Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Cúc |
Ngày 10/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Bài 31 : Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVll
B?n d? nu?c Php nam 1789
I.NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
Tình hình kinh tế xã hội
Kinh tế:
Nông nghiệp:
lạc hậu, năng suất thấp...
Công nghiệp đã phát triển:
bắt đầu dùng máy móc
( Luyện kim, Tơ lụa, Thêu len, Làm thảm, Nữ trang, Đồ sứ ...)
Bị chế độ phong kiến kìm hãm
b. Chính trị: nền quân chủ chuyên chế
Louis 16 độc đoán.
Marie Antoinette
Louis XVI
c. Xã hội: phân chia thành ba đẳng cấp
* Tăng lữ
*Quý tộc
*Đẳng cấp thứ ba: 96% dân số (tư sản, tiểu thương, nông dân, bình dân...)
Sơ đồ ba đẳng cấp:
Lu di qu t?c
2.Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng :
Nhiều tư tưởng tiến bộ, gọi là "triết học ánh sáng":
Montesquieu
Tự do về chính trị của công dân thể hiện ở chỗ:công dân đó không phải lo sợ,ngược lại luôn cảm thấy an toàn.Để có tự do chính trị, chính phủ phải được tổ chức để không một ai có thể đe doạ người khác
(Tinh thần luật pháp)
Voltaire(1694-1778)
``Hãy đập tan toà nhà của sự dối trá !``
``Xéo nát bọn đê tiện``.
(Những lá thư triết học)
Rousseau(1712-1778)
``Mọi người sinh ra tự do,nhưng ở khắp nơi họ đều mang xiềng xích.Tự do là quyền tự nhiên của con người``
(Khế ước xã hội )
- Vào thế kỉ XVIII - Xuất hiện nhiều nhà tư tưởng tiến bộ, họ đã lên án chế độ phong kiến, giáo hội . đòi quyền lợi cho giai cấp tư sản, nông dân (còn gọi là triết học ánh sáng) tiêu biểu là: Môngtexkiơ, Vônte, Rutxô.
Yêu cầu nổi bật của xã hội Pháp trước cách mạng là:
Lật đổ chế độ phong kiến
Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
Ruộng đất là vấn đề quan trọng của cách mạng
II- TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG
1. Cách mạng bùng nổ.Nền quân chủ lập hiến.
2.Tư sản công thương cầm quyền.Nền cộng hoà được thành lập.
3.Neàn chuyeân chính Gia-coâ-banh.Ñænh cao cuûa caùch maïng .
4.Thôøi kì thoaùi traøo.
Vua Louis XVI
Hồng h?u MariAngtoanet
1.Cách mạng bùng nổ.Nền quân chủ lập hiến
Cung di?n Vec-xy
B?a an c?a vua
- Ngày 5/5/1789 vua Louis XVI triệu tập hội nghị ba đẳng cấp tại Vecxai để vay tiền và thu thêm thuế mới.
- Ngày 17/6/1789 Đẳng cấp ba tuyên bố thành lập Quốc hội lập hiến.
H?i ngh? 3 d?ng c?p
Ngày 5.5.1789 hội nghị ba đẳng cấp khai mạc
Vua, Quí tộc đàn áp đẳng cấp 3.
Cách mạng bùng nổ: 14/7/1789 quần
chúng phá ngục Bastille.
Ng?c Bastille
- Ngày 14/7/1789 quần chúng vũ trang kéo đến phá ngục Baxti.
Ph ng?c
Baxti
Nhn dn Php n?i d?y nam 1789.
Ngày 7/1789 vua và quý tộc
lại tập trung quân đội để đàn áp nhân dân vì :
Quốc hội lập hiến được thành lập.
Quyền lực của nhà vua bị hạn chế
=> Vua, quý tộc phản đối điều động quân đội đàn áp nhân dân.
* Nền quân chủ lập hiến ( 14/7/1789-10/8/1792)
Sau 14/7/1789 đại tư sản lên nắn chính quyền
8/1789 quốc hội tuyên bố xoá bỏ một số nghĩa vụ phong kiến,
26/8/1789 thông qua "Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền"
B?c i
Bình d?ng
T? do
9/1791 Hiến pháp ra đời xác lập nền quân chủ lập hiến, vua quý tộc tăng lữ chống lại cách mạng, cầu ngoại viện.
4/1792 liên quân Áo-Phổ tấn công nước Pháp
7/1792 Quốc hội lập pháp tuyên bố "Tổ quốc lâm nguy``.
Hãy tiến lên, hỡi những người con của Tổ Quốc
Ngày vinh quang đã đến rồi
Chúng ta hãy chống lại sự áp bức,
Ngọn cờ nhuốm máu đã giương lên.
Hãy cầm lấy vũ khí, hỡi những công dân!
Hãy tập hợp lại thành đội ngũ ! .
La Marseillaise
Rôbetxpie kêu gọi và lãnh đạo nhân dân kháng chiến.
Rôbetxpie(1758-1794)
2.Tư sản công thương cầm quyền.Nền cộng hoà được thành lập (10/8/1792-31/5/1793)
- 10/8/1792 tư sản công thương, lên nắm quyền
+ 9/1792 Chiến thắng quân Phổ ở Vanmy
Trận Vanmy
+ Xoá bỏ nền quân chủ lập hiến, xác lập nền cộng hoà
+ 21/1/1793 xử tử vua và hoàng hậu về tội phản quốc
- Nhưng nước Pháp vẫn lâm nguy do ngoại xâm, nội loại, chính quyền không có biện pháp giải quyết, bị nhân dân lật đổ.
3) Nền chuyên chính Giacôbanh-đỉnh cao của cách mạng (31/5/1973-27/7/1794)
- 31/5 và 2/6/1793 quần chúng khởi nghiã đưa phái Giacôbanh (tư sản vừa và nhỏ) do Rôbetxpie nắm quyền lãnh đạo giải quyết mọi vấn đề bằng những biện pháp tích cực nhất:
+ Xoá bỏ mọi nghĩa vụ phong kiến
+ Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân
+ Trừng trị bọn phản cách mạng
+ Luật giá tối đa đối với một số nhu yếu phẩm, sắc lệnh tổng động viên
?Nhân dân phấn khởi, quân đội giành chiến thắng trên chiến trường
Chi?n binh Giacơbanh
Người nông dân trước Cách mạng
Người nông dân sau Cách mạng
Liên minh Giacôbanh
Nông dân
Thị dân
Tư sản
Cải thiện đời sống
Có ruộng đất
Bị cấm đầu cơ tăng giá
- Nhưng phái Giacobanh không có một đường lối được mọi giai cấp trong xã hội ủng hộ
? Ngày 27/7/1794 tư sản đảo chính, Rôbetxpie bị bắt và bị xử tử .
4./ Thời kỳ thoái trào (27/7/1794-9/11/1799)
- Phái Tecmydo - tư sản mới giàu lên trong cách mạng lên nắm chính quyền
- Thủ tiêu mọi thành quả của cách mạng, nước Pháp luôn xáo động
- Ngày 9/11/1799 Napolêong làm cuộc đảo chính thiết lập chế độ độc tài quân sự
Thời kỳ Giacôbanh lên cầm quyền là đỉnh cao của cách mạng vì :
Lênin gọi Cách mạng Tư sản Pháp là đại Cách mạng vì :
- Vì đây là Cách mạng Tư sản triệt để nhất.
Với động lực của cách mạng: quần chúng nhân dân và giai cấp tư sản là giai cấp tiến bộ cách mạng.
Mở ra thời kỳ thắng lợi và phát triển của chủ nghĩa tư bản.
Là cuộc cách mạng tư sản có ảnh hưởng sâu rộng, có ý nghĩa quốc tế lớn lao.
Cách mạng bùng nổ
- Hạn chế quyền
của vua
- Xóa bỏ chế độ
Phong kiến
- Thành lập chế
độ cộng hoà
- Nền chyên chính
Giacôbanh
- Xoá bỏ mọi nghĩa vụ
phong kiến
- Nông dân có ruộng đất
III. Y nghĩa lịch sử của cách mạng Pháp cuối thế kỷ XVIII.
- Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản triệt để với đỉnh cao là nền chuyên chính Giacôbanh. Nhiệm vụ của cách mạng được giải quyết thoả đáng
+ Lật đổ và thủ tiêu mọi tàn dư của chế độ phong kiến
+ Giải quyết thoả đáng vấn đề ruộng đất cho nhân dân
+ Thị trường dân tộc thống nhất
- Động lực của cách mạng: là quần chúng nhân dân, giai cấp tư sản Pháp là giai cấp tiến bộ, cách mạng.
- Mở ra thời kỳ thắng lợi và phát triển của chủ nghĩa tư bản
- Là cuộc cách mạng tư sản có ảnh hưởng sâu rộng có ý nghĩa quốc tế lớn lao
- Theo Lênin : Cách mạng tư sản Pháp là cuộc "Đại cách mạng".
B?n d? nu?c Php nam 1789
Lu di Versailles
Thanks for attention
B?n d? nu?c Php nam 1789
I.NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
Tình hình kinh tế xã hội
Kinh tế:
Nông nghiệp:
lạc hậu, năng suất thấp...
Công nghiệp đã phát triển:
bắt đầu dùng máy móc
( Luyện kim, Tơ lụa, Thêu len, Làm thảm, Nữ trang, Đồ sứ ...)
Bị chế độ phong kiến kìm hãm
b. Chính trị: nền quân chủ chuyên chế
Louis 16 độc đoán.
Marie Antoinette
Louis XVI
c. Xã hội: phân chia thành ba đẳng cấp
* Tăng lữ
*Quý tộc
*Đẳng cấp thứ ba: 96% dân số (tư sản, tiểu thương, nông dân, bình dân...)
Sơ đồ ba đẳng cấp:
Lu di qu t?c
2.Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng :
Nhiều tư tưởng tiến bộ, gọi là "triết học ánh sáng":
Montesquieu
Tự do về chính trị của công dân thể hiện ở chỗ:công dân đó không phải lo sợ,ngược lại luôn cảm thấy an toàn.Để có tự do chính trị, chính phủ phải được tổ chức để không một ai có thể đe doạ người khác
(Tinh thần luật pháp)
Voltaire(1694-1778)
``Hãy đập tan toà nhà của sự dối trá !``
``Xéo nát bọn đê tiện``.
(Những lá thư triết học)
Rousseau(1712-1778)
``Mọi người sinh ra tự do,nhưng ở khắp nơi họ đều mang xiềng xích.Tự do là quyền tự nhiên của con người``
(Khế ước xã hội )
- Vào thế kỉ XVIII - Xuất hiện nhiều nhà tư tưởng tiến bộ, họ đã lên án chế độ phong kiến, giáo hội . đòi quyền lợi cho giai cấp tư sản, nông dân (còn gọi là triết học ánh sáng) tiêu biểu là: Môngtexkiơ, Vônte, Rutxô.
Yêu cầu nổi bật của xã hội Pháp trước cách mạng là:
Lật đổ chế độ phong kiến
Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
Ruộng đất là vấn đề quan trọng của cách mạng
II- TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG
1. Cách mạng bùng nổ.Nền quân chủ lập hiến.
2.Tư sản công thương cầm quyền.Nền cộng hoà được thành lập.
3.Neàn chuyeân chính Gia-coâ-banh.Ñænh cao cuûa caùch maïng .
4.Thôøi kì thoaùi traøo.
Vua Louis XVI
Hồng h?u MariAngtoanet
1.Cách mạng bùng nổ.Nền quân chủ lập hiến
Cung di?n Vec-xy
B?a an c?a vua
- Ngày 5/5/1789 vua Louis XVI triệu tập hội nghị ba đẳng cấp tại Vecxai để vay tiền và thu thêm thuế mới.
- Ngày 17/6/1789 Đẳng cấp ba tuyên bố thành lập Quốc hội lập hiến.
H?i ngh? 3 d?ng c?p
Ngày 5.5.1789 hội nghị ba đẳng cấp khai mạc
Vua, Quí tộc đàn áp đẳng cấp 3.
Cách mạng bùng nổ: 14/7/1789 quần
chúng phá ngục Bastille.
Ng?c Bastille
- Ngày 14/7/1789 quần chúng vũ trang kéo đến phá ngục Baxti.
Ph ng?c
Baxti
Nhn dn Php n?i d?y nam 1789.
Ngày 7/1789 vua và quý tộc
lại tập trung quân đội để đàn áp nhân dân vì :
Quốc hội lập hiến được thành lập.
Quyền lực của nhà vua bị hạn chế
=> Vua, quý tộc phản đối điều động quân đội đàn áp nhân dân.
* Nền quân chủ lập hiến ( 14/7/1789-10/8/1792)
Sau 14/7/1789 đại tư sản lên nắn chính quyền
8/1789 quốc hội tuyên bố xoá bỏ một số nghĩa vụ phong kiến,
26/8/1789 thông qua "Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền"
B?c i
Bình d?ng
T? do
9/1791 Hiến pháp ra đời xác lập nền quân chủ lập hiến, vua quý tộc tăng lữ chống lại cách mạng, cầu ngoại viện.
4/1792 liên quân Áo-Phổ tấn công nước Pháp
7/1792 Quốc hội lập pháp tuyên bố "Tổ quốc lâm nguy``.
Hãy tiến lên, hỡi những người con của Tổ Quốc
Ngày vinh quang đã đến rồi
Chúng ta hãy chống lại sự áp bức,
Ngọn cờ nhuốm máu đã giương lên.
Hãy cầm lấy vũ khí, hỡi những công dân!
Hãy tập hợp lại thành đội ngũ ! .
La Marseillaise
Rôbetxpie kêu gọi và lãnh đạo nhân dân kháng chiến.
Rôbetxpie(1758-1794)
2.Tư sản công thương cầm quyền.Nền cộng hoà được thành lập (10/8/1792-31/5/1793)
- 10/8/1792 tư sản công thương, lên nắm quyền
+ 9/1792 Chiến thắng quân Phổ ở Vanmy
Trận Vanmy
+ Xoá bỏ nền quân chủ lập hiến, xác lập nền cộng hoà
+ 21/1/1793 xử tử vua và hoàng hậu về tội phản quốc
- Nhưng nước Pháp vẫn lâm nguy do ngoại xâm, nội loại, chính quyền không có biện pháp giải quyết, bị nhân dân lật đổ.
3) Nền chuyên chính Giacôbanh-đỉnh cao của cách mạng (31/5/1973-27/7/1794)
- 31/5 và 2/6/1793 quần chúng khởi nghiã đưa phái Giacôbanh (tư sản vừa và nhỏ) do Rôbetxpie nắm quyền lãnh đạo giải quyết mọi vấn đề bằng những biện pháp tích cực nhất:
+ Xoá bỏ mọi nghĩa vụ phong kiến
+ Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân
+ Trừng trị bọn phản cách mạng
+ Luật giá tối đa đối với một số nhu yếu phẩm, sắc lệnh tổng động viên
?Nhân dân phấn khởi, quân đội giành chiến thắng trên chiến trường
Chi?n binh Giacơbanh
Người nông dân trước Cách mạng
Người nông dân sau Cách mạng
Liên minh Giacôbanh
Nông dân
Thị dân
Tư sản
Cải thiện đời sống
Có ruộng đất
Bị cấm đầu cơ tăng giá
- Nhưng phái Giacobanh không có một đường lối được mọi giai cấp trong xã hội ủng hộ
? Ngày 27/7/1794 tư sản đảo chính, Rôbetxpie bị bắt và bị xử tử .
4./ Thời kỳ thoái trào (27/7/1794-9/11/1799)
- Phái Tecmydo - tư sản mới giàu lên trong cách mạng lên nắm chính quyền
- Thủ tiêu mọi thành quả của cách mạng, nước Pháp luôn xáo động
- Ngày 9/11/1799 Napolêong làm cuộc đảo chính thiết lập chế độ độc tài quân sự
Thời kỳ Giacôbanh lên cầm quyền là đỉnh cao của cách mạng vì :
Lênin gọi Cách mạng Tư sản Pháp là đại Cách mạng vì :
- Vì đây là Cách mạng Tư sản triệt để nhất.
Với động lực của cách mạng: quần chúng nhân dân và giai cấp tư sản là giai cấp tiến bộ cách mạng.
Mở ra thời kỳ thắng lợi và phát triển của chủ nghĩa tư bản.
Là cuộc cách mạng tư sản có ảnh hưởng sâu rộng, có ý nghĩa quốc tế lớn lao.
Cách mạng bùng nổ
- Hạn chế quyền
của vua
- Xóa bỏ chế độ
Phong kiến
- Thành lập chế
độ cộng hoà
- Nền chyên chính
Giacôbanh
- Xoá bỏ mọi nghĩa vụ
phong kiến
- Nông dân có ruộng đất
III. Y nghĩa lịch sử của cách mạng Pháp cuối thế kỷ XVIII.
- Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản triệt để với đỉnh cao là nền chuyên chính Giacôbanh. Nhiệm vụ của cách mạng được giải quyết thoả đáng
+ Lật đổ và thủ tiêu mọi tàn dư của chế độ phong kiến
+ Giải quyết thoả đáng vấn đề ruộng đất cho nhân dân
+ Thị trường dân tộc thống nhất
- Động lực của cách mạng: là quần chúng nhân dân, giai cấp tư sản Pháp là giai cấp tiến bộ, cách mạng.
- Mở ra thời kỳ thắng lợi và phát triển của chủ nghĩa tư bản
- Là cuộc cách mạng tư sản có ảnh hưởng sâu rộng có ý nghĩa quốc tế lớn lao
- Theo Lênin : Cách mạng tư sản Pháp là cuộc "Đại cách mạng".
B?n d? nu?c Php nam 1789
Lu di Versailles
Thanks for attention
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Cúc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)