Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII

Chia sẻ bởi Hoàng Thị Phương | Ngày 10/05/2019 | 53

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thầy,
cô Giáo và
các em học sinh
Bài 31:
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII
(Tiết 1)
Tiết 38
Hiểu được tình hình nước Pháp trước cách mạng (kinh tế, chính trị - xã hội, tư tưởng).
Nêu được nguyên nhân sâu xa và trực tiếp dẫn đến cuộc cách mạng tư sản Pháp
Trình bày được giai đoạn một của cách mạng tư sản Pháp.
MỤC TIÊU BÀI HỌC TIẾT 1
1
2
3
I – NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1. Tình hình kinh tế, xã hội
a. Kinh tế:
- Nông nghiệp:
TÌNH
CẢNH
NÔNG
DÂN
PHÁP
TRƯỚC
CÁCH
MẠNG
Nộp thuế cho lãnh chúa
Nộp thuế cho nhà thờø
Phần còn lại của nông dân
Nộp thuế cho nhà nước PK
50%
25%
10%
15%
THU NHẬP CỦA NÔNG DÂN PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG 1789
I – NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1. Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội
a/ Kinh tế:
- Nông nghiệp:
- Công thương nghiệp:
Phát triển theo hướng TBCN
Lạc hậu
+ Phương thức canh tác, kĩ thuật thô sơ và lạc hậu  năng suất thấp
+ Mất mùa, đói kém thường xuyên xảy ra
+ Công nhân đông, sống tập trung
+ Sử dụng nhiều máy móc
+ Ngoại thương phát triển
I – NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1. Tình hình kinh tế, xã hội
* Chính trị:
- Duy trì chế độ quân chủ chuyên chế
b. Chính trị - xã hội
a. Kinh tế
Pháp vẫn duy trì chế độ quân chủ chuyên chế
Vua Louis XVI (1774-1792) có quyền tối thượng và vô hạn.
Hoàng hậu Mari Antoannet, người đàn bà có nhan sắc, hách dịch và hoang phí.
I – NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1. Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội
* Chính trị:
- Duy trì chế độ quân chủ chuyên chế
* Xã hội:
b. Chính trị - xã hội
a. Kinh tế
SƠ ĐỒ ĐẲNG CẤP
Tăng lữ
Quý tộc
Đẳng cấp thứ ba
Đại tư sản
Bình dân
Nông dân
Tư sản
TS công thương
Tư sản nhỏ
Có nhiều đặc quyền, đặc lợi. Không nộp thuế
Không có quyền lợi.
Phải nộp nhiều thứ thuế
I – NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1. Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội
* Chính trị:
- Duy trì chế độ quân chủ chuyên chế
* Xã hội:
b. Chính trị - xã hội
a. Kinh tế
chia thành 3 đẳng cấp
Đẳng cấp Tăng lữ
- Đẳng cấp Quý tộc
- Đẳng cấp thứ 3: không có đặc quyền, đặc lợi, phải nộp nhiều thứ thuế
Có nhiều đặc quyền đặc lợi, không phải nộp thuế
Mâu thuẫn XH gay gắt:
Đẳng cấp thứ 3 > < Tăng lữ, Quý tộc.
NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
Kinh tế: Chế độ phong kiến lỗi thời,lạc hậu kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất TBCN
Chính trị: Duy trì chế độ quân chủ chuyên chế
Xã hội: mâu thuẫn gay gắt giữa đẳng cấp thứ 3 và tăng lữ, quý tộc
Lực lượng sản xuất mới TBCN > < Quan hệ sản xuất phong kiến lỗi thời
Nguyên nhân sâu xa
Nhiệm vụ của cách mạng
Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho kinh tế TBCN phát triển…
Giải quyết quyền lợi cho nhân dân…
I – NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1. Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội
- Cuối thế kỉ XVIII ở Pháp xuất hiện trào lưu tư tưởng mới “Triết học ánh sáng”
b. Chính trị - xã hội
a. Kinh tế
2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng
- Đại biểu: Vôn-te, Mông-tex-ki-ơ, Rút-xô
-Kêu gọi thiết lập chế độ quân chủ lập hiến với tam quyền phân lập: Lập pháp – nghị viện, hành pháp - vua, tư pháp – toà án
Xây dựng chính quyền quân chủ do một ông vua sáng suốt đứng đầu. Bảo vệ quyền tự do tín ngưỡng và quyền tư hữu.
Xây dựng chế độ cộng hòa. Phản đối chế độ tư hữu lớn nhưng lại duy trì chế độ tư hữu nhỏ.
Mông-te-xki-ơ
(1689-1755)
Vôn-te
(1694-1778)
G.G.Rút - xô
(1712-1778)
CÁC NHÀ “TRIẾT HỌC ÁNH SÁNG” Ở PHÁP THẾ KỶ XVIII
I – NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1. Tình hình kinh tế, xã hội
- Cuối thế kỉ XVIII ở Pháp xuất hiện trào lưu tư tưởng mới “Triết học ánh sáng”
Nội dung: SGK - 152
b. Chính trị - xã hội
a. Kinh tế
2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng
- Đại biểu: Vôn-te, Mông-tex-ki-ơ, Rút-xô
www.themegallery.com
Company Logo
Triết học Ánh sáng
- Tấn công vào hệ tư tưởng phong kiến,
- Dọn đường cho cách mạng Pháp bùng nổ
I – NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1. Tình hình kinh tế, xã hội
- Cuối thế kỉ XVIII ở Pháp xuất hiện trào lưu tư tưởng mới “Triết học ánh sáng”
Nội dung: SGK - 152
b. Chính trị - xã hội
a. Kinh tế

 Ý nghĩa: tấn công vào hệ tư tưởng phong kiến, dọn đường cho cách mạng Pháp bùng nổ

2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng
- Đại biểu: Vôn-te, Mông-tex-ki-ơ, Rút-xô
I – NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
- Nguyên nhân trực tiếp:
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
+ 5/5/1789 vua Lui XVI triệu tập Hội nghị ba đẳng cấp để vay tiền và ban hành thuế mới  đẳng cấp thứ ba phản đối
II – TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG
- Diễn biến:
HỘI NGHỊ BA ĐẲNG CẤP
Đại biểu quý tộc: 270
Đại biểu tăng lữ: 300
Đại biểu đẳng cấp thứ ba: 600
Quần chúng phá ngục Baxti, mở đầu cho cách mạng
Lập niên biểu tiến trình cách mạng Pháp:
Tấn công ngục Bax-ti (14/7/1789)
Sau này, nhà thơ Tố Hữu mô tả cuộc chiến ngục Ba-xti với những lời thơ:
…“ Và lớn bé, đàn ông, đàn bà
Tất cả chiếm mỗi người đôi khí giới
Anh hàng thịt vung con dao sáng chói
Người lính già quắc thước múa chuôi gươm
Và anh hàng giày quần áo rách tươm
Anh hàng dệt đang nằm sau cửa xưởng
Cùng trỗi dậy uy nghi như võ tướng
Giật thanh đao khẩu súng nhảy sa vào
Những thằng con bé bỏng đứng dương oai
Phòng má thổi kèn vang sau gót bố”…
Quần chúng phá ngục Baxti, mở đầu cho cách mạng
Lập niên biểu tiến trình cách mạng Pháp:
Chính quyền Đại tư sản tài chính được thiết lập(phái Lập hiến)
Quốc hội Lập hiến thông qua bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền
Điều 1: Mọi người sinh ra đều có quyền tự do và bình đẳng về quyền lợi
Điều 6: “… luật pháp phải là như nhất đối với tất cả mọi người khi bảo hộ cũng như khi trừng phạt. Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật.
Điều 17: “Quyền tư hữu là một quyền bất khả xâm phạm và thiêng liêng; không ai có thể bị tước bỏ quyền đó”
Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền năm 1789
TỰ DO
BÌNH ĐẲNG
BÁC ÁI
Tự do
Bình đẳng
Bác ái
Quần chúng phá ngục Baxti, mở đầu cho cách mạng
Lập niên biểu tiến trình cách mạng Pháp:
Chính quyền Đại tư sản tài chính được thiết lập (phái Lập hiến)
Quốc hội Lập hiến thông qua bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền
Ban hành Hiến pháp, xác lập chế độ quân chủ lập hiến
Chiến tranh giữa Pháp và liên quân phong kiến Áo – Phổ
Quốc hội tuyên bố “ Tổ quốc lâm nguy”, quần chúng nhất loạt vũ trang bảo vệ tổ quốc

SƠ KẾT BÀI HỌC
NGUYÊN NHÂN CỦA CÁCH MẠNG PHÁP
Nguyên nhân trực tiếp
Nguyên nhân sâu xa
Kinh tế: Quan hệ phong kiến lỗi thời,lạc hậu kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất TBCN
Chính trị: Duy trì chế độ quân chủ chuyên chế
Xã hội: mâu thuẫn gay gắt giữa đẳng cấp thứ 3 và tăng lữ, quý tộc
Vua Lui XVI triệu tập Hội nghị Ba đẳng cấp ngày 5/5/1789 để vay tiền và ban hành thêm thuế mới
* Bằng kiến thức đã học về tình hình xã hội nước Pháp trước cách mạng 1789, em hãy điền vào chỗ trống các từ thích hợp:
Trước cách mạng, Pháp là một nước_____________________. Nắm mọi
quyền hành là ____________________ . Ba đẳng cấp trong xã hội phong
kiến Pháp là: ____________________ và ____________________.
Đẳng cấp_____________________ nắm giữ những chức vụ cao trong bộ
máy nhà nước. ____________________ và ____________________ là
những giai cấp được hưởng nhiều đặc quyền kinh tế nhưng không
phải ____________________ cho nhà vua.
____________________ gồm: tư sản, nông dân, bình dân thành thị .
____________________ chiếm 90% dân số, giai cấp này rất nghèo khó,
không có ruộng đất và chịu nhiều tầng áp bức.
Đứng đầu Đẳng cấp thứ ba là ____________________ , họ có thế lực về
____________________ nhưng không có quyền lực______________________ .
quân chủ chuyên chế
nhà vua
Tăng lữ, Quý tộc
Đẳng cấp thứ ba
Quý tộc
Quý tộc
Tăng lữ
đóng thuế
Đẳng cấp thứ ba
Nông dân
giai cấp tư sản
kinh tế
chính trị
CHÂN THÀNH CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thị Phương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)