Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII
Chia sẻ bởi Huỳnh Phước Huyện |
Ngày 10/05/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỈ XVIII
BÀI 31
1.Tình hình kinh tế xã hội
a.Kinh tế
- Cuối thế kỉ XVIII, Pháp vẫn là nước nông nghiệp lạc hậu. Lãnh chúa, Giáo hội bóc lột nông dân nặng nề.
- Công thương nghiệp phát triển
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CM
Nộp thuế cho lãnh chúa
Nộp thuế cho nhà thờ
Phần còn lại của nông dân
Nộp thuế cho nhà nước PK
50%
25%
10%
15%
THU NHẬP CỦA NÔNG DÂN PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG 1789
1.Tình hình kinh tế xã hội
a.Kinh tế
b. Chính trị
- Xã hội chia thành 3 đẳng cấp
+ Tăng lữ, Quý tộc : nắm đặc quyền, đặc lợi
+ Đẳng cấp thứ ba (gồm TS, nông dân, bình dân) làm ra của cải, phải đóng thuế, không có quyền lợi chính trị.
- Mâu thuẫn xã hội gay gắt khiến cho CM bung nổ.
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CM
ĐẲNG CẤP 1
ĐẲNG CẤP 2
TĂNG LỮ
QUÝ TỘC
Hưởng mọi quyền lợi, giữ chức vụ cao, không phải đóng thuế nên muốn duy trì chế độ PK
ĐẲNG CẤP THỨ 3
TƯ SẢN
NÔNG DÂN
BÌNH DÂN THÀNH THỊ
Chịu mọi thứ thuế, nghĩa vụ,
không có quyền lợi chính trị
Tăng lữ
Đẳng cấp thứ ba
Quý tộc
Là những đẳng cấp có đặc
quyền , không phải nộp thuế
Nông dân
Tư sản
Bình dân
thành thị
Không có quyền lợi chính trị,phải nộp các thứ thuế
Sơ đồ sự phân chia đẳng cấp ở pháp
Sơ đồ sự phân chia đẳng cấp ở pháp
Đẳng cấp thứ ba >< Đẳng cấp Tăng lữ, Quý tộc
L?c lu?ng s?n xu?t >< quan h? s?n xu?t
Nước Pháp đang ở đêm trước của cuộc cách mạng
TÌNH CẢNH NÔNG DÂN PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1.Tình hình kinh tế xã hội
a.Kinh tế
b. Chính trị
2.Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng
- TK XVIII ở Pháp xuất hiện trào lưu Triết học Anh sáng, phê phán giáo hội PK, dọn đường cho CM bùng nổ. Với các đại biểu: Mông-te-xki-ơ, Rutxo …
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CM
"Tự do về chính trị của công dân thể hiện ở chỗ:công dân đó không phải lo sợ,ngược lại luôn cảm thấy an toàn.Để có tự do chính trị, chính phủ phải được tổ chức để không một ai có thể đe doạ người khác"
(Tinh thần luật pháp)
"Hãy đập tan toà nhà của sự dối trá !"
"Xéo nát bọn đê tiện"
(Những lá thư triết học)
"Mọi người sinh ra tự do,nhưng ở khắp nơi họ đều mang xiềng xích.Tự do là quyền tự nhiên của con người"
(Khế ước xã hội )
TRÀO LƯU TRIẾT HỌC ÁNH SÁNG
Nội dung:
Vai trò:
Phê phán chế độ PK chuyên chế, nhà thờ Ki-tô giáo
Mở đường cho một xã hội mới phát triển
Dọn đường cho cách mạng bùng nổ
II. TIẾN TRÌNH CỦA CM
Sự kiện ngày 14/7 ở Pa-ri đã kéo theo cuộc “cách mạng đô thị” ở các thành phố và phong trào nổi dậy ở nông thôn.
II. TIẾN TRÌNH CỦA CM
1. CM bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
- 5/5/1789, Vua triệu tập Hội nghị đòi tăng thuế nhưng Đẳng cấp thứ 3 phản đối
- 14/7/1789, QC phá ngục Baxti. CM bùng nổ
- Chính quyền của Phái Lập hiến được thiết lập, thông qua tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền
2. TS công thương cầm quyền. Nền cộng hòa được thành lập
- 8/1792, chính quyền Phái Girongdanh được thiết lập. Nền cộng hòa thứ I ra đời
- 6/1793, Phái Girongdanh bị lật đổ, chính quyền chuyển vào tay Phái Giacobanh.
Ngục Baxti và những cảnh tượng bên trong
T?n cụng ng?c Baxti
Quốc hội nền Cộng hòa thứ nhất nước Pháp 9/1972
Vua Lui XVI bị xử tử
II. TIẾN TRÌNH CỦA CM
3. Nền chuyên chính Giacobanh – đỉnh cao của CM
- Chính sách của Chính quyền Giacobanh
+ Giải quyết ruộng đất cho ND, tiền lương cho CN
+ Thông qua HP mới, mở rộng tự do DC
+ Ban lệnh “Tổng động viên”
+ Xoá nạn đầu cơ tích trữ…
- Đánh bại thù trong, giặc ngoài, đưa cách mạng đến đỉnh cao.
- Do mâu thuẫn nội bộ, phái Giacôbanh suy yếu và bị lật đổ ngày 27/7/1794.
Luật sư RÔ- BE-SPIE
Người đứng đầu Chính quyền Giacobanh
(Người có tinh thần CM triệt để,
tích cực bảo vệ quyền lợi của ND)
II. TIẾN TRÌNH CỦA CM
4. Thời kì thoái trào
- Sau đảo chính, chế độ Đốc chính ra đời, thủ tiêu mọi thành quả CM
- 11/1799, Napoleon thiết lập chế độ độc tài
- 1815, Napoleon bị đánh bại. Chế độ quân chủ Pháp được phục hồi.
HOÀNG ĐẾ
NAPOLEON BONAPAC
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
Phong kiến
Đốc chính 27/7/1794
Độc tài 11/1799
Quân chủ
Nền cộng hoà 6/1793 (Giacobanh)
- Là cuộc CM dân chủ TS điển hình.
+ Lật đổ c/độ PK , giải quyết được vấn đề dân chủ, quyền lợi của nông dân, công nhân.
+ Hình thành thị trường dân tộc thống nhất, mở đường cho TBCN ở Pháp phát triển.
+ Do GCTS lãnh đạo, nhưng quần chúng quyết định tiến trình phát triển của CM
- Mở ra thời đại thắng lợi và củng cố quyền thống trị của GCTS trên phạm vi TG
II. Ý NGHĨA LS CỦA CM PHÁP CUỐI TK XVIII
Bài tập củng cố
Cách mạng tư sản từ giữa TK XVI- cuối TK XVIII
Lãnh đạo
Nhiệm vụ
Động lực
Kết quả
Giai cấp tư sản
Lật đổ chế độ phong kiến
Quần chúng nhân dân
Đưa giai cấp tư sản lên nắm chính quyền
Mở đường cho nền kinh tế TBCN phát triển
TRÍCH ĐOẠN BÀI CA “LA MARSEILLAISE” CỦA NƯỚC PHÁP
Claude Joseph Rouget de Lisle sáng tác bài La Marseillaise kêu gọi nhân dân bảo vệ tổ quốc
Hãy đứng lên những người con tổ quốc,
Ngày vinh quang đã đến rồi!
Chúng ta hãy chống lại bọn bạo tàn…
CUỐI THẾ KỈ XVIII
BÀI 31
1.Tình hình kinh tế xã hội
a.Kinh tế
- Cuối thế kỉ XVIII, Pháp vẫn là nước nông nghiệp lạc hậu. Lãnh chúa, Giáo hội bóc lột nông dân nặng nề.
- Công thương nghiệp phát triển
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CM
Nộp thuế cho lãnh chúa
Nộp thuế cho nhà thờ
Phần còn lại của nông dân
Nộp thuế cho nhà nước PK
50%
25%
10%
15%
THU NHẬP CỦA NÔNG DÂN PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG 1789
1.Tình hình kinh tế xã hội
a.Kinh tế
b. Chính trị
- Xã hội chia thành 3 đẳng cấp
+ Tăng lữ, Quý tộc : nắm đặc quyền, đặc lợi
+ Đẳng cấp thứ ba (gồm TS, nông dân, bình dân) làm ra của cải, phải đóng thuế, không có quyền lợi chính trị.
- Mâu thuẫn xã hội gay gắt khiến cho CM bung nổ.
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CM
ĐẲNG CẤP 1
ĐẲNG CẤP 2
TĂNG LỮ
QUÝ TỘC
Hưởng mọi quyền lợi, giữ chức vụ cao, không phải đóng thuế nên muốn duy trì chế độ PK
ĐẲNG CẤP THỨ 3
TƯ SẢN
NÔNG DÂN
BÌNH DÂN THÀNH THỊ
Chịu mọi thứ thuế, nghĩa vụ,
không có quyền lợi chính trị
Tăng lữ
Đẳng cấp thứ ba
Quý tộc
Là những đẳng cấp có đặc
quyền , không phải nộp thuế
Nông dân
Tư sản
Bình dân
thành thị
Không có quyền lợi chính trị,phải nộp các thứ thuế
Sơ đồ sự phân chia đẳng cấp ở pháp
Sơ đồ sự phân chia đẳng cấp ở pháp
Đẳng cấp thứ ba >< Đẳng cấp Tăng lữ, Quý tộc
L?c lu?ng s?n xu?t >< quan h? s?n xu?t
Nước Pháp đang ở đêm trước của cuộc cách mạng
TÌNH CẢNH NÔNG DÂN PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1.Tình hình kinh tế xã hội
a.Kinh tế
b. Chính trị
2.Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng
- TK XVIII ở Pháp xuất hiện trào lưu Triết học Anh sáng, phê phán giáo hội PK, dọn đường cho CM bùng nổ. Với các đại biểu: Mông-te-xki-ơ, Rutxo …
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CM
"Tự do về chính trị của công dân thể hiện ở chỗ:công dân đó không phải lo sợ,ngược lại luôn cảm thấy an toàn.Để có tự do chính trị, chính phủ phải được tổ chức để không một ai có thể đe doạ người khác"
(Tinh thần luật pháp)
"Hãy đập tan toà nhà của sự dối trá !"
"Xéo nát bọn đê tiện"
(Những lá thư triết học)
"Mọi người sinh ra tự do,nhưng ở khắp nơi họ đều mang xiềng xích.Tự do là quyền tự nhiên của con người"
(Khế ước xã hội )
TRÀO LƯU TRIẾT HỌC ÁNH SÁNG
Nội dung:
Vai trò:
Phê phán chế độ PK chuyên chế, nhà thờ Ki-tô giáo
Mở đường cho một xã hội mới phát triển
Dọn đường cho cách mạng bùng nổ
II. TIẾN TRÌNH CỦA CM
Sự kiện ngày 14/7 ở Pa-ri đã kéo theo cuộc “cách mạng đô thị” ở các thành phố và phong trào nổi dậy ở nông thôn.
II. TIẾN TRÌNH CỦA CM
1. CM bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
- 5/5/1789, Vua triệu tập Hội nghị đòi tăng thuế nhưng Đẳng cấp thứ 3 phản đối
- 14/7/1789, QC phá ngục Baxti. CM bùng nổ
- Chính quyền của Phái Lập hiến được thiết lập, thông qua tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền
2. TS công thương cầm quyền. Nền cộng hòa được thành lập
- 8/1792, chính quyền Phái Girongdanh được thiết lập. Nền cộng hòa thứ I ra đời
- 6/1793, Phái Girongdanh bị lật đổ, chính quyền chuyển vào tay Phái Giacobanh.
Ngục Baxti và những cảnh tượng bên trong
T?n cụng ng?c Baxti
Quốc hội nền Cộng hòa thứ nhất nước Pháp 9/1972
Vua Lui XVI bị xử tử
II. TIẾN TRÌNH CỦA CM
3. Nền chuyên chính Giacobanh – đỉnh cao của CM
- Chính sách của Chính quyền Giacobanh
+ Giải quyết ruộng đất cho ND, tiền lương cho CN
+ Thông qua HP mới, mở rộng tự do DC
+ Ban lệnh “Tổng động viên”
+ Xoá nạn đầu cơ tích trữ…
- Đánh bại thù trong, giặc ngoài, đưa cách mạng đến đỉnh cao.
- Do mâu thuẫn nội bộ, phái Giacôbanh suy yếu và bị lật đổ ngày 27/7/1794.
Luật sư RÔ- BE-SPIE
Người đứng đầu Chính quyền Giacobanh
(Người có tinh thần CM triệt để,
tích cực bảo vệ quyền lợi của ND)
II. TIẾN TRÌNH CỦA CM
4. Thời kì thoái trào
- Sau đảo chính, chế độ Đốc chính ra đời, thủ tiêu mọi thành quả CM
- 11/1799, Napoleon thiết lập chế độ độc tài
- 1815, Napoleon bị đánh bại. Chế độ quân chủ Pháp được phục hồi.
HOÀNG ĐẾ
NAPOLEON BONAPAC
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
Phong kiến
Đốc chính 27/7/1794
Độc tài 11/1799
Quân chủ
Nền cộng hoà 6/1793 (Giacobanh)
- Là cuộc CM dân chủ TS điển hình.
+ Lật đổ c/độ PK , giải quyết được vấn đề dân chủ, quyền lợi của nông dân, công nhân.
+ Hình thành thị trường dân tộc thống nhất, mở đường cho TBCN ở Pháp phát triển.
+ Do GCTS lãnh đạo, nhưng quần chúng quyết định tiến trình phát triển của CM
- Mở ra thời đại thắng lợi và củng cố quyền thống trị của GCTS trên phạm vi TG
II. Ý NGHĨA LS CỦA CM PHÁP CUỐI TK XVIII
Bài tập củng cố
Cách mạng tư sản từ giữa TK XVI- cuối TK XVIII
Lãnh đạo
Nhiệm vụ
Động lực
Kết quả
Giai cấp tư sản
Lật đổ chế độ phong kiến
Quần chúng nhân dân
Đưa giai cấp tư sản lên nắm chính quyền
Mở đường cho nền kinh tế TBCN phát triển
TRÍCH ĐOẠN BÀI CA “LA MARSEILLAISE” CỦA NƯỚC PHÁP
Claude Joseph Rouget de Lisle sáng tác bài La Marseillaise kêu gọi nhân dân bảo vệ tổ quốc
Hãy đứng lên những người con tổ quốc,
Ngày vinh quang đã đến rồi!
Chúng ta hãy chống lại bọn bạo tàn…
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Phước Huyện
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)