Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII

Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Thế | Ngày 10/05/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

Tiết 38 – 39 – Bài 30
GV: NGUY?N DÌNH TH?
TRU?NG THPT VINH BÌNH B?C
Cuối thế kỷ XVIII, giữa Pa-ri hoa lệ của nước Pháp – “Kinh đô Châu Âu”, đã bùng nổ một cuộc cách mạng “long trời lở đất”. Thành quả của cuộc cách mạng đó được Lê-nin nhấn mạnh rằng: “Nó xứng đáng là cuộc đại cách mạng vì đã làm biết bao việc cho giai cấp của nó tức là giai cấp tư sản, để đến trọn thế kỷ XIX, thế kỷ đem lại ánh sáng văn hoá, văn minh cho nhân loại đều diễn ra dưới ảnh hưởng của cuộc cách mạng vĩ đại này”.
Vì sao cuộc cách mạng tư sản ở trung tâm châu Âu lại trở nên điển hình hơn bất cứ cuộc cách mạng tư sản nào ở thời kỳ cận đại, chúng ta sẽ nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề này trong bài học hôm nay .
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1 Tình hình kinh tế xã hội
A. Kinh tế
Căn cứ vào đâu để nói rằng, cuối thế kỷ XVIII, Pháp vẫn là nước nông nghiệp lạc hậu?
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1 Tình hình kinh tế xã hội
A. Kinh tế
- Cuối thế kỷ XVIII, Pháp vẫn là nước nông nghiệp lạc hậu :
+ Công cụ, kĩ thuật canh tác lạc hậu, năng suất thấp.
+ Lãnh chúa, Giáo hội bóc lột nông dân nặng nề.
Lãnh chúa, giáo hội bóc lột nông dân nặng nề
Hình 56 – Tình cảnh nông dân Pháp trước cách mạng
- Công thương nghiệp phát triển:
+ Máy móc sử dụng ngày càng nhiều (dệt, khai mỏ, luyện kim)
+ Công nhân đông, sống tập trung.
+ Buôn bán mở rộng với nhiều nước.
Công xưởng luyện thép ở Pháp trước cách mạng
Công thương nghiệp phát triển
B. Chính trị
- Xã hội chia thành 3 đẳng cấp :

-Hãy nêu vai trò, quyền lợi kinh tế, địa vị chính trị của các đẳng cấp?
-Giải quyết mâu thuẫn này như thế nào?
-Tại sao lại nói nước Pháp đang ở “đêm trước của một cuộc cách mạng”
B. Chính trị
- Xã hội chia thành 3 đẳng cấp :
+ Tăng lữ: nắm đặc quyền.
+ Quý tộc: kinh tế, chính trị, giáo hội.
+ Đẳng cấp thứ ba: Gồm TS, Nông dân, bình dân. Họ làm ra của cải, phải đóng mọi thứ thuế, không được hưởng quyền lợi chính trị.
-> Mâu thuẫn xã hội gay gắt.


ĐẲNG CẤP 2
QUÝ TỘC
Hưởng quyền lợi, không phải nộp thuế, giữ chức vụ cao nên không muốn thay đổi chế độ phong kiến.
ĐẲNG CẤP 1
TĂNG LỮ
ĐẲNG CẤP 3
TƯ SẢN
NÔNG DÂN
BÌNH DÂN THÀNH THỊ
Họ chịu mọi thứ thuế và nghĩa vụ không có quyền lợi chính trị.
Nộp cho lãnh chúa
Nộp cho nhà thờ
Phần còn lại của nông dân
Nộp cho nhà nước phong kiến
50%
25%
10%
15%
THU NHẬP CỦA NÔNG DÂN PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG 1789
=> Nước Pháp lâm vào khủng hoảng xã hội sâu sắc, báo hiệu một cuộc cách mạng đang đến gần.
Quý tộc
Tăng lữ
Đẳng cấp thứ ba
Hưởng mọi
đặc quyền. đặc lợi
Chịu mọi thứ thuế
và nghĩa vụ
Muốn duy trì
chế độ phong kiến
Mâu thuẫn kinh
tế và chính trị
Tăng lữ, quý tộc >< Đẳng cấp thứ ba
2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng:
Những tư tưởng tiến bộ ở nước Pháp trước cách mạng được dựa trên cơ sở nào?
2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng:
Những tư tưởng tiến bộ phê phán những quan điểm lỗi thời, giáo lí lạc hậu, mở đường cho xã hội phát triển.
Triết học ánh sáng dọn đường cho cách mạng bùng nổ, định hướng cho một xã hội mới tương lai.
Mông-tex-ki-ơ nêu lên nguyên tắc phân chia quyền lực (thuyết tam quyền : quyền lập pháp, quyền tư pháp và quyền hành pháp)
Qua những bài bình luận có tính châm biếm, Voltaire thường chỉ trích giáo hội và phong kiến . Ông được xem như một nhân vật có tiếng và quan trọng lúc sinh thời.
“Khế ước xã hội” của Ruxô đã gợi ý cho việc soạn thảo “Tuyên ngôn về nhân quyền và dân quyền” - thể hiện quan điểm chính trị của cuộc CMTS Pháp.
-Trào lưu “Triết học ánh sáng” thông qua những quan điểm tiêu biểu của Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Ru-xô.
-HS cần nhận thức rõ những tư tưởng đó không dừng ở việc phê phán chế độ phong kiến thối nát, giáo lí nhà thờ hủ lậu, mà quan trọng hơn là đặt cơ sở nền móng lí thuyết về việc xây dựng một chế độ xã hội mới.
-Nó thực sự là tư tưởng dọn đường cho cách mạng, là ngọn đuốc sáng cho nước Pháp khi vẫn còn trong đêm tối.
II. TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
- Nhà vua triệu tập , hội nghị 3 đẳng cấp để làm gì?
- Nhà vua có đạt được mục đích của mình không? Vì sao vậy?
II. TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến thành lập :
- Ngày 5-5-1789 Hội nghị ba đẳng cấp do nhà vua triệu tập bị đẳng cấp thứ ba phản đối.
- Ngày 14-7-1789, quần chúng phá ngục Ba-xti, mở đầu cho cách mạng Pháp.
-> Quần chúng nhân dân nổi dậy khắp nơi (cả thành thị và nông thôn), chính quyền của tư sản tài chính được thiết lập (Quốc hội lập hiến).
+ Thông qua Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền.
+ Ban hành chính sách khuyến khích công thương nghiệp phát triển.
+ Tháng 9-1791 thông qua hiến pháp, xác lập nền chuyên chính tư sản (quân chủ lập hiến)
5/5/1789 Vua Lu-iXVI triệu tập Hội nghị 3 đẳng cấp
- 14/7/1789, quần chúng vũ trang phá ngục Ba-xti, CM bùng nổ ở Pháp.
Sự kiện ngày 14/7 ở Pa-ri đã kéo theo cuộc “cách mạng đô thị” ở các thành phố và phong trào nổi dậy ở nông thôn.
II. TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
Những tư tưởng tiến bộ của Bản tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền? (Có thể liên hệ với Tuyên ngôn độc lập củaMỹ, Tuyên ngôn độc lập của Việt Nam).
Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền: Chủ nghĩa yêu nước cách mạng mượn biểu tượng của Mười điều răn của Giê-hô-va là văn bản nền tảng của CMTS Pháp, trong đó qui định các quyền cá nhân và quyền tập thể của tất cả các giai cấp là bình đẳng.
Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền
- 4/1792 chiến tranh giữa Pháp với liên minh Áo-Phổ.
-11/7/1792, Quốc hội tuyên bố Tổ quốc lâm nguy, quần chúng tự vũ trang tiến về Pa-ri, hát vang bài “Mácxâye”. CM sang giai đoạn mới.
Hãy đứng lên những người con tổ quốc,


Ngày vinh quang đã đến rồi!


Chống lại chúng ta, bọn bạo tàn…
2. Tư sản công thương cầm quyền. Nền cộng hoà được thành lập
Với việc xử tử vua Sác-lơ I, thiết lập nền cộng hoà, cách mạng Anh đạt tới đỉnh cao. Cách mạng Pháp lúc này đã làm một việc tương tự, cách mạng Pháp đã đạt tới đỉnh cao chưa?
2. Tư sản công thương cầm quyền. Nền cộng hoà được thành lập
- Ngày 10-8-1792 quần chúng Pa-ri nổi dậy, lập chính quyền công xã cách mạng (phái Girôngđanh); bắt vua và hoàng hậu.
- Ngày 21-9 Quốc hội tuyên bố lập nền Cộng hoà thứ nhất, xử tử nhà vua.
- Đầu năm 1793, nước Pháp đứng trước khó khăn mới
+ Trong nước: Bọn phản động nổi dậy; Đời sống nhân dân khó khăn.
+ Bên ngoài: Liên minh phong kiến châu Âu đe doạ cách mạng.
- Ngày 31-5-1793 quần chúng Pa-ri nổi dậy, lật đổ phái Ghi-rông-đanh, giành chính quyền về tay phái Gia-cô-banh (Ngày 2- 6).
10/8/1792, Vua Lu-i XVI và hoàng bị bắt
- 21/9/1792, thành lập nền Cộng hoà thứ nhất.
- 21/1/1793, xử tử vua Lu-i XVI.
- 31/5/1793, quần chúng Pa ri lật đổ phái Gi-rông-đanh đưa phái Gia-cô-banh nắm quyền (2/6).
3. Nền chuyên chính Giacôbanh đỉnh cao của cách mạng
- Trước những khó khăn, thử thách nghiêm trọng Chính quyền Gia-cô-banh đã đưa ra những biện pháp kịp thời, hiệu quả :
+ Giải quyết ruộng đất cho nông dân, tiền lương cho công nhân.
+ Thông qua hiến pháp mới, mở rộng tự do dân chủ.
+ Ban hành lệnh “Tổng động viên”
+ Xoá nạn đầu cơ tích trữ ...
- Phái Gia-cô-banh đã hoàn thành nhiệm vụ chống thù trong, giặc ngoài, đưa cách mạng đến đỉnh cao.
- Trong lúc cách mạng đang lên, mâu thuẫn nội bộ đã làm cho phái Gia-cô-banh suy yếu. Cuộc đảo chính ngày 27-7-1794 đã đưa chính quyền vào tay bọn phản động, cách mạng Pháp thoái trào.
Rô-be-xpi-e, có những phẩm chất nổi bật như : ý chí sắt đá tinh thần đấu tranh không khoan nhượng trước kẻ thù vì lợi ích của nhân dân, một con người kiên định “không thể đảo ngược được”.
Luật sư Rô-be-spie
- Thời kì thoái trào :
- Tại sao giữa lúc cách mạng đang lên, phái Gia-cô-banh lại suy yếu?
- Thời kì thoái trào :
Về sự thất bại của Gia-cô-banh. V.I.Lê-nin chỉ rõ: "Đưa ra những dự định đại quy mô mà lại không có chỗ dựa cần thiết để thực hiện, không biết ngay cả phải dựa vào giai cấp nào để áp dụng biện pháp này hay biện pháp khác”.
- Thời kì thoái trào :
- Sau đảo chính, Uỷ ban Đốc chính ra đời đã thủ tiêu mọi thành quả của cách mạng :
+ Hiến pháp mới được ban hành bảo vệ lợi ích TS mới.
+ Xoá bỏ luật giá tối đa
+ Thủ tiêu các quyền tự do dân chủ
+ Khủng bố những người cách mạng.
- Cuộc đảo chính (11- 1799) lật đổ chế độ Đốc chính, đưa Na-pô-lê-ông lên nắm quyền, xây dựng chế độ độc tài.
- Sau nhiều năm chiến tranh, Đế chế I của Na-pô-lê-ông bị suy yếu, thất bại (1815). Chế độ quân chủ ở Pháp được phục hồi.
1804, Na-pô-lê-ông lên ngôi Hoàng đế thành lập Đế chế thứ nhất.
1812, Na-pô-lê-ông bị thua trận ở Nga
1815, Na-pô-lê-ông thua trận Oa-téc-lô. Chế độ quân chủ ở Pháp được phục hồi.
Các chính quyền của cách mạng Pháp ?
Quốc hội Lập hiến
(6 - 1789)
Quõn ch? L?p hi?n
9-1791
Chế độ
Đốc Chính
7- 1794
Đế chế
Thứ nhất
1804
Chính quyền
Giacôbanh
6-1793
Độc tài
Quân sự
11- 1799
Phỏi
Ri-gụng-danh
8- 1792
Quân chủ
1815
III. Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CÁCH MẠNG PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
Những thành quả mà cách mạng Pháp đạt được, đặc biệt những thành quả đó đều do sức mạnh của quần chúng cách mạng tạo nên.
III. Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CÁCH MẠNG PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
Chính vì lẽ đó cách mạng tư sản Pháp là cuộc cách mạng điển hình nhất, tiêu biểu nhất, nó hơn hẳn bất cứ một cuộc cách mạng tư sản nào nổ ra trước hoặc sau nó.
III. Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CÁCH MẠNG PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
Với ý nghĩa to lớn đó nó xứng đáng được coi là cuộc “đại cách mạng”.
III. Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CÁCH MẠNG PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
- Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản điển hình.
+ Lật đổ chế độ phong kiến cùng với những tàn dư của nó.
+ Giải quyết được vấn đề dân chủ
(ruộng đất cho nông dân, quyền lợi của công nhân)
+ Hình thành thị trường dân tộc thống nhất mở đường cho lực lượng TBCN ở Pháp phát triển. 1
+ Giai cấp tư sản lãnh dạo, nhưng quần chúng quyết định tiến trình phát triển của cách mạng.
- Mở ra thời đại thắng lợi và củng cố quyền thống trị của giai cấp tư sản trên phạm vi thế giới.
BÀI TẬP
1.Biểu hiện của sự phát triển công thương nghiệp Pháp trước cách mạng là gì ?
máy móc được sử dụng ngày càng nhiều.
nhiều nhà máy, xí nghiệp có số lượng công nhân tập trung hàng nghìn công nhân.
các công ty thương mại Pháp buôn bán với nhiều nước ở châu Âu và phương Đông.
cả A, B, C đều đúng.
2.Cuối thế kỉ XVIII xã hội Pháp phân chia thành các đẳng cấp nào ?
Tăng lữ, quý tộc và đẳng cấp thứ ba.
Công nhân, tăng lữ.
Nông dân, quý tộc.
Công nhân, nông dân và thợ thủ công.
quần chúng Pa-ri khởi nghĩa, bắt vua và hoàng hậu, đưa phái Gi-rông-đanh (tư sản công thương) lên nắm quyền.
thành lập nền Cộng hoà thứ nhất.
xử tử vua Lu-i XVI.
quần chúng Pa ri lật đổ phái Gi-rông-đanh đưa phái Gia-cô-banh nắm quyền (2/6).
Uỷ ban Đốc chính (tư sản mới giàu nhờ chiến tranh) ra đời đã thủ tiêu mọi thành quả của CM.
Lập bảng niên biểu diễn biến Cách mạng Pháp
Na-pô-lê-ông làm cuộc đảo chánh. Nền độc tài quân sự được thiết lập ở Pháp.
Na-pô-lê-ông lên ngôi Hoàng đế thành lập Đế chế thứ nhất.
Na-pô-lê-ông bị thua trận ở Nga
Na-pô-lê-ông thua trận Oa-téc-lô. Chế độ quân chủ ở Pháp được phục hồi.
- Là cuộc CMTS điển hình
- Mở ra thời đại thắng lợi và củng cố quyền thống trị của giai cấp tư sản trên phạm vi thế giới.
Lập bảng niên biểu thời kì thoái trào Cách mạng Pháp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đình Thế
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)