Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hải |
Ngày 10/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII
BÀI 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII
I- NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1- Tình hình kinh tế xã hội
a- Kinh tế
Trình bày tình hình kinh tế Pháp trước cách mạng?
- Cuối thế kỷ XVIII, Pháp vẫn là nước nông nghiệp lạc hậu:
Những biểu hiện nào chứng tỏ trước cách mạng Pháp là nước có nền nông nghiệp lạc hậu ?
+ Công cụ, kĩ thuật lạc hậu, năng suất thấp.
+ Nạn mất mùa, đói kém thường xuyên xảy ra, nông dân khổ cực.
BÀI 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII
I- NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1- Tình hình kinh tế xã hội
a- Kinh tế
- Cuối thế kỷ XVIII, Pháp vẫn là nước nông nghiệp lạc hậu…
- Công thương nghiệp phát triển nhưng lại bị chế độ Phong kiến cản trở, kìm hãm.
Công xưởng luyện thép ở Pháp
Công thương nghiệp phát triển
BÀI 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII
I- NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1- Tình hình kinh tế xã hội
a, Về kinh tế
b, Về xã hội
Trình bày tình hình xã hội Pháp trước cách mạng?
- Pháp là nước quân chủ chuyên chế do vua Lu-i XVI đứng đầu
Vua Lu-I XVI
BÀI 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII
I- NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1- Tình hình kinh tế xã hội
a, Về kinh tế
b, Về xã hội
- Pháp là nước quân chủ chuyên chế do vua Lu-i XVI đứng đầu
- Xã hội chia thành 3 đẳng cấp:
Tăng lữ
Quý tộc
SO D? "CH? D? BA D?NG C?P" ? PHP TRU?C 1789
Biếm hoạ:
TÌNH CẢNH NÔNG DÂN PHÁP TRƯỚCCÁCH MẠNG 1789
Nông dân
Tăng lữ
Qúi tộc
Quan sát bức tranh này, em có nhận xét gì ? Tại sao người nông dân già phải cõng trên lưng 2 tên quí tộc – Tăng lữ béo tốt ? Người nông dân chống tay lên cái cuốc nói lên điều gì…?
Nộp thuế cho lãnh chúa
Nộp thuế cho nhà thờø
Phần còn lại của nông dân
Nộp thuế cho nhà nước PK
50%
25%
10%
15%
THU NHẬP CỦA NÔNG DÂN PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG 1789
Tăng lữ
Quý tộc
Phục vụ nhà Vua bằng lời cầu nguyện
Phục vụ nhà Vua bằng lưỡi kiếm
TƯ SẢN
NÔNG DÂN
BÌNH DÂN THÀNH THỊ
Phục vụ chế độ bằng thuế và lao dịch…
BÀI 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII
I- NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1- Tình hình kinh tế xã hội
a, Về kinh tế
b, Về xã hội
Theo em nhiệm vụ đặt ra cần giải quyết của cách mạng tư sản Pháp là gì ?
BÀI 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII
I- NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1, Tình hình kinh tế xã hội
Trình bày những tư tưởng tiến bộ ở nước Pháp trước cách mạng ?
2, Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng
- Thời kì này, đai diện cho trào lưu Triết học Ánh sáng Pháp là: Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Ru-xô
CÁC NHÀ “TRIẾT HỌC ÁNH SÁNG” Ở PHÁP THẾ KỶ XVIII
“Để có tự do chính trị, chính phủ phải được tổ chức để không một ai có thể đe doạ người khác”
“Hãy đập tan toà nhà của sự dối trá!”
“Xéo nát bọn đê tiện”
“Mọi người sinh ra tự do nhưng ở khắp nơi họ đều mang xiềng xích. Tự do là quyền tự nhiên của con người”
Mông-tex-ki-ơ nêu lên nguyên tắc phân chia quyền lực (thuyết tam quyền )
Qua những bài bình luận có tính châm biếm, Voltaire thường chỉ trích giáo hội và phong kiến . Ông được xem như một nhân vật có tiếng và quan trọng lúc sinh thời.
“Khế ước xã hội” của Ruxô đã gợi ý cho việc soạn thảo “Tuyên ngôn về nhân quyền và dân quyền”
BÀI 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII
I- NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1, Tình hình kinh tế xã hội
2, Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng
- Họ đã ủng hộ những tư tưởng tiến bộ của giai cấp tư sản, kịch liệt tố cáo và lên án chế độ quân chủ chuyên chế của Lu-I XVI .
=> Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng đã thúc đẩy Cách mạng sớm bùng nổ
BÀI 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII
I- NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
II- TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
1, Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
a, Nguyên nhân trực tiếp của cuộc Cách mạng
- Ngày 5/5 / 1789, Hội nghị ba đẳng cấp do nhà vua triệu tập bị đẳng cấp thứ 3 phản đối và họ đã tự tuyên bố là Quốc hội lập hiến. Nhà vua và quí tộc dùng quân đội uy hiếp.
Vua Lu-i XVI, ăn chơi xa xỉ, xây dựng những cung điện tốn kém…
Phòng ngủ của Hoàng hậu Marie Antoinette ở cung điện Verssaille cho thấy cảnh sống xa hoa của triều đình , týõng phản với cảnh sống khổ cực của nhân dân Pháp .
“Chuồng ngựa của nhà vua có 1857 con, với 1400 người giữ ngựa. ở các tỉnh còn dự trữ 1200 con ngựa nữa. Mỗi khi vua ra ngoài, có đến 217 bộ hạ theo hầu”
Ngày 5/5/1789, Hội nghị 3 đẳng cấp
BÀI 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII
I- NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
II- TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
1, Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
a, Nguyên nhân trực tiếp của cuộc Cách mạng
+ Ngày 14 - 7 - 1789, quần chúng phá ngục Ba-xti, mở đầu cho cách mạng Pháp.
Vì sao việc phá ngục Ba-xti, mở đầu cho cách mạng Pháp ?
b, Cách mạng bùng nổ. Thời kì thống trị của phái đại tư sản tài chính (14/7/1789 đến 10/8/1792)
CUỘC TẤN CÔNG NGỤC BA-XTI Ở PHÁP 14-7-1789
Quan sát bức tranh này, em có nhận xét gì ?
Sau này, nhà thơ Tố Hữu mô tả cuộc chiến ngục Ba-xti với những lời thơ:
“ Và lớn bé, đàn ông, đàn bà
Tất cả chiếm mỗi người đôi khí giới
Anh hàng thịt vung con dao sáng chói
Người lính già quắc thước múa chuôi gươm
Và anh hàng giày quần áo rách tươm
Anh hàng dệt đang nằm sau cửa xưởng
Cùng trỗi dậy uy nghi như võ tướng
Giật thanh đao khẩu súng nhảy sa vào
Những thẵng con bé bỏng đứng dương oai
Phòng má thổi kèn vang sau gót bố”
BÀI 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII
I- NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
II- TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
1, Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
a, Nguyên nhân trực tiếp của cuộc Cách mạng
- Sau khi giành thắng lợi, phái lập hiến nắm quyền và họ làm được 2 việc quan trọng đối với CM:
+ Thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền. Nêu cao khẩu hiệu “Tự do - Bình đẳng - Bác ái” (8/1789)
b, Cách mạng bùng nổ.
Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền: Chủ nghĩa yêu nước cách mạng mượn biểu tượng của Mười điều răn của Giê-hô-va là văn bản nền tảng của CMTS Pháp, trong đó qui định các quyền cá nhân và quyền tập thể của tất cả các giai cấp là bình đẳng.
BÀI 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII
II- TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
1, Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
a, Nguyên nhân trực tiếp của cuộc Cách mạng
- Sau khi giành thắng lợi, phái lập hiến nắm quyền và họ làm được 2 việc quan trọng đối với cách mạng:
+ Thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền. Khẩu hiệu “Tự do-Bình đẳng-Bác ái”
+ Tháng 9/1791, thông qua hiến pháp, xác lập nền chuyên chính tư sản (quân chủ lập hiến).
b, Cách mạng bùng nổ.
BÀI 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII
I- NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
II- TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
1, Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
a, Nguyên nhân trực tiếp của cuộc Cách mạng
- Tháng 4/1792, liên minh Áo - Phổ cùng bọn phản động ở Pháp chống phá cách mạng. Phái lập hiến không kiên quyết chống lại, đất nước lâm nguy,
b, Cách mạng bùng nổ.
Chiến tranh giữa Pháp với liên minh phong kiến Áo - Phổ
Hãy đứng lên những người con tổ quốc,
Ngày vinh quang đã đến rồi!
Chống lại chúng ta, bọn bạo tàn…
Rouget de Lisle sng tc bi La Marseillaise ku g?i nhn dn b?o v? t? qu?c
Bài hát Fr:La Marseillaise do Rouget de Lisle sáng tác tại Strasbourg vào đêm 25 sáng 26 tháng 4 năm 1792 sau khi vua Áo tuyên bố chiến tranh. Lúc mới ra đời, nó mang tên Chant de guerre pour l`armée du Rhin (Hành khúc quân Rein).
BÀI 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII
I- NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
II- TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
1, Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
2, Tư sản công thương cầm quyền. Nền cộng hoà được thành lập ( 21/9/1792 đến 2/6/1793)
- Ngày 10-8-1792, phái Gi-rông-đanh (tầng lớp TS công thương) lãnh đạo cách mạng, xóa bỏ chế độ phong kiến thiết lập nền cộng hòa
- Ngày 21/1/1793, Vua Lu-i XVI bị xử tử vì tội phản quốc
Bạo loạn Ngày 10-8-1792
21/9/1792, thành lập nền Cộng hoà thứ nhất
10/8/1792, Vua Lu-i XVI và hoàng hậu Marie - Antoinette
Hoàng hậu Marie - Antoinette bi đưa ra Pháp trường xử tử
21/1/1793, xử tử vua Lu-i XVI
Nhận xét sự kiện này ?
BÀI 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII
I- NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
II- TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
1, Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
2, Tư sản công thương cầm quyền. Nền cộng hoà được thành lập (21/9/1792 đến 2/6/1793)
- Đầu năm 1793, nước Pháp đứng trước khó khăn
- Ngày 2-6-1793, dưới sự lãnh đạo của phái Gia-cô-banh đứng đầu là Rô-be-spi-e, quần chúng nhân dân đã lật đổ phái Ghi-rông-đanh.
Rô-be-xpi-e là lãnh tụ của phái Gia-cô-banh , có những phẩm chất nổi bật như : ý chí sắt đá tinh thần đấu tranh không khoan nhượng trước kẻ thù vì lợi ích của nhân dân, một con người kiên định “không thể đảo ngược được”.
Ngày 2/6/1793, quần chúng đã lật đổ phái Gi-rông-đanh đưa phái Gia-cô-banh nắm quyền
BÀI 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII
I- NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
II- TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
3, Nền chuyên chính Giacôbanh đỉnh cao của cách mạng (1793-1794)
- Chính quyền Giacôbanh đã đưa ra những biện pháp kịp thời, hiệu quả :
+ Giải quyết ruộng đất cho nông dân, tiền lương cho công nhân.
+ Trừng trị bọn phản cách mạng
+ Quy định giá các mặt hàng bán cho dân nghèo
Trình bày những biện pháp kịp thời của chính quyền Gia-cô-banh ?
BÀI 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII
I- NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
II- TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
3, Nền chuyên chính Giacôbanh đỉnh cao của cách mạng (1793-1794)
- Ban hành lệnh “Tổng động viên”, xây dựng đội quân cách mạng hùng mạnh, nhờ đó đánh bại ngoại xâm và nội phản…
- Với chính sách trên, chứng tỏ nền chuyên chính Gia-cô-banh là đỉnh cao của CMTS Pháp
BÀI 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII
I- NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
II- TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
3, Nền chuyên chính Giacôbanh đỉnh cao của cách mạng (1793-1794)
- Vì mâu thuẫn nội bộ đã làm cho phái Gia-cô-banh suy yếu. Phái tư sản phản cách mạng đã tiến hành đảo chính (27/7/1794). Cách mạng Pháp thoái trào.
BÀI 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII
I- NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
II- TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
1, Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
2, Tư sản công thương cầm quyền. Nền cộng hoà được thành lập
3, Nền chuyên chính Giacôbanh đỉnh cao của cách mạng
4, Thời kì thoái trào (27/7/1794 đến 11/1799)
BÀI 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII
I- NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
II- TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
4, Thời kì thoái trào (27/7/1794 đến 11/1799)
- Cuộc đảo chính (11- 1799), giai cấp tư sản đưa Na-pô-lê-ông I, lên nắm quyền, xây dựng chế độ độc tài. CMTS Pháp kết thúc
1804, Na-pô-lê-ông lên ngôi Hoàng đế thành lập Đế chế thứ nhất.
Napoleon trong chien dich o mien Bac nuoc Y-1796
1812, Na-pô-lê-ông bị thua trận ở Nga
1815, Na-pô-lê-ông thua trận Oa-téc-lô.
BÀI 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII
I- NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
II- TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
III- Ý NGHĨA CỦA CÁCH MẠNG PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
+ Lật đổ chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền, xóa bỏ nhiều trở ngại trên con đường phát triển của chủ nghĩa tư bản.
+ Quần chúng nhân dân là lực lượng chủ yếu đưa cách mạng đến đỉnh cao với nền chuyên chính dân chủ Gia-cô-banh
Trình bày ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản Pháp ?
BÀI 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII
I- NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
II- TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
III- Ý NGHĨA CỦA CÁCH MẠNG PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
+ Cách mạng tư sản Pháp được coi là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất, tuy nhiên nó vẫn chưa đáp ứng đầy đủ quyền lợi cho nhân dân, vẫn không hoàn toàn xóa bỏ được chế độ phong kiến, chỉ có giai cấp tư sản là hưởng lợi.
14/7/1789
10/8/1792
2/6/1793
27/7/1794
- Hạn chế quyền vua
- Xóa bỏ đẳng cấp
Nền quân chủ sụp đổ
- Thành lập nền cộng hòa
Chuyên chính dân chủ cách mạng, đỉnh cao CM
SỎ ĐỒ CÁCH MẠNG PHÁP
QUÂN CHỦ CUYÊN CHẾ
TRƯỚC 1789
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
1789-1799
QUÂN CHỦ LẬP HIẾN
9/1791
NỀN CỘNG HÒA
21/9/1792
NỀN DÂN CHỦ CÁCH
MẠNG GIA-CÔ-BANH
31/5/1793
Nền độc tài quân sự
11/1799
ĐẾ CHẾ THỨ NHẤT
1804
Lập bảng niên biểu diễn biến Cách mạng tư sản Pháp
Quần chúng tấn công chiếm ngục Baxti mở đầu cách mạng
Hội nghị ba đẳng cấp
Thông qua tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền
Ban hành Hiến pháp, xác lập chế độ quân chủ lập hiến
Phái Gi-rông-đanh (tư sản công thương) lên nắm quyền.
Thành lập nền Cộng hoà thứ nhất.
Xử tử vua Lu-i XVI.
Phái Gia-cô-banh nắm quyền, thiết lập nền dân chủ cách mạng
Uỷ ban Đốc chính (tư sản mới giàu nhờ chiến tranh) ra đời, đã thủ tiêu mọi thành quả của CM.
Từ 14/7/1789 đến 10/8/1792
Đại tư sản tài chính
Phá ngục Baxti, Thông qua tuyên ngôn và hiến pháp…
Từ 10/8/1792 đến 2/6/1793
Tư sản công thương, phái Gi-rông-đanh
Từ 2/6/1793 đến 27/7/1794
Tầng lớp TS cách mạng nền dân chủ Gia-cô-banh
Từ 27/7/1794 đến 9/11/1799
TS mới giàu lên sau cách mạng
Lật đổ nền quân chủ lập hiến, thiết lập nền cộng hòa. Tử hình Lu-i XVI, chiến tranh bảo vệ tổ quốc
Lật đổ phái Gi-rông-đanh. Xóa bỏ đặc quyền của Phong kiến. Ban hành quyền dân chủ. Đẩy lùi được nạn ngoại xâm
Lật đổ phái Gia-cô-banh. Từ 1795-1799, chế độ Đốc chính. Đảo chinh của Na-po-lê-ông, chế độ độc tài
CÁC GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG CMTS PHÁP TK XVIII
Một số tư liệu phục vụ bài giảng
Còn giai cấp là tập đoàn người đông đảo trong xã hội, có địa vị và vai trò nhất định trong nền sản xuất xã hội, hưởng thụ của cải làm ra trong xã hội tùy theo địa vị chiếm hữu hay không chiếm hữu tư liệu sản xuất
Một số khái niệm
Đẳng cấp là tầng lớp xã hội được hình thành dưới các chế độ chiếm hữu nô lệ và phong kiến, do luật pháp hoặc tục lệ qui định về vị trí xã hội, về quyền lực và nghĩa vụ, có khi mang tính cha truyền con nối.
Cuộc khủng hoảng của nền chuyên chính Gia-cô-banh
Một bộ phận giàu lên nhờ chiến tranh bất mãn chống lại phái Gia-cô-banh. Đại diện cho tầng lớp này là Đăng Tông(1759-1794), theo phái “khoan dung” tăng cường phê phán chính sách khủng bố đàn áp của chính quyèn Gia-cô-banh. Chẳng bao lâu Robexpie đã quyết định tấn công phái “khoan dung”, khi các cộng sự báo cho Đăng Tông về khả năng bị bắt và khuyên Ông chạy khỏi nước Pháp. Đăng Tông khẳng khái trả lời “chạy đi đâu ? Nếu nước Pháp tự do đuổi tôi đi thì ở đâu là niềm hi vọng cho tôi chạy đến ? Tôi không thể mang Tổ quốc chạy trên đôi chân của mình”.
Cuộc khủng hoảng của nền chuyên chính Gia-cô-banh
Đăng Tông và phái “khoan dung” đã bị bắt. Trước tòa án binh Đăng Tông đã kiên quyết đấu tranh để bảo vệ quan điểm của mình, biện hộ trước lời phán xử của tòa án. Mội trong những viên quan tòa từng là đồng chí của ông hỏi :
- Ai có lợi hơn cho nền cộng hòa- Đăng Tông hay Robexpie ?
- Robexpie có lợi hơn- Đăng Tông đáp
-Trong trường hợp đó thì cần phải tử hình Đăng Tông
Buổi hành quyết được tiến hành vào ngày 5/4/1794. khi ông lên giá treo cổ, đi ngang qua nhà của Robexpie Đăng Tông nói lớn “Robexpie! Ngày mai sẽ đến lượt anh !
Cuộc khủng hoảng của nền chuyên chính Gia-cô-banh
Đăng Tông trở thành một nhà tiên tri. Hầu hết những người theo phái Gia-cô-banh đã hi sinh. Chính quyền Gia-cô-banh nhỏ nhoi như hòn đảo giữa một biển nước mênh mông. Bằng sự khủng bố của mình,những người Gia-cô-banh đã đập tankhoong chỉ cả xã hội mà ngay cả chính quyền của mình”
Đó là một trong những nguyên nhân mà chính quyền Gia-cô-banh đã sụp đổ
Thành quả của cuộc cách mạng đó được Lê-nin nhấn mạnh rằng: “Nó xứng đáng là cuộc đại cách mạng vì đã làm biết bao việc cho giai cấp của nó tức là giai cấp tư sản, để đến trọn thế kỷ XIX, thế kỷ đem lại ánh sáng văn hoá, văn minh cho nhân loại đều diễn ra dưới ảnh hưởng của cuộc cách mạng vĩ đại này”.
CUỐI THẾ KỶ XVIII
BÀI 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII
I- NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1- Tình hình kinh tế xã hội
a- Kinh tế
Trình bày tình hình kinh tế Pháp trước cách mạng?
- Cuối thế kỷ XVIII, Pháp vẫn là nước nông nghiệp lạc hậu:
Những biểu hiện nào chứng tỏ trước cách mạng Pháp là nước có nền nông nghiệp lạc hậu ?
+ Công cụ, kĩ thuật lạc hậu, năng suất thấp.
+ Nạn mất mùa, đói kém thường xuyên xảy ra, nông dân khổ cực.
BÀI 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII
I- NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1- Tình hình kinh tế xã hội
a- Kinh tế
- Cuối thế kỷ XVIII, Pháp vẫn là nước nông nghiệp lạc hậu…
- Công thương nghiệp phát triển nhưng lại bị chế độ Phong kiến cản trở, kìm hãm.
Công xưởng luyện thép ở Pháp
Công thương nghiệp phát triển
BÀI 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII
I- NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1- Tình hình kinh tế xã hội
a, Về kinh tế
b, Về xã hội
Trình bày tình hình xã hội Pháp trước cách mạng?
- Pháp là nước quân chủ chuyên chế do vua Lu-i XVI đứng đầu
Vua Lu-I XVI
BÀI 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII
I- NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1- Tình hình kinh tế xã hội
a, Về kinh tế
b, Về xã hội
- Pháp là nước quân chủ chuyên chế do vua Lu-i XVI đứng đầu
- Xã hội chia thành 3 đẳng cấp:
Tăng lữ
Quý tộc
SO D? "CH? D? BA D?NG C?P" ? PHP TRU?C 1789
Biếm hoạ:
TÌNH CẢNH NÔNG DÂN PHÁP TRƯỚCCÁCH MẠNG 1789
Nông dân
Tăng lữ
Qúi tộc
Quan sát bức tranh này, em có nhận xét gì ? Tại sao người nông dân già phải cõng trên lưng 2 tên quí tộc – Tăng lữ béo tốt ? Người nông dân chống tay lên cái cuốc nói lên điều gì…?
Nộp thuế cho lãnh chúa
Nộp thuế cho nhà thờø
Phần còn lại của nông dân
Nộp thuế cho nhà nước PK
50%
25%
10%
15%
THU NHẬP CỦA NÔNG DÂN PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG 1789
Tăng lữ
Quý tộc
Phục vụ nhà Vua bằng lời cầu nguyện
Phục vụ nhà Vua bằng lưỡi kiếm
TƯ SẢN
NÔNG DÂN
BÌNH DÂN THÀNH THỊ
Phục vụ chế độ bằng thuế và lao dịch…
BÀI 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII
I- NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1- Tình hình kinh tế xã hội
a, Về kinh tế
b, Về xã hội
Theo em nhiệm vụ đặt ra cần giải quyết của cách mạng tư sản Pháp là gì ?
BÀI 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII
I- NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1, Tình hình kinh tế xã hội
Trình bày những tư tưởng tiến bộ ở nước Pháp trước cách mạng ?
2, Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng
- Thời kì này, đai diện cho trào lưu Triết học Ánh sáng Pháp là: Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Ru-xô
CÁC NHÀ “TRIẾT HỌC ÁNH SÁNG” Ở PHÁP THẾ KỶ XVIII
“Để có tự do chính trị, chính phủ phải được tổ chức để không một ai có thể đe doạ người khác”
“Hãy đập tan toà nhà của sự dối trá!”
“Xéo nát bọn đê tiện”
“Mọi người sinh ra tự do nhưng ở khắp nơi họ đều mang xiềng xích. Tự do là quyền tự nhiên của con người”
Mông-tex-ki-ơ nêu lên nguyên tắc phân chia quyền lực (thuyết tam quyền )
Qua những bài bình luận có tính châm biếm, Voltaire thường chỉ trích giáo hội và phong kiến . Ông được xem như một nhân vật có tiếng và quan trọng lúc sinh thời.
“Khế ước xã hội” của Ruxô đã gợi ý cho việc soạn thảo “Tuyên ngôn về nhân quyền và dân quyền”
BÀI 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII
I- NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1, Tình hình kinh tế xã hội
2, Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng
- Họ đã ủng hộ những tư tưởng tiến bộ của giai cấp tư sản, kịch liệt tố cáo và lên án chế độ quân chủ chuyên chế của Lu-I XVI .
=> Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng đã thúc đẩy Cách mạng sớm bùng nổ
BÀI 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII
I- NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
II- TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
1, Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
a, Nguyên nhân trực tiếp của cuộc Cách mạng
- Ngày 5/5 / 1789, Hội nghị ba đẳng cấp do nhà vua triệu tập bị đẳng cấp thứ 3 phản đối và họ đã tự tuyên bố là Quốc hội lập hiến. Nhà vua và quí tộc dùng quân đội uy hiếp.
Vua Lu-i XVI, ăn chơi xa xỉ, xây dựng những cung điện tốn kém…
Phòng ngủ của Hoàng hậu Marie Antoinette ở cung điện Verssaille cho thấy cảnh sống xa hoa của triều đình , týõng phản với cảnh sống khổ cực của nhân dân Pháp .
“Chuồng ngựa của nhà vua có 1857 con, với 1400 người giữ ngựa. ở các tỉnh còn dự trữ 1200 con ngựa nữa. Mỗi khi vua ra ngoài, có đến 217 bộ hạ theo hầu”
Ngày 5/5/1789, Hội nghị 3 đẳng cấp
BÀI 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII
I- NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
II- TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
1, Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
a, Nguyên nhân trực tiếp của cuộc Cách mạng
+ Ngày 14 - 7 - 1789, quần chúng phá ngục Ba-xti, mở đầu cho cách mạng Pháp.
Vì sao việc phá ngục Ba-xti, mở đầu cho cách mạng Pháp ?
b, Cách mạng bùng nổ. Thời kì thống trị của phái đại tư sản tài chính (14/7/1789 đến 10/8/1792)
CUỘC TẤN CÔNG NGỤC BA-XTI Ở PHÁP 14-7-1789
Quan sát bức tranh này, em có nhận xét gì ?
Sau này, nhà thơ Tố Hữu mô tả cuộc chiến ngục Ba-xti với những lời thơ:
“ Và lớn bé, đàn ông, đàn bà
Tất cả chiếm mỗi người đôi khí giới
Anh hàng thịt vung con dao sáng chói
Người lính già quắc thước múa chuôi gươm
Và anh hàng giày quần áo rách tươm
Anh hàng dệt đang nằm sau cửa xưởng
Cùng trỗi dậy uy nghi như võ tướng
Giật thanh đao khẩu súng nhảy sa vào
Những thẵng con bé bỏng đứng dương oai
Phòng má thổi kèn vang sau gót bố”
BÀI 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII
I- NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
II- TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
1, Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
a, Nguyên nhân trực tiếp của cuộc Cách mạng
- Sau khi giành thắng lợi, phái lập hiến nắm quyền và họ làm được 2 việc quan trọng đối với CM:
+ Thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền. Nêu cao khẩu hiệu “Tự do - Bình đẳng - Bác ái” (8/1789)
b, Cách mạng bùng nổ.
Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền: Chủ nghĩa yêu nước cách mạng mượn biểu tượng của Mười điều răn của Giê-hô-va là văn bản nền tảng của CMTS Pháp, trong đó qui định các quyền cá nhân và quyền tập thể của tất cả các giai cấp là bình đẳng.
BÀI 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII
II- TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
1, Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
a, Nguyên nhân trực tiếp của cuộc Cách mạng
- Sau khi giành thắng lợi, phái lập hiến nắm quyền và họ làm được 2 việc quan trọng đối với cách mạng:
+ Thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền. Khẩu hiệu “Tự do-Bình đẳng-Bác ái”
+ Tháng 9/1791, thông qua hiến pháp, xác lập nền chuyên chính tư sản (quân chủ lập hiến).
b, Cách mạng bùng nổ.
BÀI 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII
I- NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
II- TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
1, Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
a, Nguyên nhân trực tiếp của cuộc Cách mạng
- Tháng 4/1792, liên minh Áo - Phổ cùng bọn phản động ở Pháp chống phá cách mạng. Phái lập hiến không kiên quyết chống lại, đất nước lâm nguy,
b, Cách mạng bùng nổ.
Chiến tranh giữa Pháp với liên minh phong kiến Áo - Phổ
Hãy đứng lên những người con tổ quốc,
Ngày vinh quang đã đến rồi!
Chống lại chúng ta, bọn bạo tàn…
Rouget de Lisle sng tc bi La Marseillaise ku g?i nhn dn b?o v? t? qu?c
Bài hát Fr:La Marseillaise do Rouget de Lisle sáng tác tại Strasbourg vào đêm 25 sáng 26 tháng 4 năm 1792 sau khi vua Áo tuyên bố chiến tranh. Lúc mới ra đời, nó mang tên Chant de guerre pour l`armée du Rhin (Hành khúc quân Rein).
BÀI 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII
I- NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
II- TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
1, Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
2, Tư sản công thương cầm quyền. Nền cộng hoà được thành lập ( 21/9/1792 đến 2/6/1793)
- Ngày 10-8-1792, phái Gi-rông-đanh (tầng lớp TS công thương) lãnh đạo cách mạng, xóa bỏ chế độ phong kiến thiết lập nền cộng hòa
- Ngày 21/1/1793, Vua Lu-i XVI bị xử tử vì tội phản quốc
Bạo loạn Ngày 10-8-1792
21/9/1792, thành lập nền Cộng hoà thứ nhất
10/8/1792, Vua Lu-i XVI và hoàng hậu Marie - Antoinette
Hoàng hậu Marie - Antoinette bi đưa ra Pháp trường xử tử
21/1/1793, xử tử vua Lu-i XVI
Nhận xét sự kiện này ?
BÀI 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII
I- NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
II- TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
1, Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
2, Tư sản công thương cầm quyền. Nền cộng hoà được thành lập (21/9/1792 đến 2/6/1793)
- Đầu năm 1793, nước Pháp đứng trước khó khăn
- Ngày 2-6-1793, dưới sự lãnh đạo của phái Gia-cô-banh đứng đầu là Rô-be-spi-e, quần chúng nhân dân đã lật đổ phái Ghi-rông-đanh.
Rô-be-xpi-e là lãnh tụ của phái Gia-cô-banh , có những phẩm chất nổi bật như : ý chí sắt đá tinh thần đấu tranh không khoan nhượng trước kẻ thù vì lợi ích của nhân dân, một con người kiên định “không thể đảo ngược được”.
Ngày 2/6/1793, quần chúng đã lật đổ phái Gi-rông-đanh đưa phái Gia-cô-banh nắm quyền
BÀI 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII
I- NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
II- TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
3, Nền chuyên chính Giacôbanh đỉnh cao của cách mạng (1793-1794)
- Chính quyền Giacôbanh đã đưa ra những biện pháp kịp thời, hiệu quả :
+ Giải quyết ruộng đất cho nông dân, tiền lương cho công nhân.
+ Trừng trị bọn phản cách mạng
+ Quy định giá các mặt hàng bán cho dân nghèo
Trình bày những biện pháp kịp thời của chính quyền Gia-cô-banh ?
BÀI 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII
I- NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
II- TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
3, Nền chuyên chính Giacôbanh đỉnh cao của cách mạng (1793-1794)
- Ban hành lệnh “Tổng động viên”, xây dựng đội quân cách mạng hùng mạnh, nhờ đó đánh bại ngoại xâm và nội phản…
- Với chính sách trên, chứng tỏ nền chuyên chính Gia-cô-banh là đỉnh cao của CMTS Pháp
BÀI 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII
I- NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
II- TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
3, Nền chuyên chính Giacôbanh đỉnh cao của cách mạng (1793-1794)
- Vì mâu thuẫn nội bộ đã làm cho phái Gia-cô-banh suy yếu. Phái tư sản phản cách mạng đã tiến hành đảo chính (27/7/1794). Cách mạng Pháp thoái trào.
BÀI 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII
I- NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
II- TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
1, Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
2, Tư sản công thương cầm quyền. Nền cộng hoà được thành lập
3, Nền chuyên chính Giacôbanh đỉnh cao của cách mạng
4, Thời kì thoái trào (27/7/1794 đến 11/1799)
BÀI 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII
I- NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
II- TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
4, Thời kì thoái trào (27/7/1794 đến 11/1799)
- Cuộc đảo chính (11- 1799), giai cấp tư sản đưa Na-pô-lê-ông I, lên nắm quyền, xây dựng chế độ độc tài. CMTS Pháp kết thúc
1804, Na-pô-lê-ông lên ngôi Hoàng đế thành lập Đế chế thứ nhất.
Napoleon trong chien dich o mien Bac nuoc Y-1796
1812, Na-pô-lê-ông bị thua trận ở Nga
1815, Na-pô-lê-ông thua trận Oa-téc-lô.
BÀI 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII
I- NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
II- TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
III- Ý NGHĨA CỦA CÁCH MẠNG PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
+ Lật đổ chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền, xóa bỏ nhiều trở ngại trên con đường phát triển của chủ nghĩa tư bản.
+ Quần chúng nhân dân là lực lượng chủ yếu đưa cách mạng đến đỉnh cao với nền chuyên chính dân chủ Gia-cô-banh
Trình bày ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản Pháp ?
BÀI 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII
I- NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
II- TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
III- Ý NGHĨA CỦA CÁCH MẠNG PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
+ Cách mạng tư sản Pháp được coi là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất, tuy nhiên nó vẫn chưa đáp ứng đầy đủ quyền lợi cho nhân dân, vẫn không hoàn toàn xóa bỏ được chế độ phong kiến, chỉ có giai cấp tư sản là hưởng lợi.
14/7/1789
10/8/1792
2/6/1793
27/7/1794
- Hạn chế quyền vua
- Xóa bỏ đẳng cấp
Nền quân chủ sụp đổ
- Thành lập nền cộng hòa
Chuyên chính dân chủ cách mạng, đỉnh cao CM
SỎ ĐỒ CÁCH MẠNG PHÁP
QUÂN CHỦ CUYÊN CHẾ
TRƯỚC 1789
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
1789-1799
QUÂN CHỦ LẬP HIẾN
9/1791
NỀN CỘNG HÒA
21/9/1792
NỀN DÂN CHỦ CÁCH
MẠNG GIA-CÔ-BANH
31/5/1793
Nền độc tài quân sự
11/1799
ĐẾ CHẾ THỨ NHẤT
1804
Lập bảng niên biểu diễn biến Cách mạng tư sản Pháp
Quần chúng tấn công chiếm ngục Baxti mở đầu cách mạng
Hội nghị ba đẳng cấp
Thông qua tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền
Ban hành Hiến pháp, xác lập chế độ quân chủ lập hiến
Phái Gi-rông-đanh (tư sản công thương) lên nắm quyền.
Thành lập nền Cộng hoà thứ nhất.
Xử tử vua Lu-i XVI.
Phái Gia-cô-banh nắm quyền, thiết lập nền dân chủ cách mạng
Uỷ ban Đốc chính (tư sản mới giàu nhờ chiến tranh) ra đời, đã thủ tiêu mọi thành quả của CM.
Từ 14/7/1789 đến 10/8/1792
Đại tư sản tài chính
Phá ngục Baxti, Thông qua tuyên ngôn và hiến pháp…
Từ 10/8/1792 đến 2/6/1793
Tư sản công thương, phái Gi-rông-đanh
Từ 2/6/1793 đến 27/7/1794
Tầng lớp TS cách mạng nền dân chủ Gia-cô-banh
Từ 27/7/1794 đến 9/11/1799
TS mới giàu lên sau cách mạng
Lật đổ nền quân chủ lập hiến, thiết lập nền cộng hòa. Tử hình Lu-i XVI, chiến tranh bảo vệ tổ quốc
Lật đổ phái Gi-rông-đanh. Xóa bỏ đặc quyền của Phong kiến. Ban hành quyền dân chủ. Đẩy lùi được nạn ngoại xâm
Lật đổ phái Gia-cô-banh. Từ 1795-1799, chế độ Đốc chính. Đảo chinh của Na-po-lê-ông, chế độ độc tài
CÁC GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG CMTS PHÁP TK XVIII
Một số tư liệu phục vụ bài giảng
Còn giai cấp là tập đoàn người đông đảo trong xã hội, có địa vị và vai trò nhất định trong nền sản xuất xã hội, hưởng thụ của cải làm ra trong xã hội tùy theo địa vị chiếm hữu hay không chiếm hữu tư liệu sản xuất
Một số khái niệm
Đẳng cấp là tầng lớp xã hội được hình thành dưới các chế độ chiếm hữu nô lệ và phong kiến, do luật pháp hoặc tục lệ qui định về vị trí xã hội, về quyền lực và nghĩa vụ, có khi mang tính cha truyền con nối.
Cuộc khủng hoảng của nền chuyên chính Gia-cô-banh
Một bộ phận giàu lên nhờ chiến tranh bất mãn chống lại phái Gia-cô-banh. Đại diện cho tầng lớp này là Đăng Tông(1759-1794), theo phái “khoan dung” tăng cường phê phán chính sách khủng bố đàn áp của chính quyèn Gia-cô-banh. Chẳng bao lâu Robexpie đã quyết định tấn công phái “khoan dung”, khi các cộng sự báo cho Đăng Tông về khả năng bị bắt và khuyên Ông chạy khỏi nước Pháp. Đăng Tông khẳng khái trả lời “chạy đi đâu ? Nếu nước Pháp tự do đuổi tôi đi thì ở đâu là niềm hi vọng cho tôi chạy đến ? Tôi không thể mang Tổ quốc chạy trên đôi chân của mình”.
Cuộc khủng hoảng của nền chuyên chính Gia-cô-banh
Đăng Tông và phái “khoan dung” đã bị bắt. Trước tòa án binh Đăng Tông đã kiên quyết đấu tranh để bảo vệ quan điểm của mình, biện hộ trước lời phán xử của tòa án. Mội trong những viên quan tòa từng là đồng chí của ông hỏi :
- Ai có lợi hơn cho nền cộng hòa- Đăng Tông hay Robexpie ?
- Robexpie có lợi hơn- Đăng Tông đáp
-Trong trường hợp đó thì cần phải tử hình Đăng Tông
Buổi hành quyết được tiến hành vào ngày 5/4/1794. khi ông lên giá treo cổ, đi ngang qua nhà của Robexpie Đăng Tông nói lớn “Robexpie! Ngày mai sẽ đến lượt anh !
Cuộc khủng hoảng của nền chuyên chính Gia-cô-banh
Đăng Tông trở thành một nhà tiên tri. Hầu hết những người theo phái Gia-cô-banh đã hi sinh. Chính quyền Gia-cô-banh nhỏ nhoi như hòn đảo giữa một biển nước mênh mông. Bằng sự khủng bố của mình,những người Gia-cô-banh đã đập tankhoong chỉ cả xã hội mà ngay cả chính quyền của mình”
Đó là một trong những nguyên nhân mà chính quyền Gia-cô-banh đã sụp đổ
Thành quả của cuộc cách mạng đó được Lê-nin nhấn mạnh rằng: “Nó xứng đáng là cuộc đại cách mạng vì đã làm biết bao việc cho giai cấp của nó tức là giai cấp tư sản, để đến trọn thế kỷ XIX, thế kỷ đem lại ánh sáng văn hoá, văn minh cho nhân loại đều diễn ra dưới ảnh hưởng của cuộc cách mạng vĩ đại này”.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)