Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII

Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Thế | Ngày 10/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

Bài 31:
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ VIII.
I. Nước Pháp trước cách mạng.
1. Tình hình kinh tế, xã hội.
a. Kinh tế.
? Nông nghiệp:
Hãy quan sát bức tranh và đưa ra nhận xét về nền nông nghiệp Pháp
Tranh biếm hoạ về “Tình cảnh nông dân Pháp trước cách mạng”
Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ VIII.
I. Nước Pháp trước cách mạng.
1. Tình hình kinh tế, xã hội.
a. Kinh tế.
? Nông nghiệp:
Lạc hậu.
+ Canh tác: thô sơ.
+ Năng suất: thấp.
+ Địa tô: cao.
Nộp thuế cho lãnh chúa
Nộp thuế cho nhà thờø
Phần còn lại của nông dân
Nộp thuế cho nhà nước PK
50%
25%
10%
15%
THU NHẬP CỦA NÔNG DÂN PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG 1789
Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ VIII.


- B? phong ki?n kìm hãm.
I. Nước Pháp trước cách mạng.
1. Tình hình kinh tế, xã hội.
a. Kinh tế.
+ Nông nghiệp:
Lạc hậu
+ Công - thương nghiệp:
- Phát triển
Công xưởng luyện thép ở Pháp
Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ VIII.


- B? phong ki?n kìm hãm.
I. Nước Pháp trước cách mạng.
1. Tình hình kinh tế, xã hội.
a. Kinh tế.
+ Nông nghiệp:
Lạc hậu.
+ Công - thương nghiệp:
- Phát triển
+ Ngoại thương:
Buôn bán tấp nập.
Lúa Mì
Hàng len dạ
Hàng xuất khẩu
MẶT HÀNG XA XỈ PHẨM
Rượu vang
NHẬP KHẨU
Mac-xây
Booc-đô
Lo-ren
An-zat
Ru-ăng
Ha-vrơ
Lược đồ kinh tế công thương nghiệp nước Pháp trước cách mạng
Hải cảng
Trung tâm công thương nghiệp
Trung tâm công nghiệp
Lò luyện kim
Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ VIII.

I. Nước Pháp trước cách mạng.
1. Tình hình kinh tế, xã hội.
a. Kinh tế.
b. Chính trị-xã hội.
+ Chế độ quân chủ chuyên chế lạc hậu, thối nát.
+ Phân chia đẳng cấp.
3 đẳng cấp:
Tăng lữ.
Quý tộc.
Đẳng cấp 3
Nông dân
Tăng lữ
Qúi tộc
LOUIS ( XVI )
1%


HOÀNG HẬU ANTOINETTE
CUNG ĐIỆN VERSAILLES
Tăng lữ
Quý tộc
Phục vụ nhà Vua bằng lời cầu nguyện
Phục vụ nhà Vua bằng lưỡi kiếm
Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ VIII.

I. Nước Pháp trước cách mạng.
1. Tình hình kinh tế, xã hội.
a. Kinh tế.
b. Chính trị-xã hội.
2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng.
? Thế kỉ XVIII: Trào lưu triết học ánh sáng.
CÁC NHÀ “TRIẾT HỌC ÁNH SÁNG”
2. CUỘC ĐẤU TRANH TRÊN LĨNH VỰC TƯ TƯỞNG.
Các nhà tư tưởng tiêu biểu:
Mông-te-ski-ơ, G. Rút-xô và Vôn-te
- Nội dung:
+ Phê phán sự thối nát của chế độ phong kiến và Giáo hội.
+ Đưa ra lý thuyết về việc xây dựng nhà nước mới.
- Tác dụng:
+ Tấn công vào hệ tư tưởng phong kiến.
+ Dọn đường cho cuộc cách mạng xã hội bùng nổ.
II. TIẾN TRÌNH CỦA CUỘC CÁCH MẠNG
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
a. Cách mạng bùng nổ
Các em hãy hoàn thành các sự kiện dưới đây?
Quần chúng nhân dân tấn công ngục Ba-xti
14/7/1789
5/5/1789
17/6/1789
Đẳng cấp thứ ba tự tuyên bố thành lập Quốc Hội
Vua Lu-I XVI triệu tập Hội nghị ba Đẳng cấp
Sự kiện nào đã thúc đẩy cuộc cách mạng Pháp bùng nổ
NGỤC BAXTI – BIỂU TƯỢNG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN
CUỘC TẤN CÔNG NGỤC BAXTI Ở PHÁP 14-7-1789
II TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến.
b. Nền Quân chủ lập hiến
Những việc làm của phái lập hiến
- 8/1789, Qu?c h?i thụng qua b?n " Tuyờn ngụn Nhõn quy?n v� Dõn quy?n.
Ban hành nhiều chính sách khuyến khích công thương nghiệp , xóa bỏ một số nghĩa vụ phong kiến…
9/1791, công bố Hiến pháp, thiết lập nền quân chủ lập hiến.
Phái lập hiến
NHỮNG VIỆC LÀM CỦA PHÁI LẬP HIẾN
TỰDO
BÌNH ĐẲNG
BÁC ÁI
Điều1: Mọi người sinh ra điều có quyền sống tự do và bình đẳng…
Điều 2: …Được hưởng quyền tự do, Quyền sở hữu, quyền an toàn và quyền chống áp bức
Điều 17: Quyền sỡ hữu là bất khả xâm phạm và thiêng liêng không ai có thể tước bỏ.
Dựa vào những điều trên em có nhận xét gì về “ tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền”
Tự do
Bình đẳng
Bác ái
Hạn chế trong chính sách của phái lập hiến là gì
Lu-I XVI có hành động gì hay không?
Củng cố tiết học
Nhắc lại những nét chính về tình hình kinh tế xã hội trước cách mạng
Sự kiện ngày 14/7/ có ý nghĩa gì
Bài tập về nhà
Phái Giacobanh lên nắm chính quyền trong hoàn cảnh nào
Tình hình nước Pháp ngày 27/7/1794
Sau khi lên nắm chính quyền thì phái lập hiến đã làm gì
TƯ SẢN
NÔNG DÂN
BÌNH DÂN THÀNH THỊ
Phục vụ nhà vua bằng chế độ thuế và lao dịch…
CÁC NHÀ “TRIẾT HỌC ÁNH SÁNG” Ở PHÁP THẾ KỶ XVIII

HỘI NGHỊ 3 ĐẲNG CẤP : 1200 ĐB = 300 (ĐC 1) + 300 (ĐC 2) + 600 (ĐC 3)

PHÁ NGỤC BASTILLE
05/05/1789
Hội nghị ba đẳng cấp do nhà vua triệu tập bị đẳng cấp thứ 3 phản đối
14/07/1789
Quần chúng phá ngục Baxti mở đầu cho cách mạng pháp.
Tháng 8/1789
Quốc hội lập hiến thông qua tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền
Tháng 9/1791
Thông qua hiến pháp, xác lập nền chuyên chính tư sản (quân chủ lập hiến)
Tháng 4/1792
Chiến tranh giữa Pháp với liên minh phong kiến Áo - Phổ bùng nổ
11/07/1792
Quốc hội tuyên bố tổ quốc lâm nguy, quần chúng đã nhất loạt tự vũ trang bảo vệ đất nước
THỜI GIAN
SỰ KIỆN
TRÍCH ĐOẠN BÀI CA
“LA MARSEILLAISE” -
quèc ca CỦA NƯỚC PHÁP
Rouget de Lisle sáng tác bài La Marseillaise kêu gọi nhân dân bảo vệ tổ quốc
Hãy đứng lên những người con tổ quốc,

Ngày vinh quang đã đến rồi!

Chống lại chúng ta, bọn bạo tàn…
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đình Thế
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)