Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII

Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Hữu | Ngày 10/05/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
BÀI 31. CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII (Tiết 2)
II. TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
1/ Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
4/1792, chiến tranh Pháp và liên quân Áo – Phổ bùng nổ
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
BÀI 31. CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII (Tiết 2)
II. TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
2. Tư sản công thương cầm quyền. Nền cộng hoà được thành lập
BÀI 31. CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII (Tiết 2)
II. TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
2. Tư sản công thương cầm quyền. Nền cộng hoà được thành lập
3. Nền chuyên chính Giacôbanh - đỉnh cao của cách mạng
BÀI 31. CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII (Tiết 2)
II. TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
2. Tư sản công thương cầm quyền. Nền cộng hoà được thành lập
3. Nền chuyên chính Giacôbanh - đỉnh cao của cách mạng
4. Thời kì thoái trào
BÀI 31. CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII (Tiết 2)
II. TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
III. Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CÁCH MẠNG PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
- Lật đổ chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền, mở đường cho TBCN phát triển.
- Quần chúng nhân dân là lực lượng chủ yếu đưa cách mạng đạt tới đỉnh cao.
- Mở ra thời đại thắng lợi và củng cố quyền thống trị của giai cấp tư sản trên phạm vi thế giới.
- Tuy được coi là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất, nhưng nó vẫn chưa đáp ứng đầy đủ quyền lợi cho nhân dân
27/7/1794
Thành lập nền Quân chủ lập hiến
Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền
Thành lập nền Cộng hòa thứ nhất
Xử tử vua Lu-i XVI
Chuyên chính dân chủ Giacôbanh, đỉnh cao CM
BIỂU ĐỒ PHÁT TRIỂN
CỦA CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CM thoái trào
Lập bảng niên biểu diễn biến cách mạng Pháp
Phái Gi-rông-đanh (tư sản công thương) lên nắm quyền.
Thành lập nền Cộng hoà thứ nhất.
Xử tử vua Lu-i XVI.
Phái Gia-cô-banh nắm quyền, thiết lập nền dân chủ cách mạng
Uỷ ban Đốc chính (tư sản mới giàu nhờ chiến tranh) ra đời, đã thủ tiêu mọi thành quả của CM.
Chiến tranh giữa Pháp với liên minh phong kiến Áo - Phổ
TRÍCH ĐOẠN BÀI CA
“LA MARSEILLAISE” -
quèc ca CỦA NƯỚC PHÁP
Rouget de Lisle sáng tác bài La Marseillaise kêu gọi nhân dân bảo vệ tổ quốc
Hãy đứng lên những người con tổ quốc,

Ngày vinh quang đã đến rồi!

Chống lại chúng ta, bọn bạo tàn…
Bài hát Fr:La Marseillaise do Rouget de Lisle sáng tác tại Strasbourg vào đêm 25 sáng 26 tháng 4 năm 1792 sau khi vua Áo tuyên bố chiến tranh. Lúc mới ra đời, nó mang tên Chant de guerre pour l`armée du Rhin (Hành khúc quân Rein).
21/9/1792, thành lập nền Cộng hoà thứ nhất
21/1/1793, xử tử vua Lu-i XVI
Nhận xét sự kiện này?
Napoléon trong chiến dịch ở miền Bắc nước Ý-1796
1804, Na-pô-lê-ông lên ngôi Hoàng đế thành lập Đế chế thứ nhất.
1812, Na-pô-lê-ông bị thua trận ở Nga
1815, Na-pô-lê-ông thua trận Oa-téc-lô.
QUÂN CHỦ CUYÊN CHẾ
TRƯỚC 1789
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
1789-1799
QUÂN CHỦ LẬP HIẾN
9/1791
NỀN CỘNG HÒA
21/9/1792
NỀN DÂN CHỦ CÁCH
MẠNG GIA-CÔ-BANH
31/5/1793
Nền độc tài quân sự
11/1799
ĐẾ CHẾ THỨ NHẤT
1804
Lập bảng niên biểu diễn biến Cách mạng tư sản Pháp
Quần chúng tấn công chiếm ngục Baxti mở đầu cách mạng
Hội nghị ba đẳng cấp
Thông qua tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền
Ban hành Hiến pháp, xác lập chế độ quân chủ lập hiến
Một số tư liệu phục vụ bài giảng
Còn giai cấp là tập đoàn người đông đảo trong xã hội, có địa vị và vai trò nhất định trong nền sản xuất xã hội, hưởng thụ của cải làm ra trong xã hội tùy theo địa vị chiếm hữu hay không chiếm hữu tư liệu sản xuất
Một số khái niệm
Đẳng cấp là tầng lớp xã hội được hình thành dưới các chế độ chiếm hữu nô lệ và phong kiến, do luật pháp hoặc tục lệ qui định về vị trí xã hội, về quyền lực và nghĩa vụ, có khi mang tính cha truyền con nối.
Cuộc khủng hoảng của nền chuyên chính Gia-cô-banh
Một bộ phận giàu lên nhờ chiến tranh bất mãn chống lại phái Gia-cô-banh. Đại diện cho tầng lớp này là Đăng Tông(1759-1794), theo phái “khoan dung” tăng cường phê phán chính sách khủng bố đàn áp của chính quyèn Gia-cô-banh. Chẳng bao lâu Robexpie đã quyết định tấn công phái “khoan dung”, khi các cộng sự báo cho Đăng Tông về khả năng bị bắt và khuyên Ông chạy khỏi nước Pháp. Đăng Tông khẳng khái trả lời “chạy đi đâu ? Nếu nước Pháp tự do đuổi tôi đi thì ở đâu là niềm hi vọng cho tôi chạy đến ? Tôi không thể mang Tổ quốc chạy trên đôi chân của mình”.
Cuộc khủng hoảng của nền chuyên chính Gia-cô-banh
Đăng Tông và phái “khoan dung” đã bị bắt. Trước tòa án binh Đăng Tông đã kiên quyết đấu tranh để bảo vệ quan điểm của mình, biện hộ trước lời phán xử của tòa án. Mội trong những viên quan tòa từng là đồng chí của ông hỏi :
- Ai có lợi hơn cho nền cộng hòa- Đăng Tông hay Robexpie ?
- Robexpie có lợi hơn- Đăng Tông đáp
-Trong trường hợp đó thì cần phải tử hình Đăng Tông
Buổi hành quyết được tiến hành vào ngày 5/4/1794. khi ông lên giá treo cổ, đi ngang qua nhà của Robexpie Đăng Tông nói lớn “Robexpie! Ngày mai sẽ đến lượt anh !
Cuộc khủng hoảng của nền chuyên chính Gia-cô-banh
Đăng Tông trở thành một nhà tiên tri. Hầu hết những người theo phái Gia-cô-banh đã hi sinh. Chính quyền Gia-cô-banh nhỏ nhoi như hòn đảo giữa một biển nước mênh mông. Bằng sự khủng bố của mình,những người Gia-cô-banh đã đập tankhoong chỉ cả xã hội mà ngay cả chính quyền của mình”
Đó là một trong những nguyên nhân mà chính quyền Gia-cô-banh đã sụp đổ
Thành quả của cuộc cách mạng đó được Lê-nin nhấn mạnh rằng: “Nó xứng đáng là cuộc đại cách mạng vì đã làm biết bao việc cho giai cấp của nó tức là giai cấp tư sản, để đến trọn thế kỷ XIX, thế kỷ đem lại ánh sáng văn hoá, văn minh cho nhân loại đều diễn ra dưới ảnh hưởng của cuộc cách mạng vĩ đại này”.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đình Hữu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)