Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII
Chia sẻ bởi Phan Thi Hien |
Ngày 10/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Giảng viên
Phan Thị Hiền
Trường CĐSP Bắc Ninh
chào mừng các thầy cô giáo và các em sinh viên !
Khu Hiệu bộ
Giảng đường B
Phương Tây và các nước á, Phi, Mĩ Latinh thời Cận đại
Phần thứ nhất: Phương Tây thời Cận đại
vị trí môn học và bài học
Chương I: Các cuộc Cách mạng tư sản (giữa XVI- cuối XVIII)
Chương II: Các nước Âu, Mĩ thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX
Chương III: Phong trào công nhân thế giới thế kỉ XIX - đầu XX
Phần thứ hai: Các nước á, Phi, Mĩ Latinh thời Cận đại
Chương I: Các nước á, Phi, Mĩ Latinh trước thế kỉ XI X
Chương II: Các nước á, Phi, Mĩ Latinh nửa đầu thế kỉ XIX
Chương III: Các nước á, Phi, Mĩ Latinh (giữa XIX- đầu XX)
Phần thứ nhất: Phương Tây thời cận đại
Chương I: Các cuộc Cách mạng tư sản giữa thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII
Cách mạng
tư sản Anh
1640
Chiến tranh
giành độc
lập của các
thuộc
địa Anh
ở Bắc Mĩ
Cách mạng
tư sản Pháp
cuối thế kỉ
XVIII
Cách mạng
Nêđéclan
(1566 - 1648
IV. Cách mạng tư sản pháp cuối thế kỉ XVIII
2/ Diễn biến
cách mạng
tư sản Pháp
(tiết 2, 3)
3/ Kết quả,
tính chất,
ý nghĩa
(tiết 4)
1/ Nước
Pháp trước
cách mạng
(tiết1)
a/ Kinh tế,
chính trị,
xã hội
Pháp trước
cách mạng
b/ Cuộc đấu
tranh trên
lĩnh vực
tư tưởng
ở Pháp
MỤC TIÊU BÀI HỌC
IV. CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII (tiết 1)
Về kiến thức:
CMTS Pháp
là cuộc cách mạng
điển hình.
Đặc điểm kinh
tế, chính trị,
xã hội Pháp.
Cuộc đấu tranh
trên lĩnh vực tư
tuởng
Về kĩ năng:
Kĩ năng khai thác
tranh ảnh
Kĩ năng phân tích,
khái quát, so sánh
và đánh giá
nhânvật
- Kĩ năng trình
bày và làm việc
theo nhóm
Về thái độ:
Đánh giá đúng
vai trò của quần
chúng nhân dân
- Khâm phục tinh
thần đấu tranh
của những nhà
tư tưởng trong
trào lưu
"TH ánh sáng"
IV. CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII (tiết 1)
Phương
pháp và
phương
tiện
dạy học
Phương pháp: Thuyết trình, phát vấn,
quan sát, thảo luận nhóm.
Phương tiện: Máy tính, máy chiếu,
phấn, bảng, phần mềm powerpoint.
Tài liệu
dạy học
- Giáo trình chính:
+ Phan Ngọc liên (CB): Lịch sử thế giới Cận đại
(giáo trình CĐSP); NXB ĐHSP; 2005
- Tài liệu tham khảo:
+ Phạm Gia Hải, Phạm Hữu Lư: Lịch sử thế giới Cận đại,
NXBGD HN, 1999
+ Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng: Đạicương lịch sử
thế giới Cận đại, tập 1, NXB GD HN, 1999
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII
Chiến
tranh
giải
phóng
dân
tộc
Sự
kiện
chè
Bôx- tơn
Cuộc cách
mạng
Hà Lan
(1566 - 16 48)
diễn ra
dưới hình
thức nào?
Người lãnh
đạo xuất
sắc trong cuộc
cách mạng
tư sản
Anh là ai?
Sự kiện đánh
dấu Cuộc chiến
tranh giành
độc lập của
13 thuộc địa
Anh bùng nổ
là sự kiện nào?
Nhóm 1: T×m hiÓu ®Æc ®iÓm kinh tÕ Ph¸p tríc
c¸ch m¹ng.
Nhóm 2: T×m hiÓu ®Æc ®iÓm chÝnh trÞ Ph¸p tríc
c¸ch m¹ng.
Nhóm 3: T×m hiÓu ®Æc ®iÓm x· héi Ph¸p tríc
c¸ch m¹ng.
IV. CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII (tiết 1)
1. Nước Pháp trước cách mạng
a/ Tình hình kinh tế, chính trị và xã hội.
IV. CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII (tiết 1)
1. Nước Pháp trước cách mạng
a/ Tình hình kinh tế, chính trị và xã hội.
Kinh
tế:
Phát triển: nhiều nghành nghề,
máy móc, buôn bán mở rộng.
Bị PK kìm hãm: thuế quan,
chế độ phường hội.
Chủ yếu: chiếm 90% dân số.
Lạc hậu: ruộng đất bỏ hoang, tô
thuế nặng nề, kĩ thuật lạc hậu.
Công
thương
nghiệp
Nông
nghiệp
XVIII
Pháp
vẫn
là
nước
nông
nghiệp
lạc
hậu
Công xưởng luyện thép ở Pháp
Công thương nghiệp phát triển
IV. CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII (tiết 1)
1. Nước Pháp trước cách mạng
a/ Tình hình kinh tế, chính trị và xã hội.
Chính
trị:
Chế độ
QCCC
bảo thủ,
lạc hậu
(Lui XVI)
Thủ tiêu
chế độ
phong kiến
CNTB
phát triển.
Vua Lu-i XVI (1774 -1792)
Lui XVI
Hoàng hậu MariaAntoinette
NGỤC BASTILLE
Cung điện Versailles
IV. CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII (tiết 1)
1. Nước Pháp trước cách mạng
a/ Tình hình kinh tế, chính trị và xã hội.
Xã
hội:
Đ/C thứ nhất
(Tăng lữ)
Đ/C thứ hai
(Quý tộc)
Không phải đóng thuế
Có nhiều quyền lợi
Đ/C thứ ba
Nông
dân
Tư
sản
Dân nghèo
thành thị
Không có quyền lợi chính trị.
Phải nộp mọi thứ thuế
TS công
thương
TS nhỏ
Đại tư sản
Chia thành 3 đẳng cấp
Nép thuÕ cho L·nh chóa
Nộp thuế cho nhà thờ
Phần còn lại của nông dân
Nộp thuế cho nhà nước PK
50%
25%
10%
15%
THU NHẬP CỦA NÔNG DÂN PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG 1789
"Người ta thấy một số thú vật dữ tợn, đực và cái, rải khắp các làng xóm, xạm đen hốc hác và rám nắng, gắn chặt vào mảnh đất mà chúng đào xới một cách cực kì nhẫn nại. Hình như chúng có một giọng nói và khi chúng đứng lên, người ta thấy chúng có bộ mặt người và quả thực chúng là người. Đêm đến chúng rúc vào hang, sống bằng bánh mì đen, nước lã và rễ cây."( La Bruye)
Tăng lữ
Quý tộc
Lời cầu
nguyện
Lưỡi
kiếm
Tư sản
Nông dân
D thành thị
T«, thuÕ, lao dÞch…
Vua
IV. CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII (tiết 1)
1. Nước Pháp trước cách mạng
a/ Tình hình kinh tế, chính trị và xã hội.
Xã
hội:
Đ/C thứ nhất
(Tăng lữ)
Đ/C thứ hai
(Quý tộc)
Không phải đóng thuế
Có nhiều quyền lợi
Đ/C thứ ba
Nông
dân
Tư
sản
Dân nghèo
thành thị
Không có quyền lợi chính trị.
Phải nộp mọi thứ thuế
TS công
thương
TS nhỏ
Đại tư sản
Lật đổ CĐPK => CM đang đến gần
IV. CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII (tiết 1)
1. Nước Pháp trước cách mạng
b/ Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng
+ Phê phán chế độ phong kiến
+ Đưa ra chủ trương xây dựng nhà nước mới
Tấn công
hệ tư tưởng
phong kiến
Dọn
đường cho
cách mạng
xã hội
bùng nổ ở
Pháp
"Những vĩ nhân Pháp soi sáng đầu óc mọi người để
chuẩn bị cuộc cách mạng sắp bùng nổ, chính họ là những người hết sức cách mạng, họ không thừa nhận bất cứ một thứ uy quyền nào bên ngoài. Tôn giáo, quan niệm về tự nhiên, xã hội, tổ chức nhà nước, tất cả đều bị phê phán hết sức nghiêm khắc" (Ănggen)
".Để có tự do chính trị,
chính phủ phải được tổ
chức để không một ai có
thể đe doạ người khác".
(Tinh thần pháp luật)
"Hãy đập tan toà nhà
của sự dối trá!",
"Xéo nát bọn đê tiện".
(Những lá thư triết học)
"Mọi người sinh ra tự do,
nhưng ở khắp mọi nơi họ
đều mang xiềng xích...
Tự do là quyền tự nhiên
của con người".
(Khế ước xã hội )
IV. CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII (tiết 1)
Củng cố và dặn dò
So với các nước khác, tình hình nước Pháp trước
cách mạng có điểm gì nổi bật (khác biệt)?
Cuộc đấu tranh tư tưởng
nông nghiệp
lạc hậu
Tồn tại
đẳng cấp
Quan s¸t bøc tranh sau vµ nhËn xÐt ?
IV. CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII (tiết 1)
IV. CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII (tiết 1)
Hướng dẫn Sv tự học
2/ Chuẩn bị bài mới: Lập bảng diễn biến CMTS Pháp theo mẫu sau
1/ Đọc sách giáo trình và tài liệu tham khảo
Xin chân thành cám ơn các thầy cô giáo và các em
sinh viên
Phan Thị Hiền
Trường CĐSP Bắc Ninh
chào mừng các thầy cô giáo và các em sinh viên !
Khu Hiệu bộ
Giảng đường B
Phương Tây và các nước á, Phi, Mĩ Latinh thời Cận đại
Phần thứ nhất: Phương Tây thời Cận đại
vị trí môn học và bài học
Chương I: Các cuộc Cách mạng tư sản (giữa XVI- cuối XVIII)
Chương II: Các nước Âu, Mĩ thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX
Chương III: Phong trào công nhân thế giới thế kỉ XIX - đầu XX
Phần thứ hai: Các nước á, Phi, Mĩ Latinh thời Cận đại
Chương I: Các nước á, Phi, Mĩ Latinh trước thế kỉ XI X
Chương II: Các nước á, Phi, Mĩ Latinh nửa đầu thế kỉ XIX
Chương III: Các nước á, Phi, Mĩ Latinh (giữa XIX- đầu XX)
Phần thứ nhất: Phương Tây thời cận đại
Chương I: Các cuộc Cách mạng tư sản giữa thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII
Cách mạng
tư sản Anh
1640
Chiến tranh
giành độc
lập của các
thuộc
địa Anh
ở Bắc Mĩ
Cách mạng
tư sản Pháp
cuối thế kỉ
XVIII
Cách mạng
Nêđéclan
(1566 - 1648
IV. Cách mạng tư sản pháp cuối thế kỉ XVIII
2/ Diễn biến
cách mạng
tư sản Pháp
(tiết 2, 3)
3/ Kết quả,
tính chất,
ý nghĩa
(tiết 4)
1/ Nước
Pháp trước
cách mạng
(tiết1)
a/ Kinh tế,
chính trị,
xã hội
Pháp trước
cách mạng
b/ Cuộc đấu
tranh trên
lĩnh vực
tư tưởng
ở Pháp
MỤC TIÊU BÀI HỌC
IV. CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII (tiết 1)
Về kiến thức:
CMTS Pháp
là cuộc cách mạng
điển hình.
Đặc điểm kinh
tế, chính trị,
xã hội Pháp.
Cuộc đấu tranh
trên lĩnh vực tư
tuởng
Về kĩ năng:
Kĩ năng khai thác
tranh ảnh
Kĩ năng phân tích,
khái quát, so sánh
và đánh giá
nhânvật
- Kĩ năng trình
bày và làm việc
theo nhóm
Về thái độ:
Đánh giá đúng
vai trò của quần
chúng nhân dân
- Khâm phục tinh
thần đấu tranh
của những nhà
tư tưởng trong
trào lưu
"TH ánh sáng"
IV. CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII (tiết 1)
Phương
pháp và
phương
tiện
dạy học
Phương pháp: Thuyết trình, phát vấn,
quan sát, thảo luận nhóm.
Phương tiện: Máy tính, máy chiếu,
phấn, bảng, phần mềm powerpoint.
Tài liệu
dạy học
- Giáo trình chính:
+ Phan Ngọc liên (CB): Lịch sử thế giới Cận đại
(giáo trình CĐSP); NXB ĐHSP; 2005
- Tài liệu tham khảo:
+ Phạm Gia Hải, Phạm Hữu Lư: Lịch sử thế giới Cận đại,
NXBGD HN, 1999
+ Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng: Đạicương lịch sử
thế giới Cận đại, tập 1, NXB GD HN, 1999
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII
Chiến
tranh
giải
phóng
dân
tộc
Sự
kiện
chè
Bôx- tơn
Cuộc cách
mạng
Hà Lan
(1566 - 16 48)
diễn ra
dưới hình
thức nào?
Người lãnh
đạo xuất
sắc trong cuộc
cách mạng
tư sản
Anh là ai?
Sự kiện đánh
dấu Cuộc chiến
tranh giành
độc lập của
13 thuộc địa
Anh bùng nổ
là sự kiện nào?
Nhóm 1: T×m hiÓu ®Æc ®iÓm kinh tÕ Ph¸p tríc
c¸ch m¹ng.
Nhóm 2: T×m hiÓu ®Æc ®iÓm chÝnh trÞ Ph¸p tríc
c¸ch m¹ng.
Nhóm 3: T×m hiÓu ®Æc ®iÓm x· héi Ph¸p tríc
c¸ch m¹ng.
IV. CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII (tiết 1)
1. Nước Pháp trước cách mạng
a/ Tình hình kinh tế, chính trị và xã hội.
IV. CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII (tiết 1)
1. Nước Pháp trước cách mạng
a/ Tình hình kinh tế, chính trị và xã hội.
Kinh
tế:
Phát triển: nhiều nghành nghề,
máy móc, buôn bán mở rộng.
Bị PK kìm hãm: thuế quan,
chế độ phường hội.
Chủ yếu: chiếm 90% dân số.
Lạc hậu: ruộng đất bỏ hoang, tô
thuế nặng nề, kĩ thuật lạc hậu.
Công
thương
nghiệp
Nông
nghiệp
XVIII
Pháp
vẫn
là
nước
nông
nghiệp
lạc
hậu
Công xưởng luyện thép ở Pháp
Công thương nghiệp phát triển
IV. CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII (tiết 1)
1. Nước Pháp trước cách mạng
a/ Tình hình kinh tế, chính trị và xã hội.
Chính
trị:
Chế độ
QCCC
bảo thủ,
lạc hậu
(Lui XVI)
Thủ tiêu
chế độ
phong kiến
CNTB
phát triển.
Vua Lu-i XVI (1774 -1792)
Lui XVI
Hoàng hậu MariaAntoinette
NGỤC BASTILLE
Cung điện Versailles
IV. CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII (tiết 1)
1. Nước Pháp trước cách mạng
a/ Tình hình kinh tế, chính trị và xã hội.
Xã
hội:
Đ/C thứ nhất
(Tăng lữ)
Đ/C thứ hai
(Quý tộc)
Không phải đóng thuế
Có nhiều quyền lợi
Đ/C thứ ba
Nông
dân
Tư
sản
Dân nghèo
thành thị
Không có quyền lợi chính trị.
Phải nộp mọi thứ thuế
TS công
thương
TS nhỏ
Đại tư sản
Chia thành 3 đẳng cấp
Nép thuÕ cho L·nh chóa
Nộp thuế cho nhà thờ
Phần còn lại của nông dân
Nộp thuế cho nhà nước PK
50%
25%
10%
15%
THU NHẬP CỦA NÔNG DÂN PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG 1789
"Người ta thấy một số thú vật dữ tợn, đực và cái, rải khắp các làng xóm, xạm đen hốc hác và rám nắng, gắn chặt vào mảnh đất mà chúng đào xới một cách cực kì nhẫn nại. Hình như chúng có một giọng nói và khi chúng đứng lên, người ta thấy chúng có bộ mặt người và quả thực chúng là người. Đêm đến chúng rúc vào hang, sống bằng bánh mì đen, nước lã và rễ cây."( La Bruye)
Tăng lữ
Quý tộc
Lời cầu
nguyện
Lưỡi
kiếm
Tư sản
Nông dân
D thành thị
T«, thuÕ, lao dÞch…
Vua
IV. CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII (tiết 1)
1. Nước Pháp trước cách mạng
a/ Tình hình kinh tế, chính trị và xã hội.
Xã
hội:
Đ/C thứ nhất
(Tăng lữ)
Đ/C thứ hai
(Quý tộc)
Không phải đóng thuế
Có nhiều quyền lợi
Đ/C thứ ba
Nông
dân
Tư
sản
Dân nghèo
thành thị
Không có quyền lợi chính trị.
Phải nộp mọi thứ thuế
TS công
thương
TS nhỏ
Đại tư sản
Lật đổ CĐPK => CM đang đến gần
IV. CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII (tiết 1)
1. Nước Pháp trước cách mạng
b/ Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng
+ Phê phán chế độ phong kiến
+ Đưa ra chủ trương xây dựng nhà nước mới
Tấn công
hệ tư tưởng
phong kiến
Dọn
đường cho
cách mạng
xã hội
bùng nổ ở
Pháp
"Những vĩ nhân Pháp soi sáng đầu óc mọi người để
chuẩn bị cuộc cách mạng sắp bùng nổ, chính họ là những người hết sức cách mạng, họ không thừa nhận bất cứ một thứ uy quyền nào bên ngoài. Tôn giáo, quan niệm về tự nhiên, xã hội, tổ chức nhà nước, tất cả đều bị phê phán hết sức nghiêm khắc" (Ănggen)
".Để có tự do chính trị,
chính phủ phải được tổ
chức để không một ai có
thể đe doạ người khác".
(Tinh thần pháp luật)
"Hãy đập tan toà nhà
của sự dối trá!",
"Xéo nát bọn đê tiện".
(Những lá thư triết học)
"Mọi người sinh ra tự do,
nhưng ở khắp mọi nơi họ
đều mang xiềng xích...
Tự do là quyền tự nhiên
của con người".
(Khế ước xã hội )
IV. CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII (tiết 1)
Củng cố và dặn dò
So với các nước khác, tình hình nước Pháp trước
cách mạng có điểm gì nổi bật (khác biệt)?
Cuộc đấu tranh tư tưởng
nông nghiệp
lạc hậu
Tồn tại
đẳng cấp
Quan s¸t bøc tranh sau vµ nhËn xÐt ?
IV. CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII (tiết 1)
IV. CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII (tiết 1)
Hướng dẫn Sv tự học
2/ Chuẩn bị bài mới: Lập bảng diễn biến CMTS Pháp theo mẫu sau
1/ Đọc sách giáo trình và tài liệu tham khảo
Xin chân thành cám ơn các thầy cô giáo và các em
sinh viên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thi Hien
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)