Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII
Chia sẻ bởi Nguyễn Lê Mai |
Ngày 10/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII
Qua tiết học yêu cầu các em nắm được:
1. Nét chính về tình hình kinh tế, xã hội Pháp trước cách mạng, hiểu được đây chính là nguyên nhân sâu xa dẫn tới bùng nổ cuộc cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII.
2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng là bước dọn đường cho cách mạng sớm bùng nổ.
Tiết 38
I- NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
Bức tranh này phản ánh tình hình gì của nước Pháp?
Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
Tiết 38: I- NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1- Tình hình kinh tế xã hội
a- Kinh tế
Tình hình kinh tế Pháp trước cách mạng như thế nào?
- Cuối thế kỷ XVIII, Pháp vẫn là nước nông nghiệp lạc hậu
Sự lạc hậu đó được biểu hiện qua những điểm nào?
Nông cụ lạc hậu, năng suất thấp.
Nạn mất mùa đói kém thường xuyên xảy ra.
- Lãnh chúa, giáo hội bóc lột nông dân nặng nề.
Nông dân
Tăng lữ
Qúi tộc
Quan sát bức tranh này, em có nhận xét gì ?Người nông dân chống tay lên cái cuốc nói lên điều gì…?
So sánh với tình hình nông nghiệp của nước Anh cùng thời điểm trước cách mạng?
Tranh biếm hoạ về “Tình cảnh nông dân Pháp trước cách mạng”
Nước Anh
Nước Pháp
Nông nghiệp: Có sự xâm nhập của chủ nghĩa tư bản, các lãnh chúa, quý tộc đã chuyển sang kinh doanh theo lối TBCN
Nông nghiệp: Còn lạc hậu, cản trở sự xâm nhập chủ nghĩa tư bản vào nông thôn
Tiết 38: I- NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1- Tình hình kinh tế xã hội
a- Kinh tế
- Cuối thế kỷ XVIII, Pháp vẫn là nước nông nghiệp lạc hậu…
- Công thương nghiệp phát triển, máy móc sử dụng ngày càng nhiều.
Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
Ngoài nông nghiệp thì công thương nghiệp Pháp phát triển như thế nào?
Tiết 38: I- NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1- Tình hình kinh tế xã hội
a- Kinh tế
- Cuối thế kỷ XVIII, Pháp vẫn là nước nông nghiệp lạc hậu…
- Công thương nghiệp phát triển, máy móc sử dụng ngày càng nhiều.
Bài 31:
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
So sánh tình hình công nghiệp của nước Pháp với nước Anh cùng thời điểm trước cách mạng?
Nước Anh
Nước Pháp
Nông nghiệp: Có sự xâm nhập của chủ nghĩa tư bản, các lãnh chúa quý tộc đã chuyển sang kinh doanh theo lối TBCN
Nông nghiệp: Còn lạc hậu, cản trở sự xâm nhập chủ nghĩa tư bản vào nông thôn
Công nghiệp: Có phát triển nhưng chưa sử dụng máy móc, mới chỉ dừng lại ở công trường thủ công.( Quy mô nhỏ)
Công nghiệp: Máy móc được sử dụng ngày càng nhiều, xuất hiện các xí nghiệp tập trung hàng nghìn nhân công (Quy mô lớn)
Công xưởng luyện thép ở Pháp
Thương nghiệp phát triển, buôn bán với nhiều nước ở Châu Âu và phương Đông
Mac-xây
Booc-đô
Lo-ren
An-zat
Ru-ăng
Ha-vrơ
Lược đồ kinh tế công thương nghiệp nước Pháp trước cách mạng
Hải cảng
Trung tâm công thương nghiệp
Trung tâm công nghiệp
Lò luyện kim
Tiết 38: I- NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1- Tình hình kinh tế xã hội
a- Kinh tế
- Cuối thế kỷ XVIII, Pháp vẫn là nước nông nghiệp lạc hậu…
- Công thương nghiệp phát triển, máy móc sử dụng ngày càng nhiều
Bài 31:
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
Chế độ Phong kiến cản trở, kìm hãm sự phát triển của CNTB
Yêu cầu đặt ra lúc này là gì?
Sự phát triển kinh tế có gặp cản trở nào không?
Tiết 38: I- NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1- Tình hình kinh tế xã hội
a, Về kinh tế
b, Về chính trị - xã hội
Trình bày tình hình chính trị nước Pháp trước cách mạng?
- Cuối thế kỉ XVIII, nước Pháp vẫn duy trì chế độ quân chủ chuyên chế do vua Lu-i XVI đứng đầu
Tiết 38
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
Vua Lu-i XVI
Tiết 38: I- NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1- Tình hình kinh tế xã hội
a, Về kinh tế
b, Về xã hội
- Cuối thế kỉ XVIII, nước Pháp vẫn duy trì chế độ quân chủ chuyên chế do vua Lu-I XVI đứng đầu
- Xã hội chia thành 3 đẳng cấp: Tăng lữ, Quý tộc và Đẳng cấp thứ 3
Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
Xã hội Pháp được phân chia như thế nào?
SO D? "CH? D? BA D?NG C?P" ? PHP TRU?C 1789
Tư sản vừa và nhỏ
Tư sản công thương
Đại tư sản
Qua sơ đồ em hãy cho biết vai trò, quyền lợi kinh tế, địa vị chính trị của các đẳng cấp trong xã hội Pháp trước cách mạng?
Đẳng cấp thứ nhất
(Tăng lữ)
Đẳng cấp thứ hai
(Quý tộc)
SO D? "CH? D? BA D?NG C?P" ? PHP TRU?C 1789
Tư sản vừa và nhỏ
Tư sản công thương
Đại tư sản
Đẳng cấp thứ nhất
(Tăng lữ)
Đẳng cấp thứ hai
(Quý tộc)
Tăng lữ
Quý tộc
Phục vụ nhà Vua bằng lời cầu nguyện
Phục vụ nhà Vua bằng lưỡi kiếm
TƯ SẢN
NÔNG DÂN
BÌNH DÂN THÀNH THỊ
Phục vụ nhà vua bằng chế độ thuế và lao dịch…
Nông dân
Tăng lữ
Qúi tộc
Nộp thuế cho lãnh chúa
Nộp thuế cho nhà thờø
Phần còn lại của nông dân
Nộp thuế cho nhà nước PK
50%
25%
10%
15%
THU NHẬP CỦA NÔNG DÂN PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG 1789
Nông dân
Tăng lữ
Qúi tộc
I- NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1- Tình hình kinh tế xã hội
a, Về kinh tế
b, Về xã hội
- Pháp là nước quân chủ chuyên chế do vua Lu-i XVI đứng đầu
- Xã hội chia thành 3 đẳng cấp: Tăng lữ, Quý tộc và Đẳng cấp thứ 3
Tiết 38
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
- Mâu thuẫn xã hội gay gắt
Nước Pháp đang ở “đêm trước” của một cuộc cách mạng.
Theo em nhiệm vụ đặt ra cần giải quyết là gì?
Trong đẳng cấp thứ 3, ai là người có khả năng lãnh đạo cách mạng? Động lực chính của cách mạng là ai?
Động lực chính của cách mạng
Lãnh đạo cách mạng
Tiết 38: I- NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1, Tình hình kinh tế xã hội
Nước Pháp trước cách mạng có những trào lưu tư tưởng tiến bộ nào?
2, Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng
- Vào thế kỉ XVIII, xuất hịên trào lưu “Triết học Ánh sáng” tiêu biểu là: Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Ru-xô
Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
CÁC NHÀ “TRIẾT HỌC ÁNH SÁNG” Ở PHÁP THẾ KỶ XVIII
“Để có tự do chính trị, chính phủ phải được tổ chức để không một ai có thể đe doạ người khác”
“Hãy đập tan toà nhà của sự dối trá!”
“Xéo nát bọn đê tiện”
“Mọi người sinh ra được tự do nhưng ở khắp nơi họ đều mang xiềng xích. Tự do là quyền tự nhiên của con người”
Tiết 38: I- NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1, Tình hình kinh tế xã hội
2, Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng
Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
- Vào thế kỉ XVIII, xuất hịên trào lưu “Triết học Ánh sáng” tiêu biểu là: Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Ru-xô
- Vai trò:
+ Kịch liệt phê phán sự thối nát của chế độ phong kiến và nhà thờ Kitô giáo.
+ Đưa ra những lí thuyết về việc xây dựng nhà nước mới.
+ Dọn đường cho cách mạng tư sản sớm bùng nổ.
Những nhà tư tưởng tiến bộ Pháp đã có vai trò như thế nào trong việc chuẩn bị cho cách mạng?
Tiết 38: I- NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1- Tình hình kinh tế xã hội
a- Kinh tế
- Cuối thế kỷ XVIII, Pháp vẫn là nước nông nghiệp lạc hậu…
- Công thương nghiệp phát triển, máy móc sử dụng ngày càng nhiều
Bài 31:
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
Chế độ Phong kiến cản trở, kìm hãm sự phát triển của CNTB
b, Về xã hội
- Pháp là nước quân chủ chuyên chế do vua Lu-i XVI đứng đầu
- Xã hội chia thành 3 đẳng cấp: Tăng lữ, Quý tộc và Đẳng cấp thứ 3
- Mâu thuẫn xã hội gay gắt
Nước Pháp đang ở “đêm trước” của một cuộc cách mạng.
2, Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng
- Vào thế kỉ XVIII, xuất hịên trào lưu “Triết học Ánh sáng” tiêu biểu là: Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Ru-xô
- Vai trò:
+ Kịch liệt phê phán sự thối nát của chế độ phong kiến và nhà thờ Kitô giáo.
+ Đưa ra những lí thuyết về việc xây dựng nhà nước mới.
+ Dọn đường cho cách mạng tư sản sớm bùng nổ.
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Học sinh trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
Học bài cũ
Đọc trước phần II “ Tiến trình của cách mạng”
Chân thành cảm ơn
các quý thầy cô
Và các em học sinh
đã tham dự tiết học
CUỐI THẾ KỶ XVIII
Qua tiết học yêu cầu các em nắm được:
1. Nét chính về tình hình kinh tế, xã hội Pháp trước cách mạng, hiểu được đây chính là nguyên nhân sâu xa dẫn tới bùng nổ cuộc cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII.
2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng là bước dọn đường cho cách mạng sớm bùng nổ.
Tiết 38
I- NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
Bức tranh này phản ánh tình hình gì của nước Pháp?
Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
Tiết 38: I- NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1- Tình hình kinh tế xã hội
a- Kinh tế
Tình hình kinh tế Pháp trước cách mạng như thế nào?
- Cuối thế kỷ XVIII, Pháp vẫn là nước nông nghiệp lạc hậu
Sự lạc hậu đó được biểu hiện qua những điểm nào?
Nông cụ lạc hậu, năng suất thấp.
Nạn mất mùa đói kém thường xuyên xảy ra.
- Lãnh chúa, giáo hội bóc lột nông dân nặng nề.
Nông dân
Tăng lữ
Qúi tộc
Quan sát bức tranh này, em có nhận xét gì ?Người nông dân chống tay lên cái cuốc nói lên điều gì…?
So sánh với tình hình nông nghiệp của nước Anh cùng thời điểm trước cách mạng?
Tranh biếm hoạ về “Tình cảnh nông dân Pháp trước cách mạng”
Nước Anh
Nước Pháp
Nông nghiệp: Có sự xâm nhập của chủ nghĩa tư bản, các lãnh chúa, quý tộc đã chuyển sang kinh doanh theo lối TBCN
Nông nghiệp: Còn lạc hậu, cản trở sự xâm nhập chủ nghĩa tư bản vào nông thôn
Tiết 38: I- NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1- Tình hình kinh tế xã hội
a- Kinh tế
- Cuối thế kỷ XVIII, Pháp vẫn là nước nông nghiệp lạc hậu…
- Công thương nghiệp phát triển, máy móc sử dụng ngày càng nhiều.
Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
Ngoài nông nghiệp thì công thương nghiệp Pháp phát triển như thế nào?
Tiết 38: I- NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1- Tình hình kinh tế xã hội
a- Kinh tế
- Cuối thế kỷ XVIII, Pháp vẫn là nước nông nghiệp lạc hậu…
- Công thương nghiệp phát triển, máy móc sử dụng ngày càng nhiều.
Bài 31:
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
So sánh tình hình công nghiệp của nước Pháp với nước Anh cùng thời điểm trước cách mạng?
Nước Anh
Nước Pháp
Nông nghiệp: Có sự xâm nhập của chủ nghĩa tư bản, các lãnh chúa quý tộc đã chuyển sang kinh doanh theo lối TBCN
Nông nghiệp: Còn lạc hậu, cản trở sự xâm nhập chủ nghĩa tư bản vào nông thôn
Công nghiệp: Có phát triển nhưng chưa sử dụng máy móc, mới chỉ dừng lại ở công trường thủ công.( Quy mô nhỏ)
Công nghiệp: Máy móc được sử dụng ngày càng nhiều, xuất hiện các xí nghiệp tập trung hàng nghìn nhân công (Quy mô lớn)
Công xưởng luyện thép ở Pháp
Thương nghiệp phát triển, buôn bán với nhiều nước ở Châu Âu và phương Đông
Mac-xây
Booc-đô
Lo-ren
An-zat
Ru-ăng
Ha-vrơ
Lược đồ kinh tế công thương nghiệp nước Pháp trước cách mạng
Hải cảng
Trung tâm công thương nghiệp
Trung tâm công nghiệp
Lò luyện kim
Tiết 38: I- NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1- Tình hình kinh tế xã hội
a- Kinh tế
- Cuối thế kỷ XVIII, Pháp vẫn là nước nông nghiệp lạc hậu…
- Công thương nghiệp phát triển, máy móc sử dụng ngày càng nhiều
Bài 31:
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
Chế độ Phong kiến cản trở, kìm hãm sự phát triển của CNTB
Yêu cầu đặt ra lúc này là gì?
Sự phát triển kinh tế có gặp cản trở nào không?
Tiết 38: I- NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1- Tình hình kinh tế xã hội
a, Về kinh tế
b, Về chính trị - xã hội
Trình bày tình hình chính trị nước Pháp trước cách mạng?
- Cuối thế kỉ XVIII, nước Pháp vẫn duy trì chế độ quân chủ chuyên chế do vua Lu-i XVI đứng đầu
Tiết 38
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
Vua Lu-i XVI
Tiết 38: I- NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1- Tình hình kinh tế xã hội
a, Về kinh tế
b, Về xã hội
- Cuối thế kỉ XVIII, nước Pháp vẫn duy trì chế độ quân chủ chuyên chế do vua Lu-I XVI đứng đầu
- Xã hội chia thành 3 đẳng cấp: Tăng lữ, Quý tộc và Đẳng cấp thứ 3
Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
Xã hội Pháp được phân chia như thế nào?
SO D? "CH? D? BA D?NG C?P" ? PHP TRU?C 1789
Tư sản vừa và nhỏ
Tư sản công thương
Đại tư sản
Qua sơ đồ em hãy cho biết vai trò, quyền lợi kinh tế, địa vị chính trị của các đẳng cấp trong xã hội Pháp trước cách mạng?
Đẳng cấp thứ nhất
(Tăng lữ)
Đẳng cấp thứ hai
(Quý tộc)
SO D? "CH? D? BA D?NG C?P" ? PHP TRU?C 1789
Tư sản vừa và nhỏ
Tư sản công thương
Đại tư sản
Đẳng cấp thứ nhất
(Tăng lữ)
Đẳng cấp thứ hai
(Quý tộc)
Tăng lữ
Quý tộc
Phục vụ nhà Vua bằng lời cầu nguyện
Phục vụ nhà Vua bằng lưỡi kiếm
TƯ SẢN
NÔNG DÂN
BÌNH DÂN THÀNH THỊ
Phục vụ nhà vua bằng chế độ thuế và lao dịch…
Nông dân
Tăng lữ
Qúi tộc
Nộp thuế cho lãnh chúa
Nộp thuế cho nhà thờø
Phần còn lại của nông dân
Nộp thuế cho nhà nước PK
50%
25%
10%
15%
THU NHẬP CỦA NÔNG DÂN PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG 1789
Nông dân
Tăng lữ
Qúi tộc
I- NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1- Tình hình kinh tế xã hội
a, Về kinh tế
b, Về xã hội
- Pháp là nước quân chủ chuyên chế do vua Lu-i XVI đứng đầu
- Xã hội chia thành 3 đẳng cấp: Tăng lữ, Quý tộc và Đẳng cấp thứ 3
Tiết 38
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
- Mâu thuẫn xã hội gay gắt
Nước Pháp đang ở “đêm trước” của một cuộc cách mạng.
Theo em nhiệm vụ đặt ra cần giải quyết là gì?
Trong đẳng cấp thứ 3, ai là người có khả năng lãnh đạo cách mạng? Động lực chính của cách mạng là ai?
Động lực chính của cách mạng
Lãnh đạo cách mạng
Tiết 38: I- NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1, Tình hình kinh tế xã hội
Nước Pháp trước cách mạng có những trào lưu tư tưởng tiến bộ nào?
2, Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng
- Vào thế kỉ XVIII, xuất hịên trào lưu “Triết học Ánh sáng” tiêu biểu là: Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Ru-xô
Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
CÁC NHÀ “TRIẾT HỌC ÁNH SÁNG” Ở PHÁP THẾ KỶ XVIII
“Để có tự do chính trị, chính phủ phải được tổ chức để không một ai có thể đe doạ người khác”
“Hãy đập tan toà nhà của sự dối trá!”
“Xéo nát bọn đê tiện”
“Mọi người sinh ra được tự do nhưng ở khắp nơi họ đều mang xiềng xích. Tự do là quyền tự nhiên của con người”
Tiết 38: I- NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1, Tình hình kinh tế xã hội
2, Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng
Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
- Vào thế kỉ XVIII, xuất hịên trào lưu “Triết học Ánh sáng” tiêu biểu là: Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Ru-xô
- Vai trò:
+ Kịch liệt phê phán sự thối nát của chế độ phong kiến và nhà thờ Kitô giáo.
+ Đưa ra những lí thuyết về việc xây dựng nhà nước mới.
+ Dọn đường cho cách mạng tư sản sớm bùng nổ.
Những nhà tư tưởng tiến bộ Pháp đã có vai trò như thế nào trong việc chuẩn bị cho cách mạng?
Tiết 38: I- NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1- Tình hình kinh tế xã hội
a- Kinh tế
- Cuối thế kỷ XVIII, Pháp vẫn là nước nông nghiệp lạc hậu…
- Công thương nghiệp phát triển, máy móc sử dụng ngày càng nhiều
Bài 31:
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
Chế độ Phong kiến cản trở, kìm hãm sự phát triển của CNTB
b, Về xã hội
- Pháp là nước quân chủ chuyên chế do vua Lu-i XVI đứng đầu
- Xã hội chia thành 3 đẳng cấp: Tăng lữ, Quý tộc và Đẳng cấp thứ 3
- Mâu thuẫn xã hội gay gắt
Nước Pháp đang ở “đêm trước” của một cuộc cách mạng.
2, Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng
- Vào thế kỉ XVIII, xuất hịên trào lưu “Triết học Ánh sáng” tiêu biểu là: Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Ru-xô
- Vai trò:
+ Kịch liệt phê phán sự thối nát của chế độ phong kiến và nhà thờ Kitô giáo.
+ Đưa ra những lí thuyết về việc xây dựng nhà nước mới.
+ Dọn đường cho cách mạng tư sản sớm bùng nổ.
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Học sinh trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
Học bài cũ
Đọc trước phần II “ Tiến trình của cách mạng”
Chân thành cảm ơn
các quý thầy cô
Và các em học sinh
đã tham dự tiết học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Lê Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)