Pháp trước cách mạng
Công thương nghiệp phát triển
Kết hợp SGK và hai bức tranh trên, em hãy cho biết kinh tế TBCN ở Pháp phát triển hay không? Sự tồn tại của Chế độ PK có cản trở sự phát triển kinh tế TBCN hay không? Vì sao?
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1/ Tình hình kinh tế, xã hội
a/ Kinh tế:
- Nông nghiệp: Cuối thế kỉ XVIII Pháp vẫn là nước nông nghiệp lạc hậu:
- Công – Thương nghiệp:
b/ Xã hội:
Chế độ xã hội:
Xã hội tồn tại mấy đẳng cấp? Quyền lợi chính trị
Qua bức tranh này, em cho biết tình cảnh người nông dân Pháp trước cách mạng như thế nào?
ĐẲNG CẤP 2
QUÝ TỘC
Hưởng quyền lợi, không phải nộp thuế, giữ chức vụ cao nên không muốn thay đổi chế độ phong kiến.
ĐẲNG CẤP 1
TĂNG LỮ
ĐẲNG CẤP 3
TƯ SẢN
NÔNG DÂN
BÌNH DÂN THÀNH THỊ
Họ chịu mọi thứ thuế và nghĩa vụ không có quyền lợi chính trị.
Nộp cho lãnh chúa
Nộp cho nhà thờ
Phần còn lại của nông dân
Nộp cho nhà nước phong kiến
50%
25%
10%
15%
THU NHẬP CỦA NGƯỜI NÔNG DÂN PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
=> Nước Pháp lâm vào khủng hoảng xã hội sâu sắc, báo hiệu một cuộc cách mạng đang đến gần.
Quý tộc
Tăng lữ
Đẳng cấp thứ ba
Hưởng mọi
đặc quyền. đặc lợi
Chịu mọi thứ thuế
và nghĩa vụ
Muốn duy trì
chế độ phong kiến
Mâu thuẫn kinh
tế và chính trị
Tăng lữ, quý tộc >< Đẳng cấp thứ ba
2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng
Thế kỉ XVIII, xuất hiện trào lưu "Triết học ánh sáng"
- Đại diện: Vôn-te, Mông-te-xki-ơ, Ru-xô
Theo quy luật “ở đâu có áp bức ở đó có đấu tranh” và các cuộc CMTS đã diễn ra ở Hà Lan, Anh, Bắc Mĩ, ở Pháp cũng vậy Cách mạng nổ ra là tất yếu! Nhưng ở Pháp lại có nét riêng biệt của nó, qua kiến thức vừa học, em hãy chỉ ra đâu là những nét biểu hiện quy luật chung và đâu là nét riêng biệt của Pháp lúc bấy giờ?
II. TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG.
1/ Cách mạng bùng nổ.Nền quân chủ lập hiến
a/ Nguyên nhân trực tiếp của cách mạng
5/5/1789 Vua Lu-iXVI triệu tập Hội nghị 3 đẳng cấp
II. TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG.
1/ Cách mạng bùng nổ.Nền quân chủ lập hiến
a/ Nguyên nhân trực tiếp của cách mạng
b/ Cách mạng bùng nổ.Thời kì thống trị của phái đại tư sản tài chính:
- 14/7/1789, quần chúng vũ trang phá ngục Ba-xti, CM bùng nổ ở Pháp.
Theo em sự kiện 14-7-1789 có ý nghĩa gì?
ý nghĩa:
- ngày khởi đầu của cách mạng
- đập tan hiện thân của chế độ phong kiến tồn tại lâu đời
- khẳng định vai trò của QCND
Sự kiện ngày 14/7 ở Pa-ri đã kéo theo cuộc “cách mạng đô thị” ở các thành phố và phong trào nổi dậy ở nông thôn.
- 4/1792 chiến tranh giữa Pháp với liên minh Áo-Phổ.
TRÍCH ĐOẠN BÀI CA
“LA MARSEILLAISE” -
quèc ca CỦA NƯỚC PHÁP
Rouget de Lisle sáng tác bài La Marseillaise kêu gọi nhân dân bảo vệ tổ quốc
Hãy đứng lên những người con tổ quốc,
Ngày vinh quang đã đến rồi!
Chống lại chúng ta, bọn bạo tàn…
Trước tình hình “Tổ quốc lâm nguy!”, thái độ của đại tư sản tài chính và của nhân dân như thế nào? Vì sao có sự khác nhau như vậy?
Cuộc cách mạng tiếp tục diễn ra như thế nào? Tiết sau chúng ta tiếp tục tìm hiểu.
Bài tập về nhà:
1/ Liệt kê những sự kiện tiêu biểu của cách mạng tư sản Pháp thể hiện rõ vai trò của quần chúng nhân dân?
2/ Vì sao nói cuộc CMTS Pháp là “cuộc đại cách mạng”?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Quý Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)