Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII
Chia sẻ bởi Vũ Thị Hà |
Ngày 10/05/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII
(Tiết 1)
* GIÁO VIÊN DẠY: NGUYỄN PHÚC TÍN
* TRƯỜNG THPT ANH HÙNG NÚP
Bài 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1.Tình hình kinh tế - xã hội
a. Kinh tế
b. Chính trị - xã hội
2. Đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng
II. TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
Nộp thuế cho lãnh chúa
Nộp thuế cho nhà thờø
Phần còn lại của nông dân
Nộp thuế cho nhà nước PK
50%
25%
10%
15%
THU NHẬP CỦA NÔNG DÂN PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG 1789
Biếm hoạ:
TÌNH CẢNH NÔNG DÂN PHÁP TRƯỚCCÁCH MẠNG 1789
SƠ ĐỒ ĐẲNG CẤP
Tăng lữ
Quý tộc
Đẳng cấp thứ ba
Đại tư sản
Bình dân
Nông dân
Tư sản
TS công thương
Tiểu tư sản
Có nhiều đặc quyền, đặc lợi. Không nộp thuế
Không có quyền lợi. Phải nộp nhiều thứ thuế
CÁC NHÀ “TRIẾT HỌC ÁNH SÁNG” Ở PHÁP THẾ KỶ XVIII
“Để có tự do chính trị, chính phủ phải được tổ chức để không một ai có thể đe doạ người khác”
“Hãy đập tan toà nhà của sự dối trá!”
“Xéo nát bọn đê tiện”
“Mọi người sinh ra tự do nhưng ở khắp nơi họ đều mang xiềng xích. Tự do là quyền tự nhiên của con người”
1. Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi, và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi. …..
2. Mục đích của tất cả các tổ chức chính trị là bảo vệ các quyền tự nhiên và bất khả xâm phạm của con người. ……
3. Nguyên tắc chủ yếu đặt ở chủ quyền quốc gia. Không một tổ chức, không một cá nhân nào có thể sử dụng quyền hành mà không xuất phát từ nguyên tắc đó.
4. Tự do bao gồm khả năng làm bất cứ điều gì mà không gây hại cho người khác. …….
17. Tài sản, là một quyền thiêng liêng và không thể xâm phạm, không ai có thể bị tước đoạt tài sản; …….
Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền năm 1789
TRÍCH ĐOẠN BÀI CA “LA MARSEILLAISE” CỦA NƯỚC PHÁP
Hãy tiến lên những người con tổ quốc,
Ngày vinh quang đã đến rồi!
Chống lại chúng ta, bọn bạo tàn,
Đã được giương lên lá cờ vấy máu!
Bạn có nghe không trên những cánh đồng
Những tên lính khát máu đang gào thét?
……………..
Hãy cầm lấy vũ khí, hỡi những công dân!
Hãy lâp nên những đội quân!
Tiến lên! Tiến lên!
Hãy để cho dòng máu nhơ bẩn
Tưới đẫm những luống cày của chúng ta!
* Bằng kiến thức đã học về tình hình xã hội nước Pháp trước cách mạng 1789, em hãy điền vào chỗ trống các từ thích hợp:
Trước cách mạng, Pháp là một nước_____________________. Nắm mọi
quyền hành là ____________________ . Ba đẳng cấp trong xã hội phong
kiến Pháp là: ____________________ và ____________________.
Đẳng cấp_____________________ nắm giữ những chức vụ cao trong bộ
máy nhà nước. ____________________ và ____________________ là
những giai cấp được hưởng nhiều đặc quyền kinh tế nhưng không
phải ____________________ cho nhà vua.
____________________ gồm: tư sản, nông dân, bình dân thành thị .
____________________ chiếm 90% dân số, giai cấp này rất nghèo khó,
không có ruộng đất và chịu nhiều tầng áp bức.
Đứng đầu Đẳng cấp thứ ba là ____________________ , họ có thế lực về
____________________ nhưng không có quyền lực______________________ .
quân chủ chuyên chế
nhà vua
Tăng lữ, Quý tộc
Đẳng cấp thứ ba
Quý tộc
Quý tộc
Tăng lữ
đóng thuế
Đẳng cấp thứ ba
Nông dân
giai cấp tư sản
kinh tế
chính trị
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII
(Tiết 1)
* GIÁO VIÊN DẠY: NGUYỄN PHÚC TÍN
* TRƯỜNG THPT ANH HÙNG NÚP
Bài 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1.Tình hình kinh tế - xã hội
a. Kinh tế
b. Chính trị - xã hội
2. Đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng
II. TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
Nộp thuế cho lãnh chúa
Nộp thuế cho nhà thờø
Phần còn lại của nông dân
Nộp thuế cho nhà nước PK
50%
25%
10%
15%
THU NHẬP CỦA NÔNG DÂN PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG 1789
Biếm hoạ:
TÌNH CẢNH NÔNG DÂN PHÁP TRƯỚCCÁCH MẠNG 1789
SƠ ĐỒ ĐẲNG CẤP
Tăng lữ
Quý tộc
Đẳng cấp thứ ba
Đại tư sản
Bình dân
Nông dân
Tư sản
TS công thương
Tiểu tư sản
Có nhiều đặc quyền, đặc lợi. Không nộp thuế
Không có quyền lợi. Phải nộp nhiều thứ thuế
CÁC NHÀ “TRIẾT HỌC ÁNH SÁNG” Ở PHÁP THẾ KỶ XVIII
“Để có tự do chính trị, chính phủ phải được tổ chức để không một ai có thể đe doạ người khác”
“Hãy đập tan toà nhà của sự dối trá!”
“Xéo nát bọn đê tiện”
“Mọi người sinh ra tự do nhưng ở khắp nơi họ đều mang xiềng xích. Tự do là quyền tự nhiên của con người”
1. Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi, và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi. …..
2. Mục đích của tất cả các tổ chức chính trị là bảo vệ các quyền tự nhiên và bất khả xâm phạm của con người. ……
3. Nguyên tắc chủ yếu đặt ở chủ quyền quốc gia. Không một tổ chức, không một cá nhân nào có thể sử dụng quyền hành mà không xuất phát từ nguyên tắc đó.
4. Tự do bao gồm khả năng làm bất cứ điều gì mà không gây hại cho người khác. …….
17. Tài sản, là một quyền thiêng liêng và không thể xâm phạm, không ai có thể bị tước đoạt tài sản; …….
Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền năm 1789
TRÍCH ĐOẠN BÀI CA “LA MARSEILLAISE” CỦA NƯỚC PHÁP
Hãy tiến lên những người con tổ quốc,
Ngày vinh quang đã đến rồi!
Chống lại chúng ta, bọn bạo tàn,
Đã được giương lên lá cờ vấy máu!
Bạn có nghe không trên những cánh đồng
Những tên lính khát máu đang gào thét?
……………..
Hãy cầm lấy vũ khí, hỡi những công dân!
Hãy lâp nên những đội quân!
Tiến lên! Tiến lên!
Hãy để cho dòng máu nhơ bẩn
Tưới đẫm những luống cày của chúng ta!
* Bằng kiến thức đã học về tình hình xã hội nước Pháp trước cách mạng 1789, em hãy điền vào chỗ trống các từ thích hợp:
Trước cách mạng, Pháp là một nước_____________________. Nắm mọi
quyền hành là ____________________ . Ba đẳng cấp trong xã hội phong
kiến Pháp là: ____________________ và ____________________.
Đẳng cấp_____________________ nắm giữ những chức vụ cao trong bộ
máy nhà nước. ____________________ và ____________________ là
những giai cấp được hưởng nhiều đặc quyền kinh tế nhưng không
phải ____________________ cho nhà vua.
____________________ gồm: tư sản, nông dân, bình dân thành thị .
____________________ chiếm 90% dân số, giai cấp này rất nghèo khó,
không có ruộng đất và chịu nhiều tầng áp bức.
Đứng đầu Đẳng cấp thứ ba là ____________________ , họ có thế lực về
____________________ nhưng không có quyền lực______________________ .
quân chủ chuyên chế
nhà vua
Tăng lữ, Quý tộc
Đẳng cấp thứ ba
Quý tộc
Quý tộc
Tăng lữ
đóng thuế
Đẳng cấp thứ ba
Nông dân
giai cấp tư sản
kinh tế
chính trị
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)