Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII
Chia sẻ bởi Hồ Thị Nga |
Ngày 10/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ HỘI GIẢNG
Môn: LỊCH SỬ - LỚP 10C4
KIỂM TRA BÀI CŨ:
CÂU 1: Cuộc cách mạng Nê-đec-lan bắt đầu nổ ra vào:
Tháng 7 năm 1566
Tháng 7 năm 1565
C. Tháng 8 năm 1566
D. tháng 8 năm 1565
CÂU 2: Hiệp định đình chiến giữa Tây Ban Nha và Hà Lan được ký kết vào năm
1581
1591
1609
1648
CÂU3: Cuộc nội chiến giữa Quốc hội Anh với nhà vua diễn ra
Từ 1642 đến 1648
Từ 1640 đến 1648
Từ 1642 đến 1649
D. từ 1640 đến 1688
CÂU 4: Năm 1649, cách mạng tư sản Anh đạt đến đỉnh cao, vì:
Đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của mình là lật đổ giai cấp tư sản.
Vua Sác-lơ I bị xử tử, chế độ độc tài được thiết lập.
Ngay sau khi cuộc nội chiến kết thúc, chế độ độc tài được thiết lập.
Cách mạng đã thiết lập được chế độ quân chủ lập hiến- một hình thức phù hợp với nước Anh lúc đó.
Câu 5:Cuộc cách mạng tư sản Anh mang tính chất :
Là cuộc cách mạng triệt để
B. Là cuộc cách mạng XHCN
C. Là cuộc cách mạng dân chủ
D. Là cuộc cách mạng không triệt để.
Bài 31
Cách mạng tư sản Pháp
cuối thế kỉ XVIII.
Tiết 1.
Vào cuối thế kỉ XVIII, giữa Pari hoa lệ của nước Pháp - "Kinh đô Châu Âu", đã bùng nổ một cuộc cách mạng "long trời lở đất". Thành quả của cuộc cách mạng đó được Lênin nhấn mạnh: "Nó xứng đáng là một cuộc đại cách mạng".
Vì sao cuộc cách mạng tư sản ở trung tâm Châu Âu lại trở nên điển hình hơn bất cứ một cuộc cách mạng tư sản nào của thời kì cận đại?
1. Nguyên nhân bùng nổ cuộc cách mạng tư sản Pháp năm 1789?
2. Vì sao ngày 14 - 7 hàng năm được lấy làm ngày quốc khánh của nước Pháp? Nội dung cơ bản của bản Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền là gì?
Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ VIII.
I. Nước Pháp trước cách mạng.
1. Tình hình kinh tế, xã hội.
a. Kinh tế.
? Cuối thế kỉ XVIII, Pháp là nước nông nghiệp.
Tình hình nông nghiệp Pháp thời kì này như thế nào?
? Nông nghiệp:
Lạc hậu.
+ Canh tác: thô sơ.
+ Năng suất: thấp.
+ Địa tô: cao.
Người nông dân Pháp
Nộp thuế cho lãnh chúa
Nộp thuế cho nhà thờ
Phần còn lại của nông dân
Nộp thuế cho nhà nước PK
50%
25%
10%
15%
THU NHẬP CỦA NÔNG DÂN PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG 1789
Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ VIII.
I. Nước Pháp trước cách mạng.
1. Tình hình kinh tế, xã hội.
a. Kinh tế.
? Cuối thế kỉ XVIII, Pháp vẫn là một nước nông nghiệp.
? Nông nghiệp:
Lạc hậu.
+ Canh tác: thô sơ.
+ Năng suất: thấp.
+ Địa tô: cao.
Yêu cầu của nông dân: ruộng đất.
? Công - thương nghiệp: phát triển.
Công nghiệp Pháp thời kì này phát triển như thế nào?
+ Công nghiệp:
Máy móc sử dụng nhiều.
+ Qhệ ru?ng đất pk.
Thủ đô Pari
Thành phố Lyon.
Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ VIII.
I. Nước Pháp trước cách mạng.
1. Tình hình kinh tế, xã hội.
a. Kinh tế.
? Cuối thế kỉ XVIII, Pháp vẫn là một nước nông nghiệp.
? Nông nghiệp:
Lạc hậu.
+ Canh tác: thô sơ.
+ Năng suất: thấp.
+ Địa tô: cao.
Yêu cầu của nông dân: ruộng đất.
? Công - thương nghiệp: phát triển.
+ Công nghiệp:
Máy móc sử dụng nhiều.
Chế độ pk phường hội kìm hãm.
+ Ngoại thương:
Ngoại thương Pháp thời kì này như thế nào?
Buôn bán tấp nập.
+ Qhệ rđất pk.
Quy mô lớn.
Một cảnh buôn bán của thương nhân pháp.
Ngoại thương Pháp
Xuất khẩu
Lúa mì, len,
gia súc,
rượu vang
và các
hàng xa xỉ phẩm.
Nhập khẩu
đường,
thuốc lá,
cà phê.
Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ VIII.
I. Nước Pháp trước cách mạng.
1. Tình hình kinh tế, xã hội.
a. Kinh tế.
? Cuối thế kỉ XVIII, Pháp vẫn là một nước nông nghiệp.
? Nông nghiệp:
Lạc hậu.
+ Canh tác: thô sơ.
+ Năng suất: thấp.
+ Địa tô: cao.
Yêu cầu của nông dân: ruộng đất.
? Công - thương nghiệp: phát triển.
+ Công nghiệp:
Máy móc sử dụng nhiều.
Chế độ pk phường hội kìm hãm.
+ Ngoại thương:
Buôn bán tấp nập.
Hàng rào thuế quan phức tạp.
Yêu cầu của tư sản: tự do kinh doanh.
Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ VIII.
I. Nước Pháp trước cách mạng.
1. Tình hình kinh tế, xã hội.
a. Kinh tế.
? Cuối thế kỉ XVIII, Pháp vẫn là một nước nông nghiệp.
? Nông nghiệp:
Lạc hậu.
=> Yêu cầu của nông dân: ruộng đất.
? Công - thương nghiệp: phát triển.
=> Yêu cầu của tư sản: tự do kinh doanh.
b. Chính trị.
Tình hình chính trị Pháp thời kì này như thế nào?
? Chính trị:
Chế độ quân chủ chuyên chế lạc hậu, thối nát - vua Lui XVI.
Nhắc lại khái niệm quân chủ chuyên chế?
Vua Lui XVI
Hoàng hậu Mari Angtoanet
Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ VIII.
I. Nước Pháp trước cách mạng.
1. Tình hình kinh tế, xã hội.
a. Kinh tế.
? Cuối thế kỉ XVIII, Pháp vẫn là một nước nông nghiệp.
? Nông nghiệp:
Lạc hậu.
=> Yêu cầu của nông dân: ruộng đất.
? Công - thương nghiệp: phát triển.
=> Yêu cầu của tư sản: tự do kinh doanh.
b. Chính trị.
? Chính trị:
Chế độ quân chủ chuyên chế lạc hậu, thối nát.
c. Xã hội.
Xã hội Pháp thời kì này có đặc điểm gì nổi bật?
? Xã hội:
Phân chia đẳng cấp.
3 đẳng cấp:
Tăng lữ.
Quý tộc.
Đẳng cấp 3
Đẳng cấp: là tầng lớp của xã hội, được hình thành dưới các chế độ chiếm hữu nô lệ, phong kiến, do luật pháp hoặc tục lệ quy định về vị trí xã hội, quyền lợi và nghĩa vụ.
Giai cấp: là tập đoàn đông đảo người trong xã hội, có địa vị và vai trò nhất định trong nền sản xuất xã hội, hưởng thụ của cải làm ra trong xã hội tuỳ theo việc chiếm hữu hay không chiếm hữu tư liệu sản xuất.
Người nông dân Pháp
Tăng lữ
Quý tộc
Quan sát bức ảnh trên, em có nhận xét gì về địa vị, quyền lợi của các đẳng cấp?
"Tăng lữ phục vụ vua bằng những lời cầu nguyện, quý tộc bằng lưỡi kiếm và đẳng cấp ba bằng của cải"
Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ VIII.
I. Nước Pháp trước cách mạng.
1. Tình hình kinh tế, xã hội.
c. Xã hội.
? Xã hội:
Phân chia đẳng cấp.
3 đẳng cấp:
Tăng lữ.
Quý tộc.
Đẳng cấp 3
Tăng lữ
Quý tộc
đẳng cấp 3
Tư sản
Nông dân
Bình dân
Không có đặc quyền, đặc lợi.
Có đặc quyền, đặc lợi.
Không đặc quyền, đặc lợi.
có đặc quyền, đặc lợi.
Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ VIII.
I. Nước Pháp trước cách mạng.
1. Tình hình kinh tế, xã hội.
a. Kinh tế.
? Cuối thế kỉ XVIII, Pháp vẫn là một nước nông nghiệp.
? Nông nghiệp:
Lạc hậu.
=> Yêu cầu của nông dân: ruộng đất.
? Công - thương nghiệp: phát triển.
=> Yêu cầu của tư sản: tự do kinh doanh.
b. Chính trị.
? Chính trị:
Chế độ quân chủ chuyên chế lạc hậu, thối nát.
c. Xã hội.
? Xã hội:
Phân chia đẳng cấp.
3 đẳng cấp:
Tăng lữ.
Quý tộc.
Đẳng cấp 3
Có đặc quyền, đặc lợi.
Không đặc quyền, đặc lợi.
Mối quan hệ giữa đẳng cấp 3 với hai đẳng cấp trên?
đẳng cấp 3 >< 2 đẳng cấp trên.
Yêu cầu: lật đổ chế độ pk.
Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ VIII.
I. Nước Pháp trước cách mạng.
1. Tình hình kinh tế, xã hội.
a. Kinh tế.
? Cuối thế kỉ XVIII, Pháp vẫn là một nước nông nghiệp.
? Nông nghiệp:
Lạc hậu.
=> Yêu cầu của nông dân: ruộng đất.
? Công - thương nghiệp: phát triển.
=> Yêu cầu của tư sản: tự do kinh doanh.
b. Chính trị.
? Chính trị:
Chế độ quân chủ chuyên chế lạc hậu, thối nát.
c. Xã hội.
? Xã hội:
Phân chia đẳng cấp.
2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng.
? Thế kỉ XVIII: Trào lưu triết học ánh sáng.
Môngtexkiơ
Vônte
Ruxô
Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ VIII.
I. Nước Pháp trước cách mạng.
1. Tình hình kinh tế, xã hội.
a. Kinh tế.
? Cuối thế kỉ XVIII, Pháp vẫn là một nước nông nghiệp.
? Nông nghiệp:
Lạc hậu.
=> Yêu cầu của nông dân: ruộng đất.
? Công - thương nghiệp: phát triển.
=> Yêu cầu của tư sản: tự do kinh doanh.
b. Chính trị.
? Chính trị:
Chế độ quân chủ chuyên chế lạc hậu, thối nát.
c. Xã hội.
? Xã hội:
Phân chia đẳng cấp.
2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng.
? Thế kỉ XVIII: Trào lưu triết học ánh sáng.
Nội dung của các nhà tư tưởng này là gì? Nó có vai trò như thế nào trong việc chuẩn bị cho cách mạng?
-> Tố cáo chế độ pk, dọn đường cho cách mạng.
? Tiểu kết: Nước Pháp đang đứng trước một cuộc cách mạng.
Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ VIII.
I. Nước Pháp trước cách mạng.
1. Tình hình kinh tế, xã hội.
a. Kinh tế.
b. Chính trị.
c. Xã hội.
2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng.
II. Tiến trình của cách mạng.
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến.
a. Cách mạng bùng nổ.
- 5/5/1789: Hội nghị ba đẳng cấp.
Vua triệu tập Hội nghị ba đẳng cấp nhằm mục đích gì?
Hội nghị ba đẳng cấp
- 270 đại biểu quý tộc.
- 300 đại biểu tăng lữ.
- 600 đại biểu đảng cấp ba.
Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ VIII.
I. Nước Pháp trước cách mạng.
1. Tình hình kinh tế, xã hội.
a. Kinh tế.
b. Chính trị.
c. Xã hội.
2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng.
II. Tiến trình của cách mạng.
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến.
a. Cách mạng bùng nổ.
- 5/5/1789: Hội nghị ba đẳng cấp.
- 17/6/1789: Đẳng cấp 3 thành lập quốc hội lập hiến.
-> Vua và quý tộc chuẩn bị tấn công đ/cấp 3 bằng vũ lực.
=> Nguyên nhân trực tiếp.
Trước việc triệu tập Hội nghị ba đẳng cấp, đẳng cấp ba phản ứng như thế nào?
Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ VIII.
I. Nước Pháp trước cách mạng.
1. Tình hình kinh tế, xã hội.
a. Kinh tế.
b. Chính trị.
c. Xã hội.
2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng.
II. Tiến trình của cách mạng.
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến.
a. Cách mạng bùng nổ.
- 5/5/1789: Hội nghị ba đẳng cấp.
- 17/6/1789: Đẳng cấp 3 thành lập quốc hội lập hiến.
-> Vua và quý tộc chuẩn bị tấn công đ/cấp 3 bằng vũ lực.
=> Nguyên nhân trực tiếp.
- 14/7/1789: phá ngục Baxti - mở đầu cho CMTS Pháp.
Nhìn vào các bức tường thành của pháo đài, em có nhận xét gì?
Cao: 24m. Dầy: 3m với 8 tháp canh cao 30m và hào sâu rộng 25m bao bọc xung quanh.
Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ VIII.
I. Nước Pháp trước cách mạng.
1. Tình hình kinh tế, xã hội.
a. Kinh tế.
b. Chính trị.
c. Xã hội.
2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng.
II. Tiến trình của cách mạng.
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến.
a. Cách mạng bùng nổ.
- 5/5/1789: Hội nghị ba đẳng cấp.
- 17/6/1789: Đẳng cấp 3 thành lập quốc hội lập hiến.
-> Vua và quý tộc chuẩn bị tấn công đ/cấp 3 bằng vũ lực.
=> Nguyên nhân trực tiếp.
- 14/7/1789: phá ngục Baxti - mở đầu cho CMTS Pháp.
Sau sự kiện phá ngục Baxti, cách mạng Pháp tiếp diễn như thế nào?
-> cách mạng lan rộng cả nước.
=> Phái Lập hiến thành lập.
Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ VIII.
I. Nước Pháp trước cách mạng.
1. Tình hình kinh tế, xã hội.
a. Kinh tế.
b. Chính trị.
c. Xã hội.
2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng.
II. Tiến trình của cách mạng.
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến.
a. Cách mạng bùng nổ.
b. Nền quân chủ lập hiến.
Sau khi lên cầm quyền, phái Lập hiến đã làm những gì?
- 8/1789: Tuyên ngôn Nhân quyền và dân quyền.
Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và dân quyền.
Nội dung cơ bản của bản Tuyên ngôn này là gì?
Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ VIII.
I. Nước Pháp trước cách mạng.
1. Tình hình kinh tế, xã hội.
a. Kinh tế.
b. Chính trị.
c. Xã hội.
2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng.
II. Tiến trình của cách mạng.
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến.
a. Cách mạng bùng nổ.
b. Nền quân chủ lập hiến.
- 8/1789: Tuyên ngôn Nhân quyền và dân quyền.
- Ban hành chính sách khuyến khích C-TN phát triển.
- 9/1791: Hiến pháp.
=> Chỉ bảo vệ quyền lợi cho tư sản.
- 4/1792: chiến tranh Pháp với áo-Phổ bùng nổ.
=> Cách mạng Pháp phát triển sang giai đoạn mới.
Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ VIII.
I. Nước Pháp trước cách mạng.
1. Tình hình kinh tế, xã hội.
a. Kinh tế.
b. Chính trị.
c. Xã hội.
2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng.
II. Tiến trình của cách mạng.
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến.
Củng cố:
- Nguyên nhân sâu xa: những mâu thuẫn về kinh tế, chính trị, xã hội trong lòng chế độ phong kiến Pháp ngày càng trở nên gay gắt.
- Nguyên nhân trực tiếp: Hội nghị ba đẳng cấp.
- Sự kiện phá ngục Baxti ngày 14/7 có ý nghĩa lớn đối với lịch sử nước Pháp. Và ngày này được lấy làm ngày Quốc khánh.
- Tuyên ngôn Nhân quyền và dân quyền với khẩu hiệu nổi tiếng: Tự do - bình đẳng - bác ái.
Môn: LỊCH SỬ - LỚP 10C4
KIỂM TRA BÀI CŨ:
CÂU 1: Cuộc cách mạng Nê-đec-lan bắt đầu nổ ra vào:
Tháng 7 năm 1566
Tháng 7 năm 1565
C. Tháng 8 năm 1566
D. tháng 8 năm 1565
CÂU 2: Hiệp định đình chiến giữa Tây Ban Nha và Hà Lan được ký kết vào năm
1581
1591
1609
1648
CÂU3: Cuộc nội chiến giữa Quốc hội Anh với nhà vua diễn ra
Từ 1642 đến 1648
Từ 1640 đến 1648
Từ 1642 đến 1649
D. từ 1640 đến 1688
CÂU 4: Năm 1649, cách mạng tư sản Anh đạt đến đỉnh cao, vì:
Đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của mình là lật đổ giai cấp tư sản.
Vua Sác-lơ I bị xử tử, chế độ độc tài được thiết lập.
Ngay sau khi cuộc nội chiến kết thúc, chế độ độc tài được thiết lập.
Cách mạng đã thiết lập được chế độ quân chủ lập hiến- một hình thức phù hợp với nước Anh lúc đó.
Câu 5:Cuộc cách mạng tư sản Anh mang tính chất :
Là cuộc cách mạng triệt để
B. Là cuộc cách mạng XHCN
C. Là cuộc cách mạng dân chủ
D. Là cuộc cách mạng không triệt để.
Bài 31
Cách mạng tư sản Pháp
cuối thế kỉ XVIII.
Tiết 1.
Vào cuối thế kỉ XVIII, giữa Pari hoa lệ của nước Pháp - "Kinh đô Châu Âu", đã bùng nổ một cuộc cách mạng "long trời lở đất". Thành quả của cuộc cách mạng đó được Lênin nhấn mạnh: "Nó xứng đáng là một cuộc đại cách mạng".
Vì sao cuộc cách mạng tư sản ở trung tâm Châu Âu lại trở nên điển hình hơn bất cứ một cuộc cách mạng tư sản nào của thời kì cận đại?
1. Nguyên nhân bùng nổ cuộc cách mạng tư sản Pháp năm 1789?
2. Vì sao ngày 14 - 7 hàng năm được lấy làm ngày quốc khánh của nước Pháp? Nội dung cơ bản của bản Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền là gì?
Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ VIII.
I. Nước Pháp trước cách mạng.
1. Tình hình kinh tế, xã hội.
a. Kinh tế.
? Cuối thế kỉ XVIII, Pháp là nước nông nghiệp.
Tình hình nông nghiệp Pháp thời kì này như thế nào?
? Nông nghiệp:
Lạc hậu.
+ Canh tác: thô sơ.
+ Năng suất: thấp.
+ Địa tô: cao.
Người nông dân Pháp
Nộp thuế cho lãnh chúa
Nộp thuế cho nhà thờ
Phần còn lại của nông dân
Nộp thuế cho nhà nước PK
50%
25%
10%
15%
THU NHẬP CỦA NÔNG DÂN PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG 1789
Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ VIII.
I. Nước Pháp trước cách mạng.
1. Tình hình kinh tế, xã hội.
a. Kinh tế.
? Cuối thế kỉ XVIII, Pháp vẫn là một nước nông nghiệp.
? Nông nghiệp:
Lạc hậu.
+ Canh tác: thô sơ.
+ Năng suất: thấp.
+ Địa tô: cao.
Yêu cầu của nông dân: ruộng đất.
? Công - thương nghiệp: phát triển.
Công nghiệp Pháp thời kì này phát triển như thế nào?
+ Công nghiệp:
Máy móc sử dụng nhiều.
+ Qhệ ru?ng đất pk.
Thủ đô Pari
Thành phố Lyon.
Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ VIII.
I. Nước Pháp trước cách mạng.
1. Tình hình kinh tế, xã hội.
a. Kinh tế.
? Cuối thế kỉ XVIII, Pháp vẫn là một nước nông nghiệp.
? Nông nghiệp:
Lạc hậu.
+ Canh tác: thô sơ.
+ Năng suất: thấp.
+ Địa tô: cao.
Yêu cầu của nông dân: ruộng đất.
? Công - thương nghiệp: phát triển.
+ Công nghiệp:
Máy móc sử dụng nhiều.
Chế độ pk phường hội kìm hãm.
+ Ngoại thương:
Ngoại thương Pháp thời kì này như thế nào?
Buôn bán tấp nập.
+ Qhệ rđất pk.
Quy mô lớn.
Một cảnh buôn bán của thương nhân pháp.
Ngoại thương Pháp
Xuất khẩu
Lúa mì, len,
gia súc,
rượu vang
và các
hàng xa xỉ phẩm.
Nhập khẩu
đường,
thuốc lá,
cà phê.
Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ VIII.
I. Nước Pháp trước cách mạng.
1. Tình hình kinh tế, xã hội.
a. Kinh tế.
? Cuối thế kỉ XVIII, Pháp vẫn là một nước nông nghiệp.
? Nông nghiệp:
Lạc hậu.
+ Canh tác: thô sơ.
+ Năng suất: thấp.
+ Địa tô: cao.
Yêu cầu của nông dân: ruộng đất.
? Công - thương nghiệp: phát triển.
+ Công nghiệp:
Máy móc sử dụng nhiều.
Chế độ pk phường hội kìm hãm.
+ Ngoại thương:
Buôn bán tấp nập.
Hàng rào thuế quan phức tạp.
Yêu cầu của tư sản: tự do kinh doanh.
Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ VIII.
I. Nước Pháp trước cách mạng.
1. Tình hình kinh tế, xã hội.
a. Kinh tế.
? Cuối thế kỉ XVIII, Pháp vẫn là một nước nông nghiệp.
? Nông nghiệp:
Lạc hậu.
=> Yêu cầu của nông dân: ruộng đất.
? Công - thương nghiệp: phát triển.
=> Yêu cầu của tư sản: tự do kinh doanh.
b. Chính trị.
Tình hình chính trị Pháp thời kì này như thế nào?
? Chính trị:
Chế độ quân chủ chuyên chế lạc hậu, thối nát - vua Lui XVI.
Nhắc lại khái niệm quân chủ chuyên chế?
Vua Lui XVI
Hoàng hậu Mari Angtoanet
Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ VIII.
I. Nước Pháp trước cách mạng.
1. Tình hình kinh tế, xã hội.
a. Kinh tế.
? Cuối thế kỉ XVIII, Pháp vẫn là một nước nông nghiệp.
? Nông nghiệp:
Lạc hậu.
=> Yêu cầu của nông dân: ruộng đất.
? Công - thương nghiệp: phát triển.
=> Yêu cầu của tư sản: tự do kinh doanh.
b. Chính trị.
? Chính trị:
Chế độ quân chủ chuyên chế lạc hậu, thối nát.
c. Xã hội.
Xã hội Pháp thời kì này có đặc điểm gì nổi bật?
? Xã hội:
Phân chia đẳng cấp.
3 đẳng cấp:
Tăng lữ.
Quý tộc.
Đẳng cấp 3
Đẳng cấp: là tầng lớp của xã hội, được hình thành dưới các chế độ chiếm hữu nô lệ, phong kiến, do luật pháp hoặc tục lệ quy định về vị trí xã hội, quyền lợi và nghĩa vụ.
Giai cấp: là tập đoàn đông đảo người trong xã hội, có địa vị và vai trò nhất định trong nền sản xuất xã hội, hưởng thụ của cải làm ra trong xã hội tuỳ theo việc chiếm hữu hay không chiếm hữu tư liệu sản xuất.
Người nông dân Pháp
Tăng lữ
Quý tộc
Quan sát bức ảnh trên, em có nhận xét gì về địa vị, quyền lợi của các đẳng cấp?
"Tăng lữ phục vụ vua bằng những lời cầu nguyện, quý tộc bằng lưỡi kiếm và đẳng cấp ba bằng của cải"
Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ VIII.
I. Nước Pháp trước cách mạng.
1. Tình hình kinh tế, xã hội.
c. Xã hội.
? Xã hội:
Phân chia đẳng cấp.
3 đẳng cấp:
Tăng lữ.
Quý tộc.
Đẳng cấp 3
Tăng lữ
Quý tộc
đẳng cấp 3
Tư sản
Nông dân
Bình dân
Không có đặc quyền, đặc lợi.
Có đặc quyền, đặc lợi.
Không đặc quyền, đặc lợi.
có đặc quyền, đặc lợi.
Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ VIII.
I. Nước Pháp trước cách mạng.
1. Tình hình kinh tế, xã hội.
a. Kinh tế.
? Cuối thế kỉ XVIII, Pháp vẫn là một nước nông nghiệp.
? Nông nghiệp:
Lạc hậu.
=> Yêu cầu của nông dân: ruộng đất.
? Công - thương nghiệp: phát triển.
=> Yêu cầu của tư sản: tự do kinh doanh.
b. Chính trị.
? Chính trị:
Chế độ quân chủ chuyên chế lạc hậu, thối nát.
c. Xã hội.
? Xã hội:
Phân chia đẳng cấp.
3 đẳng cấp:
Tăng lữ.
Quý tộc.
Đẳng cấp 3
Có đặc quyền, đặc lợi.
Không đặc quyền, đặc lợi.
Mối quan hệ giữa đẳng cấp 3 với hai đẳng cấp trên?
đẳng cấp 3 >< 2 đẳng cấp trên.
Yêu cầu: lật đổ chế độ pk.
Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ VIII.
I. Nước Pháp trước cách mạng.
1. Tình hình kinh tế, xã hội.
a. Kinh tế.
? Cuối thế kỉ XVIII, Pháp vẫn là một nước nông nghiệp.
? Nông nghiệp:
Lạc hậu.
=> Yêu cầu của nông dân: ruộng đất.
? Công - thương nghiệp: phát triển.
=> Yêu cầu của tư sản: tự do kinh doanh.
b. Chính trị.
? Chính trị:
Chế độ quân chủ chuyên chế lạc hậu, thối nát.
c. Xã hội.
? Xã hội:
Phân chia đẳng cấp.
2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng.
? Thế kỉ XVIII: Trào lưu triết học ánh sáng.
Môngtexkiơ
Vônte
Ruxô
Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ VIII.
I. Nước Pháp trước cách mạng.
1. Tình hình kinh tế, xã hội.
a. Kinh tế.
? Cuối thế kỉ XVIII, Pháp vẫn là một nước nông nghiệp.
? Nông nghiệp:
Lạc hậu.
=> Yêu cầu của nông dân: ruộng đất.
? Công - thương nghiệp: phát triển.
=> Yêu cầu của tư sản: tự do kinh doanh.
b. Chính trị.
? Chính trị:
Chế độ quân chủ chuyên chế lạc hậu, thối nát.
c. Xã hội.
? Xã hội:
Phân chia đẳng cấp.
2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng.
? Thế kỉ XVIII: Trào lưu triết học ánh sáng.
Nội dung của các nhà tư tưởng này là gì? Nó có vai trò như thế nào trong việc chuẩn bị cho cách mạng?
-> Tố cáo chế độ pk, dọn đường cho cách mạng.
? Tiểu kết: Nước Pháp đang đứng trước một cuộc cách mạng.
Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ VIII.
I. Nước Pháp trước cách mạng.
1. Tình hình kinh tế, xã hội.
a. Kinh tế.
b. Chính trị.
c. Xã hội.
2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng.
II. Tiến trình của cách mạng.
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến.
a. Cách mạng bùng nổ.
- 5/5/1789: Hội nghị ba đẳng cấp.
Vua triệu tập Hội nghị ba đẳng cấp nhằm mục đích gì?
Hội nghị ba đẳng cấp
- 270 đại biểu quý tộc.
- 300 đại biểu tăng lữ.
- 600 đại biểu đảng cấp ba.
Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ VIII.
I. Nước Pháp trước cách mạng.
1. Tình hình kinh tế, xã hội.
a. Kinh tế.
b. Chính trị.
c. Xã hội.
2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng.
II. Tiến trình của cách mạng.
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến.
a. Cách mạng bùng nổ.
- 5/5/1789: Hội nghị ba đẳng cấp.
- 17/6/1789: Đẳng cấp 3 thành lập quốc hội lập hiến.
-> Vua và quý tộc chuẩn bị tấn công đ/cấp 3 bằng vũ lực.
=> Nguyên nhân trực tiếp.
Trước việc triệu tập Hội nghị ba đẳng cấp, đẳng cấp ba phản ứng như thế nào?
Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ VIII.
I. Nước Pháp trước cách mạng.
1. Tình hình kinh tế, xã hội.
a. Kinh tế.
b. Chính trị.
c. Xã hội.
2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng.
II. Tiến trình của cách mạng.
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến.
a. Cách mạng bùng nổ.
- 5/5/1789: Hội nghị ba đẳng cấp.
- 17/6/1789: Đẳng cấp 3 thành lập quốc hội lập hiến.
-> Vua và quý tộc chuẩn bị tấn công đ/cấp 3 bằng vũ lực.
=> Nguyên nhân trực tiếp.
- 14/7/1789: phá ngục Baxti - mở đầu cho CMTS Pháp.
Nhìn vào các bức tường thành của pháo đài, em có nhận xét gì?
Cao: 24m. Dầy: 3m với 8 tháp canh cao 30m và hào sâu rộng 25m bao bọc xung quanh.
Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ VIII.
I. Nước Pháp trước cách mạng.
1. Tình hình kinh tế, xã hội.
a. Kinh tế.
b. Chính trị.
c. Xã hội.
2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng.
II. Tiến trình của cách mạng.
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến.
a. Cách mạng bùng nổ.
- 5/5/1789: Hội nghị ba đẳng cấp.
- 17/6/1789: Đẳng cấp 3 thành lập quốc hội lập hiến.
-> Vua và quý tộc chuẩn bị tấn công đ/cấp 3 bằng vũ lực.
=> Nguyên nhân trực tiếp.
- 14/7/1789: phá ngục Baxti - mở đầu cho CMTS Pháp.
Sau sự kiện phá ngục Baxti, cách mạng Pháp tiếp diễn như thế nào?
-> cách mạng lan rộng cả nước.
=> Phái Lập hiến thành lập.
Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ VIII.
I. Nước Pháp trước cách mạng.
1. Tình hình kinh tế, xã hội.
a. Kinh tế.
b. Chính trị.
c. Xã hội.
2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng.
II. Tiến trình của cách mạng.
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến.
a. Cách mạng bùng nổ.
b. Nền quân chủ lập hiến.
Sau khi lên cầm quyền, phái Lập hiến đã làm những gì?
- 8/1789: Tuyên ngôn Nhân quyền và dân quyền.
Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và dân quyền.
Nội dung cơ bản của bản Tuyên ngôn này là gì?
Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ VIII.
I. Nước Pháp trước cách mạng.
1. Tình hình kinh tế, xã hội.
a. Kinh tế.
b. Chính trị.
c. Xã hội.
2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng.
II. Tiến trình của cách mạng.
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến.
a. Cách mạng bùng nổ.
b. Nền quân chủ lập hiến.
- 8/1789: Tuyên ngôn Nhân quyền và dân quyền.
- Ban hành chính sách khuyến khích C-TN phát triển.
- 9/1791: Hiến pháp.
=> Chỉ bảo vệ quyền lợi cho tư sản.
- 4/1792: chiến tranh Pháp với áo-Phổ bùng nổ.
=> Cách mạng Pháp phát triển sang giai đoạn mới.
Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ VIII.
I. Nước Pháp trước cách mạng.
1. Tình hình kinh tế, xã hội.
a. Kinh tế.
b. Chính trị.
c. Xã hội.
2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng.
II. Tiến trình của cách mạng.
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến.
Củng cố:
- Nguyên nhân sâu xa: những mâu thuẫn về kinh tế, chính trị, xã hội trong lòng chế độ phong kiến Pháp ngày càng trở nên gay gắt.
- Nguyên nhân trực tiếp: Hội nghị ba đẳng cấp.
- Sự kiện phá ngục Baxti ngày 14/7 có ý nghĩa lớn đối với lịch sử nước Pháp. Và ngày này được lấy làm ngày Quốc khánh.
- Tuyên ngôn Nhân quyền và dân quyền với khẩu hiệu nổi tiếng: Tự do - bình đẳng - bác ái.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Thị Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)