Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII
Chia sẻ bởi Nguyễn Hà Giang |
Ngày 10/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII
(Tiết 1)
Bài 31
Cách mạng tư sản Pháp
cuối thế kỷ XVIII
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
Tình hình kinh tế, xã hội
a. Kinh tế:
- Nông nghiệp: lạc hậu
+ Công cụ, phương thức canh tác thô sơ => năng suất thấp
+ Mất mùa, đói kém thường xuyên xảy ra
- Công thương nghiệp khá phát triển.
+ Máy móc được sử dụng nhiều
+ Công nhân đông, sống tập trung
+ Buôn bán với nhiều nước
=> Tuy nhiên, công thương nghiệp bị chế độ phong kiến kìm hãm
Em hãy cho biết tình
hình kinh tế nước Pháp trước cách mạng
phát triển như thế nào?
NN
CN
Nộp thuế cho lãnh chúa
Nộp thuế cho nhà thờø
Phần còn lại của nông dân
Nộp thuế cho nhà nước PK
50%
25%
10%
15%
THU NHẬP CỦA NÔNG DÂN PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG 1789
Tình hình chính trị - xã hội nước Pháp?
b. Chính trị - xã hội
- Cuối thế kỉ XVIII nước Pháp vẫn duy trì chế độ quân chủ chuyên chế ( đứng đầu là vua Lu-i XVI).
Xã hội chia thành ba đẳng cấp
+ Tăng lữ và Quý tộc có trong tay mọi quyền lợi, không phải đóng thuế
+ Đẳng cấp thứ 3 gồm tư sản, nông dân và dân nghèo thành thị không có quyền lợi về chính trị, phải đóng thuế
LOUIS XVI
- Sinh ngày : 23. 08 . 1754
- Tên thật : Louis Auguste
- Đăng quang : 11.6.1775
Hoàng hậu Marie-Antoinette
Tăng lữ
Quý tộc
SO D? "CH? D? BA D?NG C?P" ? PHP TRU?C 1789
- Xuất hiện những tư tưởng tiến bộ - “triết học ánh sáng” phê phán quan điểm lỗi thời, giáo lí lạc hậu của chế độ phong kiến, mở đường cho xã hội mới phát triển.
- Tiêu biểu là Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Ru-xô.
2.Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng
Ý nghĩa của những tư tưởng đó
=> Tấn công vào hệ tư tưởng phong kiến, dọn đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
CÁC NHÀ “TRIẾT HỌC ÁNH SÁNG” Ở PHÁP THẾ KỶ XVIII
Kêu gọi thiết lập chế độ quân chủ lập hiến với tam quyền phân lập: Lập pháp,Hành pháp, Tư pháp.
Xây dựng chính quyền quân chủ do một ông vua sáng suốt đứng đầu. Bảo vệ quyền tự do tín ngưỡng và quyền tư hữu.
Xây dựng chế độ cộng hòa. Phản đối chế độ tư hữu lớn nhưng lại duy trì chế độ tư hữu nhỏ.
II. TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
- Nguyên nhân trực tiếp: Ngày 5-5-1789, Lu-I XVI triệu tập Hội nghị ba đẳng cấp nhằm thu thêm thuế
- Đẳng cấp thứ 3 tự họp Hội đồng dân tộc, tuyên bố Quốc hội lập hiến, tự soạn thảo hiến pháp và thông qua các đạo luật tài chính
- Ngày 14/7/1789, quần chúng nhân dân nổi dậy tấn công pháo đài ngục Ba-xti
TẤN CÔNG NGỤC BAXTI
Ý nghĩa sự kiện 14-7?
- Quần chúng nhân dân nổi dậy khắp nơi, chính quyền của giai cấp tư sản tài chính được thiết lập
+ 8/1789, Quốc hội thông qua "Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền" v?i kh?u hi?u "T? do - Bình d?ng - Bc i"
+ 9/1791, ban hnh Hi?n php, xc l?p n?n qun ch? l?p hi?n
TỰ DO
BÌNH ĐẲNG
BÁC ÁI
- Tháng 4/1792, liên quân Áo – Phổ tấn công nước Pháp
Trước tình hình đó, thái độ của nhà vua và tinh thần cách mạng của quần chúng như thế nào?
- Ngày 11/7/1792, Quốc hội tuyên bố “Tổ quốc lâm nguy”, quần chúng nhân dân nhất loạt tự vũ trang bảo vệ đất nước
- 7.1792 Quốc hội tuyên bố " Tổ quốc lâm nguy, nhân dân hăng hái tòng quân nhưng phái lập hiến lại không kiên quyết chống giặc.
Claude Joseph Rouget de Lisle sáng tác bài La Marseillaise kêu gọi nhân dân bảo vệ tổ quốc
TRÍCH ĐOẠN BÀI CA “LA MARSEILLAISE” CỦA NƯỚC PHÁP
Hãy đứng lên những người con tổ quốc,
Ngày vinh quang đã đến rồi!
Chống lại chúng ta, bọn bạo tàn…
* Bằng kiến thức đã học về tình hình xã hội nước Pháp trước cách mạng 1789, em hãy điền vào chỗ trống các từ thích hợp:
Trước cách mạng, Pháp là một nước_____________________. Nắm mọi
quyền hành là ____________________ . Ba đẳng cấp trong xã hội phong
kiến Pháp là: ____________________ và ____________________.
Đẳng cấp_____________________ nắm giữ những chức vụ cao trong bộ
máy nhà nước. ____________________ và ____________________ là
những giai cấp được hưởng nhiều đặc quyền kinh tế nhưng không
phải ____________________ cho nhà vua.
____________________ gồm: tư sản, nông dân, bình dân thành thị .
____________________ chiếm 90% dân số, giai cấp này rất nghèo khó,
không có ruộng đất và chịu nhiều tầng áp bức.
Đứng đầu Đẳng cấp thứ ba là ____________________ , họ có thế lực về
____________________ nhưng không có quyền lực______________________ .
quân chủ chuyên chế
nhà vua
Tăng lữ, Quý tộc
Đẳng cấp thứ ba
Quý tộc
Quý tộc
Tăng lữ
đóng thuế
Đẳng cấp thứ ba
Nông dân
giai cấp tư sản
kinh tế
chính trị
Ngày 10.8.1792, nhân dân Pa-ri khởi nghĩa lật đổ nền quân chủ, bắt giam vua và hoàng hậu, đưa tư sản công thương lên nắm quyền (phái Gi-rông-đanh) (ngày cách mạng thứ hai)
2) Tö saûn coâng thöông caàm quyeàn . Neàn
coäng hoøa ñöôïc thaønh laäp
Nền cộng hòa thành lập trong hòan cảnh nào?
Sự kiện ngày 10/8/1792 có ý nghĩa gì?
Những việc làm của tư sản công thương ?
+ Bầu quốc hội mới (Qu?c U?c) theo cheỏ ủoọ phoồ thoõng ủau phieỏu cho taỏt caỷ nam giụựi tửứ 21 trụỷ leõn
+ Ngày 21-9-1792: Quoỏc u?c h?p phiờn d?u tiờn, tuyeõn boỏ phế truất nhà vua, thành lập nền Coọng hoứa thửự nhaỏt
+ Ngày 21-01-1793: xử chém vua Lu-I thứ XVI vỡ toọi phaỷn quoỏc .
- Những việc làm của tư sản công thương:
2) Tư sản công thương cầm quyền. Nền
cộng hòa được thành lập
Hoàng hậu Antoniette bị đưa ra pháp trường xử tử
Vua Lu-i XVI bị xử chém (21/01/1793)
Đầu 1793, nước Pháp đứng trước thử thách nặng n?.
+ Bên trong, bọn phản cách mạng nổi lọan, đời sống nhân dân khĩ khan
+ Bên ngoài , các nước phong ki?n chu u được sự hỗ trợ của quân Anh chống lại nền cộng hòa còn non trẻ
- Ngy 31.5 v 2.6.1793, qun chĩng Pa-ri nỉi dy lt ỉ phi Gi-rng-anh, ginh chnh quyỊn vỊ tay phi Gia-c-banh (Ngy cch mng th 3)
Vì sao phái Gi-rông-đanh bị lật đổ ?
Trước tình hình đó, quần chúng đã làm gì?
Rôbexpie – một người nổi bật với ý chí sắt đá, tinh thần đấu tranh không khoan nhượng trước kẻ thủ vì lợi ích của nhân dân, một con người kiên định, “không thể mua chuộc”
3. Nền chuyên chính Gia-cô-banh. Đỉnh cao của cách mạng
Những chính sách của phái Gia-cô-banh:
+ Giải quyết ruộng đất cho nông dân, tiền lương cho công nhân
+ Thông qua Hiến pháp mới, mở rộng quyền tự do dân chủ
+ Thông qua sắc lệnh “Tổng động viên”
+ Xóa nạn đầu cơ tích trữ
Sau khi lên cầm quyền, phái Gia-cô-banh đã thực hiện những chính sách gì?
c)Kết quả: Huy động đủ sức người sức của,đánh bại kẻ thù!Cách mạng đạt tới đỉnh cao.
Quân chủ chuyên chế
14-7-1789 (CM thứ nhất)
Quân chủ lập hiến
10-8-1792 (CM thứ hai)
Gi-rông-đanh
31-5-> 2-6-1793 (CM thứ ba)
Chuyên chính Gia-cô-banh
Huy động đủ sức người, sức của đánh bại kẻ thù, đưa cách mạng đạt tới đỉnh cao.
Những chính sách đó có tác
dụng như thế nào?
(Sơ đồ sự phát triển
của cách mạng)
33
Vì sao giữa lúc đang lên tới đỉnh cao, cách mạng lại rơi vào thời kì thoái trào?
4) Thời kỳ thoái trào:
a)Nguyên nhân:
Do mâu thuẫn nội bộ, phái Gia-cô-banh suy yếu.
b)Biểu hiện:
Điền những sự kiện lịch sử tương ứng với những mốc thời gian sau:
27/7/1794, tư sản phản cách mạng tiến hành đảo chính, Ủy ban đốc chính ra đời đã thủ tiêu mọi thành quả cách mạng
9/11/1799, Na-pô-lê-ông Bô-na-pac thực hiện đảo chính, nền độc tài quân sự được thiết lập
- Sau nhiều năm chiến tranh, Đế chế I của Na-pô-lê-ông suy yếu và thất bại. 1815, chế độ quân chủ ở Pháp được phục hồi
11-1815
Napôlêông(Đế chế I)
11-1799
Técmiđo (Đốc chính)
27-7-1794
Chuyên chính Gia-côbanh
Quân chủ
Lược đồ:
sự thụt lùi của
cách mạng Pháp
Thời kỳ thoái trào:
III.ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII
+ Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế và tàn dư phong kiến
+ Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân
+ Xóa bỏ cản trở về công thương nghiệp, mở đường cho CNTB phát triển
- Mở ra thời đại mới: Thời đại thắng lợi và củng cố của chủ nghĩa tư bản lúc bấy giờ.
- Là cuộc cách mạng tư sản điển hình:
Quần chúng nhân dân
Quyết định đến
Sự phát triển của cách mạng
III)ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII
Tư sản:Lãnh đạo cách mạng
Giai cấp tư sản và quần chúng nhân dân có vai trò như thế nào trong cách mạng?
14-7-1789 (CM thứ nhất)
Quân chủ lập hiến
10-8-1792 (CM thứ hai)
Gi-rông-đanh (CHI)
31-5-> 2-6-1793 (CM thứ ba)
Chuyên chính Gia-cô-banh
11-1815
Quân chủ
ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII
Quân chủ
chuyên chế
Napôlêông(Đế chế I)
11-1799
Técmiđo (Đốc chính)
27-7-1794
Tư sản Técmiđo đảo chính, lật đổ phái Gia-cô-banh -> thành lập uỷ ban Đốc chính
Na-pô-lê-ông đảo chính, thiết lập chế độ độc tài quân sự
Na-pô-lê-ông lên ngôi hoàng đế, thành lập Đế chế I
Na-pô-lê-ông bại trận, nền quân chủ được phục hồi
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII
(Tiết 1)
Bài 31
Cách mạng tư sản Pháp
cuối thế kỷ XVIII
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
Tình hình kinh tế, xã hội
a. Kinh tế:
- Nông nghiệp: lạc hậu
+ Công cụ, phương thức canh tác thô sơ => năng suất thấp
+ Mất mùa, đói kém thường xuyên xảy ra
- Công thương nghiệp khá phát triển.
+ Máy móc được sử dụng nhiều
+ Công nhân đông, sống tập trung
+ Buôn bán với nhiều nước
=> Tuy nhiên, công thương nghiệp bị chế độ phong kiến kìm hãm
Em hãy cho biết tình
hình kinh tế nước Pháp trước cách mạng
phát triển như thế nào?
NN
CN
Nộp thuế cho lãnh chúa
Nộp thuế cho nhà thờø
Phần còn lại của nông dân
Nộp thuế cho nhà nước PK
50%
25%
10%
15%
THU NHẬP CỦA NÔNG DÂN PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG 1789
Tình hình chính trị - xã hội nước Pháp?
b. Chính trị - xã hội
- Cuối thế kỉ XVIII nước Pháp vẫn duy trì chế độ quân chủ chuyên chế ( đứng đầu là vua Lu-i XVI).
Xã hội chia thành ba đẳng cấp
+ Tăng lữ và Quý tộc có trong tay mọi quyền lợi, không phải đóng thuế
+ Đẳng cấp thứ 3 gồm tư sản, nông dân và dân nghèo thành thị không có quyền lợi về chính trị, phải đóng thuế
LOUIS XVI
- Sinh ngày : 23. 08 . 1754
- Tên thật : Louis Auguste
- Đăng quang : 11.6.1775
Hoàng hậu Marie-Antoinette
Tăng lữ
Quý tộc
SO D? "CH? D? BA D?NG C?P" ? PHP TRU?C 1789
- Xuất hiện những tư tưởng tiến bộ - “triết học ánh sáng” phê phán quan điểm lỗi thời, giáo lí lạc hậu của chế độ phong kiến, mở đường cho xã hội mới phát triển.
- Tiêu biểu là Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Ru-xô.
2.Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng
Ý nghĩa của những tư tưởng đó
=> Tấn công vào hệ tư tưởng phong kiến, dọn đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
CÁC NHÀ “TRIẾT HỌC ÁNH SÁNG” Ở PHÁP THẾ KỶ XVIII
Kêu gọi thiết lập chế độ quân chủ lập hiến với tam quyền phân lập: Lập pháp,Hành pháp, Tư pháp.
Xây dựng chính quyền quân chủ do một ông vua sáng suốt đứng đầu. Bảo vệ quyền tự do tín ngưỡng và quyền tư hữu.
Xây dựng chế độ cộng hòa. Phản đối chế độ tư hữu lớn nhưng lại duy trì chế độ tư hữu nhỏ.
II. TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
- Nguyên nhân trực tiếp: Ngày 5-5-1789, Lu-I XVI triệu tập Hội nghị ba đẳng cấp nhằm thu thêm thuế
- Đẳng cấp thứ 3 tự họp Hội đồng dân tộc, tuyên bố Quốc hội lập hiến, tự soạn thảo hiến pháp và thông qua các đạo luật tài chính
- Ngày 14/7/1789, quần chúng nhân dân nổi dậy tấn công pháo đài ngục Ba-xti
TẤN CÔNG NGỤC BAXTI
Ý nghĩa sự kiện 14-7?
- Quần chúng nhân dân nổi dậy khắp nơi, chính quyền của giai cấp tư sản tài chính được thiết lập
+ 8/1789, Quốc hội thông qua "Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền" v?i kh?u hi?u "T? do - Bình d?ng - Bc i"
+ 9/1791, ban hnh Hi?n php, xc l?p n?n qun ch? l?p hi?n
TỰ DO
BÌNH ĐẲNG
BÁC ÁI
- Tháng 4/1792, liên quân Áo – Phổ tấn công nước Pháp
Trước tình hình đó, thái độ của nhà vua và tinh thần cách mạng của quần chúng như thế nào?
- Ngày 11/7/1792, Quốc hội tuyên bố “Tổ quốc lâm nguy”, quần chúng nhân dân nhất loạt tự vũ trang bảo vệ đất nước
- 7.1792 Quốc hội tuyên bố " Tổ quốc lâm nguy, nhân dân hăng hái tòng quân nhưng phái lập hiến lại không kiên quyết chống giặc.
Claude Joseph Rouget de Lisle sáng tác bài La Marseillaise kêu gọi nhân dân bảo vệ tổ quốc
TRÍCH ĐOẠN BÀI CA “LA MARSEILLAISE” CỦA NƯỚC PHÁP
Hãy đứng lên những người con tổ quốc,
Ngày vinh quang đã đến rồi!
Chống lại chúng ta, bọn bạo tàn…
* Bằng kiến thức đã học về tình hình xã hội nước Pháp trước cách mạng 1789, em hãy điền vào chỗ trống các từ thích hợp:
Trước cách mạng, Pháp là một nước_____________________. Nắm mọi
quyền hành là ____________________ . Ba đẳng cấp trong xã hội phong
kiến Pháp là: ____________________ và ____________________.
Đẳng cấp_____________________ nắm giữ những chức vụ cao trong bộ
máy nhà nước. ____________________ và ____________________ là
những giai cấp được hưởng nhiều đặc quyền kinh tế nhưng không
phải ____________________ cho nhà vua.
____________________ gồm: tư sản, nông dân, bình dân thành thị .
____________________ chiếm 90% dân số, giai cấp này rất nghèo khó,
không có ruộng đất và chịu nhiều tầng áp bức.
Đứng đầu Đẳng cấp thứ ba là ____________________ , họ có thế lực về
____________________ nhưng không có quyền lực______________________ .
quân chủ chuyên chế
nhà vua
Tăng lữ, Quý tộc
Đẳng cấp thứ ba
Quý tộc
Quý tộc
Tăng lữ
đóng thuế
Đẳng cấp thứ ba
Nông dân
giai cấp tư sản
kinh tế
chính trị
Ngày 10.8.1792, nhân dân Pa-ri khởi nghĩa lật đổ nền quân chủ, bắt giam vua và hoàng hậu, đưa tư sản công thương lên nắm quyền (phái Gi-rông-đanh) (ngày cách mạng thứ hai)
2) Tö saûn coâng thöông caàm quyeàn . Neàn
coäng hoøa ñöôïc thaønh laäp
Nền cộng hòa thành lập trong hòan cảnh nào?
Sự kiện ngày 10/8/1792 có ý nghĩa gì?
Những việc làm của tư sản công thương ?
+ Bầu quốc hội mới (Qu?c U?c) theo cheỏ ủoọ phoồ thoõng ủau phieỏu cho taỏt caỷ nam giụựi tửứ 21 trụỷ leõn
+ Ngày 21-9-1792: Quoỏc u?c h?p phiờn d?u tiờn, tuyeõn boỏ phế truất nhà vua, thành lập nền Coọng hoứa thửự nhaỏt
+ Ngày 21-01-1793: xử chém vua Lu-I thứ XVI vỡ toọi phaỷn quoỏc .
- Những việc làm của tư sản công thương:
2) Tư sản công thương cầm quyền. Nền
cộng hòa được thành lập
Hoàng hậu Antoniette bị đưa ra pháp trường xử tử
Vua Lu-i XVI bị xử chém (21/01/1793)
Đầu 1793, nước Pháp đứng trước thử thách nặng n?.
+ Bên trong, bọn phản cách mạng nổi lọan, đời sống nhân dân khĩ khan
+ Bên ngoài , các nước phong ki?n chu u được sự hỗ trợ của quân Anh chống lại nền cộng hòa còn non trẻ
- Ngy 31.5 v 2.6.1793, qun chĩng Pa-ri nỉi dy lt ỉ phi Gi-rng-anh, ginh chnh quyỊn vỊ tay phi Gia-c-banh (Ngy cch mng th 3)
Vì sao phái Gi-rông-đanh bị lật đổ ?
Trước tình hình đó, quần chúng đã làm gì?
Rôbexpie – một người nổi bật với ý chí sắt đá, tinh thần đấu tranh không khoan nhượng trước kẻ thủ vì lợi ích của nhân dân, một con người kiên định, “không thể mua chuộc”
3. Nền chuyên chính Gia-cô-banh. Đỉnh cao của cách mạng
Những chính sách của phái Gia-cô-banh:
+ Giải quyết ruộng đất cho nông dân, tiền lương cho công nhân
+ Thông qua Hiến pháp mới, mở rộng quyền tự do dân chủ
+ Thông qua sắc lệnh “Tổng động viên”
+ Xóa nạn đầu cơ tích trữ
Sau khi lên cầm quyền, phái Gia-cô-banh đã thực hiện những chính sách gì?
c)Kết quả: Huy động đủ sức người sức của,đánh bại kẻ thù!Cách mạng đạt tới đỉnh cao.
Quân chủ chuyên chế
14-7-1789 (CM thứ nhất)
Quân chủ lập hiến
10-8-1792 (CM thứ hai)
Gi-rông-đanh
31-5-> 2-6-1793 (CM thứ ba)
Chuyên chính Gia-cô-banh
Huy động đủ sức người, sức của đánh bại kẻ thù, đưa cách mạng đạt tới đỉnh cao.
Những chính sách đó có tác
dụng như thế nào?
(Sơ đồ sự phát triển
của cách mạng)
33
Vì sao giữa lúc đang lên tới đỉnh cao, cách mạng lại rơi vào thời kì thoái trào?
4) Thời kỳ thoái trào:
a)Nguyên nhân:
Do mâu thuẫn nội bộ, phái Gia-cô-banh suy yếu.
b)Biểu hiện:
Điền những sự kiện lịch sử tương ứng với những mốc thời gian sau:
27/7/1794, tư sản phản cách mạng tiến hành đảo chính, Ủy ban đốc chính ra đời đã thủ tiêu mọi thành quả cách mạng
9/11/1799, Na-pô-lê-ông Bô-na-pac thực hiện đảo chính, nền độc tài quân sự được thiết lập
- Sau nhiều năm chiến tranh, Đế chế I của Na-pô-lê-ông suy yếu và thất bại. 1815, chế độ quân chủ ở Pháp được phục hồi
11-1815
Napôlêông(Đế chế I)
11-1799
Técmiđo (Đốc chính)
27-7-1794
Chuyên chính Gia-côbanh
Quân chủ
Lược đồ:
sự thụt lùi của
cách mạng Pháp
Thời kỳ thoái trào:
III.ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII
+ Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế và tàn dư phong kiến
+ Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân
+ Xóa bỏ cản trở về công thương nghiệp, mở đường cho CNTB phát triển
- Mở ra thời đại mới: Thời đại thắng lợi và củng cố của chủ nghĩa tư bản lúc bấy giờ.
- Là cuộc cách mạng tư sản điển hình:
Quần chúng nhân dân
Quyết định đến
Sự phát triển của cách mạng
III)ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII
Tư sản:Lãnh đạo cách mạng
Giai cấp tư sản và quần chúng nhân dân có vai trò như thế nào trong cách mạng?
14-7-1789 (CM thứ nhất)
Quân chủ lập hiến
10-8-1792 (CM thứ hai)
Gi-rông-đanh (CHI)
31-5-> 2-6-1793 (CM thứ ba)
Chuyên chính Gia-cô-banh
11-1815
Quân chủ
ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII
Quân chủ
chuyên chế
Napôlêông(Đế chế I)
11-1799
Técmiđo (Đốc chính)
27-7-1794
Tư sản Técmiđo đảo chính, lật đổ phái Gia-cô-banh -> thành lập uỷ ban Đốc chính
Na-pô-lê-ông đảo chính, thiết lập chế độ độc tài quân sự
Na-pô-lê-ông lên ngôi hoàng đế, thành lập Đế chế I
Na-pô-lê-ông bại trận, nền quân chủ được phục hồi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hà Giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)