Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII

Chia sẻ bởi Ngễn Ngọc Tân | Ngày 10/05/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

BÀI 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
HOÀNG VĂN THỤ
NƯỚC
PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1. Tình hình kinh tế, xã hội.
a) Kinh tế.
- Nông nghiệp: lạc hậu, trì trệ.
+ Công cụ, kĩ thuật canh tác lạc hậu.
+ Lãnh chúa, giáo hội bóc lột nông dân nặng nề.
Công thương nghiệp: phát triển theo hướngTBCN.
+ Máy móc được sử dụng nhiều.
Công xưởng luyện thép ở Pháp
NƯỚC
PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1. Tình hình kinh tế, xã hội.
a) Kinh tế.
- Nông nghiệp: lạc hậu.
+ Công cụ, kĩ thuật canh tác lạc hậu.
+ Lãnh chúa, giáo hội bóc lột nông dân nặng nề.
Công thương nghiệp: phát triển theo hướngTBCN.
+ Máy móc được sử dụng nhiều.
+ Công nhân đông, sống tập trung.
+ Buôn bán mở rộng với nhiều nước.
BUÔN BÁN VỚI THƯƠNG NHÂN THẾ GIỚI
NƯỚC
PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1. Tình hình kinh tế, xã hội.
a) Kinh tế.
- Nông nghiệp: lạc hậu.
+ Công cụ, kĩ thuật canh tác lạc hậu.
+ Lãnh chúa, giáo hội bóc lột nông dân nặng nề.
Công thương nghiệp: phát triển theo hướngTBCN.
+ Máy móc được sử dụng nhiều.
+ Công nhân đông, sống tập trung.
+ Buôn bán mở rộng với nhiều nước.
b) Chính trị, xã hội.
- Chính trị: duy trì nền QCCC (đứng đầu là vua Lui XVI).
VUA LUI XVI
HOÀNG HẬU MARIE ANTOINETTE
CUNG ĐIỆN VERSAILLES
CƠ CẤU HÀNH CHÍNH CỦA NƯỚC PHÁP CHƯA THỐNG NHẤT
Mỗi tỉnh lại có hệ thống thuế khóa, đo lường khác nhau, không có hệ thống tư pháp thống nhất.
b) Chính trị, xã hội.
- Chính trị: duy trì nền QCCC (đứng đầu là vua Lui XVI).
- Xã hội: chia làm 3 đẳng cấp.
Đ/C thứ nhất
(Tăng lữ)
Đ/C thứ hai
(Quý tộc)
Có đặc quyền
Không phải nộp thuế
Đ/C thứ ba
Nông dân
Dân nghèo
thành thị

sản
Đại tư sản
TS công-
thương
TS nhỏ
Không có quyền lợi chính trị.
Phải chịu mọi thứ thuế.
SƠ ĐỒ 3 ĐẲNG CẤP TRONG XÃ HỘI PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
Nộp thuế cho lãnh chúa
Nộp thuế cho nhà thờø
Phần còn lại của nông dân
Nộp thuế cho nhà nước PK
50%
25%
10%
15%
THU NHẬP CỦA NÔNG DÂN PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG 1789
Đ/C thứ nhất
(Tăng lữ)
Đ/C thứ hai
(Quý tộc)
Có đặc quyền
Không phải nộp thuế
Đ/C thứ ba
Nông dân
Dân nghèo
thành thị

sản
Đại tư sản
TS công-
thương
TS nhỏ
Không có quyền lợi chính trị.
Phải chịu mọi thứ thuế.
SƠ ĐỒ 3 ĐẲNG CẤP TRONG XÃ HỘI PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
b) Chính trị, xã hội.
- Chính trị: duy trì nền QCCC (đứng đầu là vua Lui XVI).
- Xã hội: chia làm 3 đẳng cấp.
2. CUỘC ĐẤU TRANH TRÊN LĨNH VỰC TƯ TƯỞNG.
- Hoàn cảnh.
Do sự phát triển của khoa học, của nền kinh tế TBCN nên xuất hiện các tư tưởng tiến bộ.
- Thời gian: thế kỉ XVIII.
Các nhà tư tưởng tiêu biểu: Montesquieu, J. Rousseau,
Voltaine…
CÁC NHÀ “TRIẾT HỌC ÁNH SÁNG”
2. CUỘC ĐẤU TRANH TRÊN LĨNH VỰC TƯ TƯỞNG.
- Hoàn cảnh.
Do sự phát triển của khoa học, của nền kinh tế TBCN nên xuất hiện các tư tưởng tiến bộ.
- Thời gian: thế kỉ XVIII.
Các nhà tư tưởng tiêu biểu: Montesquieu, J. Rousseau,
Voltaine…
- Nội dung:
+ Phê phán sự thối nát của chế độ phong kiến và Giáo hội.
+ Đưa ra lý thuyết về việc xây dựng nhà nước mới.
- Ý nghĩa:
+ Tấn công vào hệ tư tưởng phong kiến.
+ Dọn đường cho cuộc cách mạng xã hội bùng nổ.
II. TIẾN
TRÌNH
CỦA
CÁCH
MẠNG
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến.
a) Nguyên nhân trực tiếp.
- Năm 1789 diễn ra cuộc khủng hoảng tài chính.
NGÂN SÁCH CỦA PHÁP NĂM 1788
TIẾN TRÌNH CỦA
CÁCH
MẠNG
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến.
a) Nguyên nhân trực tiếp.
- Năm 1789 diễn ra cuộc khủng hoảng tài chính.
5-5-1789 Vua triệu tập Hội nghị Ba đẳng cấp,
Ngày 5/5/1789, Hội nghị 3 đẳng cấp
TIẾN TRÌNH CỦA
CÁCH
MẠNG
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến.
a) Nguyên nhân trực tiếp.
- Năm 1789 diễn ra cuộc khủng hoảng tài chính.
5-5-1789 Vua triệu tập Hội nghị Ba đẳng cấp,
để vay tiền và ban thuế mới.
TIẾN TRÌNH CỦA
CÁCH
MẠNG
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến.
a) Nguyên nhân trực tiếp.
- Năm 1789 diễn ra cuộc khủng hoảng tài chính.
5-5-1789 Vua triệu tập Hội nghị Ba đẳng cấp để
vay tiền và ban thuế mới.
17-6-1789 Đại diện Đẳng cấp thứ ba tự triệu tập
Quốc hội (Quốc hội Lập hiến).
NGỤC BAXTI – BIỂU TƯỢNG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN
NGỤC BAXTI – BIỂU TƯỢNG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN
TẤN CÔNG NGỤC BAXTI (14.7.1789)
Sau này, nhà thơ Tố Hữu mô tả cuộc chiến ngục Ba-xti với những lời thơ:
“ Và lớn bé, đàn ông, đàn bà
Tất cả chiếm mỗi người đôi khí giới
Anh hàng thịt vung con dao sáng chói
Người lính già quắc thước múa chuôi gươm
Và anh hàng giày quần áo rách tươm
Anh hàng dệt đang nằm sau cửa xưởng
Cùng trỗi dậy uy nghi như võ tướng
Giật thanh đao khẩu súng nhảy sa vào
Những thằng con bé bỏng đứng dương oai
Phồng má thổi kèn vang sau gót bố”
TIẾN TRÌNH CỦA
CÁCH
MẠNG
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến.
a) Diễn biến.
14.7.1789 quần chúng nhân dân tấn công ngục
Baxti – mở đầu cho cách mạng Pháp.
TIẾN TRÌNH CỦA
CÁCH
MẠNG
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến.
a) Diễn biến.
14.7.1789 quần chúng nhân dân tấn công ngục
Baxti – mở đầu cho cách mạng Pháp.
Quần chúng nổi dậy ở khắp nơi, chính quyền
của đại tư sản được thiết lập (QCLH).
+ 8.1789 Thông qua bản “Tuyên ngôn Nhân
quyền và dân quyền”.
TỰ DO
BÌNH ĐẲNG
BÁC ÁI
Tự do
Bình đẳng
Bác ái
TIẾN TRÌNH CỦA
CÁCH
MẠNG
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến.
a) Diễn biến.
14.7.1789 quần chúng nhân dân tấn công ngục
Baxti – mở đầu cho cách mạng Pháp.
Quần chúng nổi dậy ở khắp nơi, chính quyền
của đại tư sản được thiết lập (QCLH).
+ 8.1789 Thông qua bản “Tuyên ngôn Nhân
quyền và dân quyền”.
+ Ban hành chính sách khuyến khích công
thương nghiệp phát triển.
+ 9.1791 Thông qua hiến pháp, xác lập nền
chính tư sản (QCLH).
Vua Lui XVI tìm cách chống phá cách mạng,
liên kết với các thế lực PK bên ngoài để khôi
phục lại chế độ phong kiến.
TIẾN TRÌNH CỦA
CÁCH
MẠNG
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến.
a) Diễn biến.
14.7.1789 quần chúng nhân dân tấn công ngục
Baxti – mở đầu cho cách mạng Pháp.
Quần chúng nổi dậy ở khắp nơi, chính quyền
của đại tư sản được thiết lập (QCLH).
+ 8.1789 Thông qua bản “Tuyên ngôn Nhân
quyền và dân quyền”.
+ Ban hành chính sách khuyến khích công
thương nghiệp phát triển.
+ 9.1791 Thông qua hiến pháp, xác lập nền
chính tư sản (QCLH).
Vua Lui XVI tìm cách chống phá cách mạng,
liên kết với các thế lực PK bên ngoài để khôi
phục lại chế độ phong kiến.
- 4.1792 chiến tranh giữa Pháp với PK Áo – Phổ.
Chiến tranh giữa Pháp với liên minh phong kiến Áo - Phổ
7.1792 Quốc hội tuyên bố " Tổ quốc lâm nguy, nhân dân hăng hái tòng quân nhưng phái lập hiến lại không kiên quyết chống giặc.
Rouget de Lisle sáng tác bài La Marseillaise kêu gọi nhân dân bảo vệ tổ quốc

Run sợ đi, những bạo chúa và người, những kẻ phản bội
Điều sỉ nhục đến từ mọi phía
Run sợ đi! Những âm mưu giết cha mẹ của các ngươi
Cuối cùng sẽ phải nhận lấy cái giá phải trả của nó!
Tất cả đều là lính để chống các ngươi
Nếu như họ ngã xuống, những anh hùng trẻ của ta
Nước Pháp sẽ sinh ra những người con mới,
Tất cả sẵn sàng chiến đấu chống lại các ngươi.
Hãy cầm lấy vũ khí, hơi những công dân!
Hãy lập nên những đội quân!
Tiến lên! Tiến lên!
Hãy để cho dòng máu nhơ bẩn
Tưới đẫm những luống cày của chúng ta!
2. Tư sản công thương cầm quyền.
Nền cộng hòa được thành lập.
10.8.1792 quần chúng Pari nổi dậy, đưa phái Girôngđanh lên
cầm quyền, bắt vua và hoàng hậu.
2. Tư sản công thương cầm quyền.
Nền cộng hòa được thành lập.
10.8.1792 quần chúng Pari nổi dậy, đưa phái Girôngđanh lên
cầm quyền, bắt vua và hoàng hậu.
21.9 Quốc hội tuyên bố lập nền Cộng hoà thứ nhất, xử tử nhà vua.
Hoàng hậu Marie - Antoinette bi đưa ra Pháp trường xử tử
LUI XVIII BỊ ĐƯA LÊN ĐOẠN ĐẦU ĐÀI
2. Tư sản công thương cầm quyền.
Nền cộng hòa được thành lập.
10.8.1792 quần chúng Pari nổi dậy, đưa phái Girôngđanh lên
cầm quyền, bắt vua và hoàng hậu.
21.9 Quốc hội tuyên bố lập nền Cộng hoà thứ nhất, xử tử nhà vua.
Đầu năm 1793, nước Pháp đứng trước nhiều khó khăn:
+ Trong nước: bọn phản động nổi dậy, đời sống nhân dân
khó khăn.
+ Ngoài nước: Liên minh phong kiến châu Âu đe dọa.
31.5.1793 quần chúng nhân dân lật đổ phái Girôngđanh, đưa
phái Giacôbanh lên nắm quyền.
3. Nền chuyên chính Giacôbanh – đỉnh cao của cách mạng.
Chính quyền Giacobanh đã đưa ra nhiều biện pháp:
+ Giải quyết ruộng đất cho nông dân.
+ Ban hành “Luật giá tối đa”.
+ 6.1793 thông qua Hiến pháp mới, mở rộng tự do dân chủ.
+ 23.8.1793 ban hành lệnh “Tổng động viên toàn quốc”.
+ Xóa bỏ nạn đầu cơ tích trữ…
c)Kết quả: Huy động đủ sức người sức của,đánh bại kẻ thù!Cách mạng đạt tới đỉnh cao.
Quân chủ chuyên chế
14-7-1789 (CM thứ nhất)
Quân chủ lập hiến
10-8-1792 (CM thứ hai)
Gi-rông-đanh
31-5-> 2-6-1793 (CM thứ ba)
Chuyên chính Gia-cô-banh
Huy động đủ sức người, sức của đánh bại kẻ thù, đưa cách mạng đạt tới đỉnh cao.
Nh?ng chính sách đó có tác
dụng như thế nào?
(Sơ đồ sự phát triển
của cách mạng)
57
3. Nền chuyên chính Giacôbanh – đỉnh cao của cách mạng.
Chính quyền Giacobanh đã đưa ra nhiều biện pháp:
+ Giải quyết ruộng đất cho nông dân.
+ Ban hành “Luật giá tối đa”.
+ 6.1793 thông qua Hiến pháp mới, mở rộng tự do dân chủ.
+ 23.8.1793 ban hành lệnh “Tổng động viên toàn quốc”.
+ Xóa bỏ nạn đầu cơ tích trữ…
BỨC TRANH CHÂM BIẾM VỀ THỜI KỲ KHỦNG BỐ DƯỚI SỰ THỐNG TRỊ CỦA ROBESPIERRE
3. Nền chuyên chính Giacôbanh – đỉnh cao của cách mạng.
Chính quyền Giacobanh đã đưa ra nhiều biện pháp:
+ Giải quyết ruộng đất cho nông dân.
+ Ban hành “Luật giá tối đa”.
+ 6.1793 thông qua Hiến pháp mới, mở rộng tự do dân chủ.
+ 23.8.1793 ban hành lệnh “Tổng động viên toàn quốc”.
+ Xóa bỏ nạn đầu cơ tích trữ…
27.2.1794 diễn ra cuộc đảo chính đưa chính quyền vào tay
bọn phản động, cách mạng Pháp thoái trào.
XỬ TỬ NHÀ ĐỘC TÀI ROBESPIERRE
4. Thời kì thoái trào.
Sau đảo chính, Ủy ban Đốc chính ra đời đã thủ tiêu mọi
thành quả của cách mạng:
+ Hiến pháp mới được ban hành bảo vệ cho quyền lợi của
tư sản mới.
+ Xóa bỏ luật giá tối đa.
+ Thủ tiêu các quyền tự do, dân chủ.
+ Khủng bố những người theo cách mạng.
11.1799 Napoleon đảo chính, lên nắm quyền, xây dựng chế
độ độc tài.
1804 Na-pô-lê-ông lên ngôi Hoàng đế thành lập Đế chế thứ nhất.
4. Thời kì thoái trào.
Sau đảo chính, Ủy ban Đốc chính ra đời đã thủ tiêu mọi
thành quả của cách mạng:
+ Hiến pháp mới được ban hành bảo vệ cho quyền lợi của
tư sản mới.
+ Xóa bỏ luật giá tối đa.
+ Thủ tiêu các quyền tự do, dân chủ.
+ Khủng bố những người theo cách mạng.
11.1799 Napoleon đảo chính, lên nắm quyền, xây dựng chế
độ độc tài.
- 1815 Chế độ quân chủ ở Pháp được phục hồi.
11-1815
Napôlêông(Dế chế I)
11-1799
Técmiđo (Dốc chính)
27-7-1794
Chuyên chính Gia-côbanh
Quân chủ
Lược đồ:
sự thụt lùi của
cách mạng Pháp
Thời kỳ thoái trào:
Ý NGHĨA LỊCH SƯ CỦA
CÁCH
MẠNG
PHÁP
CUỐI
THẾ KỈ XVIII
1. Tính chất.
- Là cuộc CMTS điển hình và triệt để nhất.
1. NHIỆM VỤ DÂN TỘC.
- Thống nhất đất nước, hình thành nên một quốc gia dân tộc thống nhất: văn hóa chung, lãnh thổ chung, ngôn ngữ chung, kinh tế chung.
Giải phóng dân tộc, giành độc lập, tự do cho
đất nước.
Bảo vệ đất nước chống giặc ngoại xâm.
2. NHIỆM VỤ DÂN CHỦ.
Xóa thể chế lạc hậu, lập nên một nhà nước
tiến bộ, nâng đỡ, bảo vệ cho LLSX TBCN
phát triển.
Giải quyết các lợi ích cơ bản của nhân dân:
vấn đề ruộng đất, quyền bầu cử, ứng cử…
Ý NGHĨA LỊCH SƯ CỦA
CÁCH
MẠNG
PHÁP
CUỐI
THẾ KỈ XVIII
1. Tính chất.
- Là cuộc CMTS điển hình và triệt để nhất.
+ Bảo vệ đất nước chống giặc ngoại xâm.
+ Hình thành thị trường dân tộc thống nhất mở đường cho lực lượng TBCN ở Pháp phát triển.
+ Lật đổ chế độ phong kiến cùng với những
tàn dư của nó.
+ Giải quyết được vấn đề dân chủ (ruộng đất
cho nông dân, quyền lợi cho công nhân).
Quần chúng nhân dân đóng vai trò quyết định tiến
trình phát triển của cách mạng.
- Hình thức: nội chiến + bảo vệ độc lập dân tộc.
Ý NGHĨA LỊCH SƯ CỦA
CÁCH
MẠNG
PHÁP
CUỐI
THẾ KỈ XVIII
2. Ý nghĩa.
Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho CNTB
phát triển.
- Làm cho chế độ phong kiến lung lay toàn châu Âu.
Mở ra một thời đại mới: thời đại thắng lợi và củng
cố của chủ nghĩa tư bản.
14-7-1789 (CM thứ nhất)
Quân chủ lập hiến
10-8-1792 (CM thứ hai)
Gi-rông-đanh (CHI)
31-5-> 2-6-1793 (CM thứ ba)
Chuyên chính Gia-cô-banh
11-1815
Quân chủ
Di?N Bi?N C�CH M?NG TU S?N PH�P 1789 - 1799
Quân chủ
chuyên chế
Napôlêông(Dế chế I)
11-1799
Técmiđo (Dốc chính)
27-7-1794
THỂ LỆ PHẦN THI “TIẾP SỨC VỀ NGUỒN”
Mỗi lượt có 2 bạn tham gia, đứng úp lưng với nhau,
một bạn hỏi, một bạn trả lời
Có 10 từ khóa cho mỗi lượt chơi
Không được phép tách từ, nhắc tới từ xuất hiện trên
đáp án, dùng tiếng Anh, tiếng Lóng, hành động.
G. Oasinhtơn
Yorktown
Oliver. Cromoen
1642 - 1648
Đại hội lục địa lần 2
Newyork
Vua Saclơ I
Cộng hòa
Quân chủ lập hiến
“Tam quyền phân lập”
60


50


40


30


20


10
TIẾP SỨC VỀ NGUỒN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Quân chủ chuyên chế
Đội quân “đầu tròn”
Đại tư sản
Chè Boxtơn
Giacôbanh
Tuyên ngôn độc lập
Naponelon Bonapac
Lịch sử TG cận đại
Chiến tranh giành độc lập
Nội chiến
60


50


40


30


20


10
TIẾP SỨC VỀ NGUỒN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Chúc cả lớp có ngày nghỉ cuối tuần vui vẻ!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngễn Ngọc Tân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)