Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII
Chia sẻ bởi Đào Thị Chung |
Ngày 10/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Câu Hỏi
Trỡnh b?y k?t qu? v ý nghia c?a chi?n tranh ginh d?c l?p.
Tiết 39: Bài 31
Cách mạng tư sản Pháp
cuối thế kỉ XVIII.
Tiết 1.
Nước pháp trước cách mạng
1. Tình hình kinh tế, xã hội.
2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng.
II. Tiến trình của cách mạng.
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến.
Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ VIII.
I. Nước Pháp trước cách mạng.
1. Tình hình kinh tế, xã hội.
a. Kinh tế.
? Cuối thế kỉ XVIII, Pháp là nước nông nghiệp.
Tình hình nông nghiệp Pháp thời kì này như thế nào?
? Nông nghiệp:
Lạc hậu.
+ Canh tác: thô sơ.
+ Năng suất: thấp.
+ Địa tô: cao.
Người nông dân Pháp (90% dân số) cõng trên lưng tăng lữ và quí tộc to béo.
Trong túi nông dân thò ra những giấy tờ vay nợ, khế ước.Chiếc cuốc tượng trưng cho nền sản xuất lạc hậu.Trong bức tranh có thỏ, chuột, chim bồ câu đang phá hoại mùa màng tượng trưng cho tình hình thiên tai, địch họa đe dọa nền nông nghiệp.
Nông Dân
Nộp thuế cho lãnh chúa
Nộp thuế cho nhà thờ
Phần còn lại của nông dân
Nộp thuế cho nhà nước PK
50%
25%
10%
15%
THU NHẬP CỦA NÔNG DÂN PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG 1789
Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ VIII.
I. Nước Pháp trước cách mạng.
1. Tình hình kinh tế, xã hội.
a. Kinh tế.
? Cuối thế kỉ XVIII, Pháp vẫn là một nước nông nghiệp.
? Nông nghiệp:
Lạc hậu.
+ Canh tác: thô sơ.
+ Năng suất: thấp.
+ Địa tô: cao.
Yêu cầu của nông dân: ruộng đất.
? Công - thương nghiệp: phát triển.
Công nghiệp Pháp thời kì này phát triển như thế nào?
+ Công nghiệp:
Máy móc sử dụng nhiều.
+ Qhệ rđất pk.
Mong muốn của người nông dân lúc này là gì?
Công xưởng luyên thép ở Pháp
Công thương nghiệp phát triển
Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ VIII.
I. Nước Pháp trước cách mạng.
1. Tình hình kinh tế, xã hội.
a. Kinh tế.
? Cuối thế kỉ XVIII, Pháp vẫn là một nước nông nghiệp.
? Nông nghiệp:
Lạc hậu.
+ Canh tác: thô sơ.
+ Năng suất: thấp.
+ Địa tô: cao.
Yêu cầu của nông dân: ruộng đất.
? Công - thương nghiệp: phát triển.
+ Công nghiệp:
Máy móc sử dụng nhiều.
Các xí nghiệp có quy mô hàng nghìn công nhân.
+ Ngoại thương:
Ngoại thương Pháp thời kì này như thế nào?
Buôn bán mở rộng với nhiều nước.
+ Qhệ rđất pk.
Một cảnh buôn bán của thương nhân pháp.
Ngoại thương Pháp
Xuất khẩu
Lúa mì, len,
gia súc,
rượu vang
và các
hàng xa xỉ phẩm.
Nhập khẩu
đường,
thuốc lá,
cà phê.
Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ VIII.
I. Nước Pháp trước cách mạng.
1. Tình hình kinh tế, xã hội.
a. Kinh tế.
? Cuối thế kỉ XVIII, Pháp vẫn là một nước nông nghiệp.
? Nông nghiệp:
Lạc hậu.
+ Canh tác: thô sơ.
+ Năng suất: thấp.
+ Địa tô: cao.
Yêu cầu của nông dân: ruộng đất.
? Công - thương nghiệp: phát triển.
+ Công nghiệp:
Máy móc sử dụng nhiều.
Các xí nghiệp có quy mô hàng ngàn công nhân.
+ Ngoại thương:
Buôn bán mở rộng với nhiều nước.
Yêu cầu của tư sản: tự do kinh doanh.
Mong muốn của những người kinh doanh thời kì này là gì?
Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ VIII.
I. Nước Pháp trước cách mạng.
1. Tình hình kinh tế, xã hội.
a. Kinh tế.
? Cuối thế kỉ XVIII, Pháp vẫn là một nước nông nghiệp.
? Nông nghiệp:
Lạc hậu.
=> Yêu cầu của nông dân: ruộng đất.
? Công - thương nghiệp: phát triển.
=> Yêu cầu của tư sản: tự do kinh doanh.
b. Chính trị.
Tình hình chính trị Pháp thời kì này như thế nào?
? Chính trị:
Pháp vẫn duy trì chế độ quân chủ chuyên chế.
Nhắc lại khái niệm quân chủ chuyên chế?
Vua Lui XVI
Hoàng hậu Mari Angtoanet
Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ VIII.
I. Nước Pháp trước cách mạng.
1. Tình hình kinh tế, xã hội.
a. Kinh tế.
? Cuối thế kỉ XVIII, Pháp vẫn là một nước nông nghiệp.
? Nông nghiệp:
Lạc hậu.
=> Yêu cầu của nông dân: ruộng đất.
? Công - thương nghiệp: phát triển.
=> Yêu cầu của tư sản: tự do kinh doanh.
b. Chính trị.
? Chính trị:
Pháp vẫn duy trì chế độ quân chủ chuyên chế.
c. Xã hội.
Xã hội Pháp thời kì này chia làm mấy đẳng cấp?
? Xã hội:
Phân chia 3 đẳng cấp.
3 đẳng cấp:
Tăng lữ.
Quý tộc.
Đẳng cấp thứ 3 Nông Dân
Bình Dân TT
Tư Sản
Đẳng cấp: là tầng lớp của xã hội, được hình thành dưới các chế độ chiếm hữu nô lệ, phong kiến, do luật pháp hoặc tục lệ quy định về vị trí xã hội, quyền lợi và nghĩa vụ.
Giai cấp: là tập đoàn đông đảo người trong xã hội, có địa vị và vai trò nhất định trong nền sản xuất xã hội, hưởng thụ của cải làm ra trong xã hội tuỳ theo việc chiếm hữu hay không chiếm hữu tư liệu sản xuất.
Người nông dân Pháp
Tăng lữ
Quý tộc
Quan sát bức ảnh trên, em có nhận xét gì về địa vị, quyền lợi của các đẳng cấp?
"Tăng lữ phục vụ vua bằng những lời cầu nguyện, quý tộc bằng lưỡi kiếm và đẳng cấp thứ ba bằng của cải"
Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ VIII.
I. Nước Pháp trước cách mạng.
1. Tình hình kinh tế, xã hội.
c. Xã hội.
? Xã hội:
Phân chia 3 đẳng cấp.
3 đẳng cấp:
Tăng lữ.
Quý tộc.
Đẳng cấp thứ 3
Tăng lữ
Quý tộc
đẳng cấp thứ 3
Tư sản
Nông dân
Bình dân
Không có đặc quyền, đặc lợi.
Có đặc quyền, đặc lợi.
Không có đặc quyền, đặc lợi.
có đặc quyền, đặc lợi.
Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ VIII.
I. Nước Pháp trước cách mạng.
1. Tình hình kinh tế, xã hội.
a. Kinh tế.
? Cuối thế kỉ XVIII, Pháp vẫn là một nước nông nghiệp.
? Nông nghiệp:
Lạc hậu.
=> Yêu cầu của nông dân: ruộng đất.
? Công - thương nghiệp: phát triển.
=> Yêu cầu của tư sản: tự do kinh doanh.
b. Chính trị.
? Chính trị:
Pháp vẫn duy trì chế độ quân chủ chuyên chế.
c. Xã hội.
? Xã hội:
Phân chia 3 đẳng cấp.
3 đẳng cấp:
Tăng lữ.
Quý tộc.
Đẳng cấp thứ 3
Có đặc quyền, đặc lợi.
Không có đặc quyền, đặc lợi.
Theo em đẳng cấp thứ 3 có mối quan hệ ntn với đẳng cấp trên ?
đẳng cấp 3 >< 2 đẳng cấp trên.
Yêu cầu: lật đổ chế độ pk.
Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ VIII.
I. Nước Pháp trước cách mạng.
1. Tình hình kinh tế, xã hội.
a. Kinh tế.
? Cuối thế kỉ XVIII, Pháp vẫn là một nước nông nghiệp.
? Nông nghiệp:
Lạc hậu.
=> Yêu cầu của nông dân: ruộng đất.
? Công - thương nghiệp: phát triển.
=> Yêu cầu của tư sản: tự do kinh doanh.
b. Chính trị.
? Chính trị:
Pháp vẫn duy trì chế độ quân chủ chuyên chế
c. Xã hội.
? Xã hội:
Phân chia 3 đẳng cấp.
2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng.
? Thế kỉ XVIII: Trào lưu triết học ánh sáng ở Pháp ra đời.
Môngtexkiơ
Vônte
Ruxô
Những nhà tư tưởng này có chung quan điểm gì? Nó có vai trò như thế nào trong việc chuẩn bị cho cách mạng?
Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ VIII.
I. Nước Pháp trước cách mạng.
1. Tình hình kinh tế, xã hội.
a. Kinh tế.
? Cuối thế kỉ XVIII, Pháp vẫn là một nước nông nghiệp.
? Nông nghiệp:
Lạc hậu.
=> Yêu cầu của nông dân: ruộng đất.
? Công - thương nghiệp: phát triển.
=> Yêu cầu của tư sản: tự do kinh doanh.
b. Chính trị.
? Chính trị:
Pháp vẫn duy trì chế độ quân chủ chuyên chế.
c. Xã hội.
? Xã hội:
Phân chia 3 đẳng cấp.
2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng.
? Thế kỉ XVIII: Trào lưu triết học ánh sáng.
-> Tố cáo chế độ pk, dọn đường cho cách mạng.
? Tiểu kết: Nước Pháp đang đứng trước một cuộc cách mạng.
Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ VIII.
I. Nước Pháp trước cách mạng.
1. Tình hình kinh tế, xã hội.
a. Kinh tế.
b. Chính trị.
c. Xã hội.
2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng.
II. Tiến trình của cách mạng.
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến.
a. Cách mạng bùng nổ.
* Hoàn cảnh:
- 5/5/1789: Vua Lu-I XVI triệu tập hội nghị ba đẳng cấp.
Vua triệu tập Hội nghị ba đẳng cấp nhằm mục đích gì?
Hội nghị ba đẳng cấp
- 270 đại biểu quý tộc.
- 300 đại biểu tăng lữ.
- 600 đại biểu đẳng cấp ba.
Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ VIII.
I. Nước Pháp trước cách mạng.
1. Tình hình kinh tế, xã hội.
a. Kinh tế.
b. Chính trị.
c. Xã hội.
2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng.
II. Tiến trình của cách mạng.
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến.
a. Cách mạng bùng nổ.
* Hoàn cảnh:
- 5/5/1789: Vua Lu-I XVI triệu tập hội nghị ba đẳng cấp.
- 17/6/1789: Đẳng cấp 3 thành lập quốc hội lập hiến.
-> Vua và quý tộc chuẩn bị tấn công đẳng cấp 3 bằng vũ lực.
Nguyên nhân trực tiếp.
*Diến Biến:
Ngày 14/7/1789 Quần chúng cách mạng phá được ngục Ba-xti. Cách mạng Pháp bùng nổ.
Trước việc triệu tập Hội nghị ba đẳng cấp, đẳng cấp ba phản ứng như thế nào?
Nhìn vào các bức tường thành của pháo đài, em có nhận xét gì?
Cao: 24m. Dầy: 3m với 8 tháp canh cao 30m và hào sâu rộng 25m bao bọc xung quanh.
Sau này, nhà thơ Tố Hữu mô tả cuộc chiến ngục Ba-xti với những lời thơ:
“ Và lớn bé, đàn ông, đàn bà
Tất cả chiếm mỗi người đôi khí giới
Anh hàng thịt vung con dao sáng chói
Người lính già quắc thước múa chuôi gươm
Còn anh hàng giày quần áo rách bươm
Anh thợ dệt ngồi sau cửa xưởng
Cùng trỗi dậy uy nghi như võ tướng
Giật thanh đao khẩu súng nhảy sa vào
Những thằng con bé bỏng đứng dương oai
Phồng má thổi kèn vang sau gót bố”
Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ VIII.
I. Nước Pháp trước cách mạng.
1. Tình hình kinh tế, xã hội.
a. Kinh tế.
b. Chính trị.
c. Xã hội.
2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng.
II. Tiến trình của cách mạng.
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến.
a. Cách mạng bùng nổ.
* Hoàn cảnh:
- 5/5/1789: Hội nghị ba đẳng cấp.
- 17/6/1789: Đẳng cấp 3 thành lập quốc hội lập hiến.
-> Vua và quý tộc chuẩn bị tấn công đ/cấp 3 bằng vũ lực.
=> Nguyên nhân trực tiếp.
* Diễn biến:
- 14/7/1789: quần chúng phá ngục Baxti CM Pháp bùng nổ.
Sau sự kiện phá ngục Baxti, cách mạng Pháp tiếp diễn như thế nào?
-> Cách mạng lan rộng cả nước.
=> Phái Lập hiến thành lập.
Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ VIII.
I. Nước Pháp trước cách mạng.
1. Tình hình kinh tế, xã hội.
a. Kinh tế.
b. Chính trị.
c. Xã hội.
2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng.
II. Tiến trình của cách mạng.
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến.
a. Cách mạng bùng nổ.
b. Nền quân chủ lập hiến.
Sau khi lên cầm quyền, phái Lập hiến đã làm những gì?
- 8/1789: Thông qua bản Tuyên ngôn Nhân quyền và dân quyền.
Nội dung cơ bản của bản Tuyên ngôn này là gì?
Tuyên ngôn gồm 17 điều,
thừa nhận quyền tự do,
bình đẳng của con người
Và khẳng định chủ
Quyền của nhân dân,
đồng thời tuyên bố
Quyền sở hữu là quyền
Thiêng liêng và bất khả
Xâm phạm
Với khẩu hiệu nổi tiếng:
“Tự do – Bình đẳng – Bác ái”
Bản tuyên ngôn Nhân quyền và dân quyền
Quốc kì nước Pháp
Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ VIII.
I. Nước Pháp trước cách mạng.
1. Tình hình kinh tế, xã hội.
a. Kinh tế.
b. Chính trị.
c. Xã hội.
2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng.
II. Tiến trình của cách mạng.
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến.
a. Cách mạng bùng nổ.
b. Nền quân chủ lập hiến.
- 8/1789: Quốc hội thông qua bản Tuyên ngôn Nhân quyền và dân quyền.
- Ban hành chính sách khuyến khích Công-TN phát triển.
- 9/1791: Hiến pháp được thông qua.
=> Chỉ bảo vệ quyền lợi cho tư sản.
- 4/1792: chiến tranh Pháp với áo-Phổ bùng nổ.
Bài ca Macxaye.
Hãy tiến lên hỡi những người con của Tổ quốc.
Ngày vinh quang đã đến rồi.
Chúng ta hãy chống lại sự áp bức.
Ngọn cờ nhuốm máu đã giương lên.
Hãy cầm vũ khí, hỡi những công dân.
Hãy tập hợp lại thành đội ngũ.
Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ VIII.
I. Nước Pháp trước cách mạng.
1. Tình hình kinh tế, xã hội.
a. Kinh tế.
b. Chính trị.
c. Xã hội.
2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng.
II. Tiến trình của cách mạng.
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến.
a. Cách mạng bùng nổ.
b. Nền quân chủ lập hiến.
- 8/1789: Quốc hội thông qua bản Tuyên ngôn Nhân quyền và dân quyền.
- Ban hành chính sách khuyến khích C-TN phát triển.
- 9/1791: Hiến pháp được thông qua.
=> Chỉ bảo vệ quyền lợi cho tư sản.
- 4/1792: chiến tranh Pháp với áo-Phổ bùng nổ.
- 11/7/1792 Quốc hội tuyên bố " Tổ quốc lâm nguy".
=> Cách mạng Pháp phát triển sang giai đoạn mới.
Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ VIII.
I. Nước Pháp trước cách mạng.
1. Tình hình kinh tế, xã hội.
a. Kinh tế.
b. Chính trị.
c. Xã hội.
2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng.
II. Tiến trình của cách mạng.
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến.
Củng cố:
- Nguyên nhân sâu xa: những mâu thuẫn về kinh tế, chính trị, xã hội trong lòng chế độ phong kiến Pháp ngày càng trở nên gay gắt.
- Nguyên nhân trực tiếp: Hội nghị ba đẳng cấp.
- Sự kiện phá ngục Baxti ngày 14/7 có ý nghĩa lớn đối với lịch sử nước Pháp. Và ngày này được lấy làm ngày Quốc khánh.
- Tuyên ngôn Nhân quyền và dân quyền với khẩu hiệu nổi tiếng: Tự do - bình đẳng - bác ái.
Dặn Dò
Học bài cũ và trả lời câu hỏi trong SGK.
- đọc tiếp bài 31theo nội dung sau:
+ Tư sản công thương cầm quyền. Nền cộng hòa thành lập.
+ Nền chuyên chính Gia cô banh- đỉnh cao của cách mạng.
+ Thời kỳ thoái trào.
+ ý nghĩa của cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Thị Chung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)