Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII
Chia sẻ bởi Bùi Thị Hồng Nhung |
Ngày 10/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII
Nông dân
Tăng lữ
Qúi tộc
Quan sát bức tranh này, em có nhận xét gì ?Người nông dân chống tay lên cái cuốc nói lên điều gì…?
Tranh biếm hoạ về “Tình cảnh nông dân Pháp trước cách mạng”
Nộp thuế cho lãnh chúa
Nộp thuế cho nhà thờø
Phần còn lại của nông dân
Nộp thuế cho nhà nước PK
50%
25%
10%
15%
THU NHẬP CỦA NÔNG DÂN PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG 1789
Tiết 38: I- NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1- Tình hình kinh tế xã hội
a- Kinh tế
Cuối thế kỷ XVIII, Pháp vẫn là nước nông nghiệp lạc hậu biểu hiện:
+ Coâng cuï, phương thức canh taùc thô sơ laïc haäu -> Naêng suaát thaáp.
+ Cư dân sống củ yếu bằng nghề nông
+ Laõnh chuùa, Giaùo hoäi boùc loät noâng daân naëng neà -> đời sống nhân dân cơ cực
Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
Nước Anh
Nước Pháp
Nông nghiệp: Có sự xâm nhập của chủ nghĩa tư bản, các lãnh chúa, quý tộc đã chuyển sang kinh doanh theo lối TBCN
Nông nghiệp: Còn lạc hậu, cản trở sự xâm nhập chủ nghĩa tư bản vào nông thôn
Tiết 38: I- NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1- Tình hình kinh tế xã hội
a- Kinh tế
Công thương nghiệp phát triển
+ Maùy moùc söû duïng ngaøy caøng nhieàu (deät, khai moû, luyeän kim)
+ Coâng nhaân ñoâng, soáng taäp trung
+ Buoân baùn môû roäng vôùi nhieàu nöôùc.
Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
Ngoài nông nghiệp thì công thương nghiệp Pháp phát triển như thế nào?
Công xưởng luyện thép ở Pháp
Thương nghiệp phát triển, buôn bán với nhiều nước ở Châu Âu và phương Đông
Mac-xây
Booc-đô
Lo-ren
An-zat
Ru-ăng
Ha-vrơ
Lược đồ kinh tế công thương nghiệp nước Pháp trước cách mạng
Hải cảng
Trung tâm công thương nghiệp
Trung tâm công nghiệp
Lò luyện kim
Nước Anh
Nước Pháp
Nông nghiệp: Có sự xâm nhập của chủ nghĩa tư bản, các lãnh chúa quý tộc đã chuyển sang kinh doanh theo lối TBCN
Nông nghiệp: Còn lạc hậu, cản trở sự xâm nhập chủ nghĩa tư bản vào nông thôn
Công nghiệp: Có phát triển nhưng chưa sử dụng máy móc, mới chỉ dừng lại ở công trường thủ công.( Quy mô nhỏ)
Công nghiệp: Máy móc được sử dụng ngày càng nhiều, xuất hiện các xí nghiệp tập trung hàng nghìn nhân công (Quy mô lớn)
Tiết 38: I- NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1- Tình hình kinh tế xã hội
a, Về kinh tế
b, Về chính trị
Trình bày tình hình chính trị nước Pháp trước cách mạng?
Cuối thế kỉ XVIII, nước Pháp vẫn duy trì chế độ quân chủ chuyên chế do vua Lu-i XVI đứng đầu
Chế độ chuyên chế trở thành vật cản trở đối với sự phát triển của nước Pháp
Tiết 38
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
Vua Lu-i XVI
HOÀNG HẬU ANTOINETTE
Tiết 38: I- NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1- Tình hình kinh tế xã hội
a, Về kinh tế
b, Về chính trị
- Xã hội chia thành 3 đẳng cấp: Tăng lữ, Quý tộc và Đẳng cấp thứ 3( tư sản, nông dân,bình dân thành thị)
Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
Xã hội Pháp được phân chia như thế nào?
c, Về xã hội
SO D? "CH? D? BA D?NG C?P" ? PHP TRU?C 1789
Tư sản vừa và nhỏ
Tư sản công thương
Đại tư sản
Qua sơ đồ em hãy cho biết vai trò, quyền lợi kinh tế, địa vị chính trị của các đẳng cấp trong xã hội Pháp trước cách mạng?
Đẳng cấp thứ nhất
(Tăng lữ)
Đẳng cấp thứ hai
(Quý tộc)
SO D? "CH? D? BA D?NG C?P" ? PHP TRU?C 1789
Tư sản vừa và nhỏ
Tư sản công thương
Đại tư sản
Đẳng cấp thứ nhất
(Tăng lữ)
Đẳng cấp thứ hai
(Quý tộc)
hưởng mọi đặc quyền, đặc lợi ,
không phải đóng thuế
Làm ra của cải,phải đóng mọi thứ thuế
Không có quyền lợi chính trị
=> Mâu thuẫn xã hội gay gắt
Tăng lữ
Quý tộc
Phục vụ nhà Vua bằng lời cầu nguyện
Phục vụ nhà Vua bằng lưỡi kiếm
TƯ SẢN
NÔNG DÂN
BÌNH DÂN THÀNH THỊ
Phục vụ nhà vua bằng chế độ thuế và lao dịch…
Trong đẳng cấp thứ 3, ai là người có khả năng lãnh đạo cách mạng? Động lực chính của cách mạng là ai?
Động lực chính của cách mạng
Lãnh đạo cách mạng
Tiết 38: I- NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1, Tình hình kinh tế xã hội
2, Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng
- Vào thế kỉ XVIII, xuất hịên trào lưu “Triết học Ánh sáng” tiêu biểu là: Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Ru-xô
Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
CÁC NHÀ “TRIẾT HỌC ÁNH SÁNG” Ở PHÁP THẾ KỶ XVIII
“Để có tự do chính trị, chính phủ phải được tổ chức để không một ai có thể đe doạ người khác”
“Hãy đập tan toà nhà của sự dối trá!”
“Xéo nát bọn đê tiện”
“Mọi người sinh ra được tự do nhưng ở khắp nơi họ đều mang xiềng xích. Tự do là quyền tự nhiên của con người”
Tiết 38: I- NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1, Tình hình kinh tế xã hội
2, Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng
Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
- Vai trò:
+ Kịch liệt phê phán sự thối nát của chế độ phong kiến và nhà thờ Kitô giáo.
+ Đưa ra những lí thuyết về việc xây dựng nhà nước mới.
=> Dọn đường cho cách mạng tư sản sớm bùng nổ,định hướng cho một xã hội mới trong tương lai
Những nhà tư tưởng tiến bộ Pháp đã có vai trò như thế nào trong việc chuẩn bị cho cách mạng?
Tiết 38: II- TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG
Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
1. Nguyên nhân trực tiếp:
+ Ngày 5-5 -1789 Vua Lui XVI triệu tập Hội nghị ba đẳng cấp tại cung điện Vecxai để vay tiền và tăng thêm thuế mới => đẳng cấp thứ ba phản đối.
+ Ngày 14-7-1789, quần chúng phá ngục Ba- xti, mở đầu cho cách mạng Pháp.
2. Tiến trình CM:
CUNG ĐIỆN VÉC- XAI
Vua Lu-i XVI, ăn chơi xa xỉ, xây dựng những cung điện tốn kém…
Phòng ngủ của Hoàng hậu Marie Antoinette ở cung điện Verssaille cho thấy cảnh sống xa hoa của triều đình , tương phản với cảnh sống khổ cực của nhân dân Pháp .
HỘI NGHỊ 3 ĐẲNG CẤP : 1200 ĐB = 300 (ĐC 1) + 300 (ĐC 2) + 600 (ĐC 3)
Hội nghị ba đẳng cấp do nhà vua triệu tập bị đẳng cấp thứ 3 phản đối.
PHÁ NGỤC BASTILLE
Ý nghĩa sự kiện 14.7.1789
Giáng đòn đầu tiên vào chế độ quân chủ chuyên chế.
Thể hiện vai trò của quần chúng nhân dân.
Đưa Đại tư sản lên nắm quyền
Nêu ý nghĩa sự kiện 14.7.1789
TỰ DO
BÁC ÁI
BÌNH ĐẲNG
THỜI GIAN
SỰ KIỆN
14.7.1789- 8.1792
Cách mạng bùng nổ và phát triển
- CM bùng nổ, nhân dân đánh chiếm ngục Baxti
- Thành lập nền quân chủ lập hiến
- Thông qua tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền
- CM lan rộng khắp cả nước
8.1792 - 6.1793
Cách mạng tiếp tục phát triển
- Nhân dân Pari khởi nghĩa lật đổ nền quân chủ lập hiến, thiết lập nền cộng hòa
- Xử tử vua Lui XVI
- Chiến tranh bảo vệ tổ quốc, bảo vệ CM
Chiến tranh giữa Pháp với liên minh phong kiến Áo - Phổ
TRÍCH ĐOẠN BÀI CA
“LA MARSEILLAISE” -
quèc ca CỦA NƯỚC PHÁP
Rouget de Lisle sáng tác bài La Marseillaise kêu gọi nhân dân bảo vệ tổ quốc
Hãy đứng lên những người con tổ quốc,
Ngày vinh quang đã đến rồi!
Chống lại chúng ta, bọn bạo tàn…
Ngày 11- 7-1792, Quốc hội tuyên bố “ Tổ quốc lâm nguy”.Nhưng Phái Lập Hiến không kiên quyết chống giặc
Quần chúng tự vũ trang tiến về Paris.
Bạo loạn Ngày 10-8-1792
Hoàng hậu Marie - Antoinette bi đưa ra Pháp trường xử tử
Ngày 10- 8- 1792, nhân dân Paris khởi nghĩa bắt giam vua và hoàng hậu.Lập chính quyền công xã cách mạng ( Phái Girôngđanh ).
Cách mạng chuyển sang giai đoạn mới
Tại sao lại gọi là Nền
Chuyên chính?
Nền chuyên chính để chỉ một chính quyền mạnh,
được nhân dân ủng hộ,đưa ra những chính sách
tiến bộ.Đưa cách mạng đi lên một giai đoạn mới.
Nền chuyên chính Gia-cô-banh.Đỉnh cao của cách mạng
Rôbexpie – một người nổi bật với ý chí sắt đá, tinh thần đấu tranh không khoan nhượng trước kẻ thủ vì lợi ích của nhân dân, một con người kiên định, “không thể mua chuộc”
Chính sách của phái Giacôbanh:
Giải quyết ruộng đất cho nông dân, tiền lương cho công nhân.
Thông qua hiến pháp 1793, mở rộng tự do dân chủ.
Ban hành lệnh "Tổng động viên”.
Xoá bỏ hoàn toàn các đặc quyền phong kiến.
Qui định giá tối đa
Kết quả: Hoàn thành nhiệm vụ chống thù trong, giặc ngoài, đưa cách mạng đến đỉnh cao.
Cuộc đảo chính 27/7/1794 : đưa chính quyền vào tay bọn phản động, cách mạng Pháp thoái trào.
Sau khi lên cầm quyền, phái Gia-cô-banh đã thực hiện những chính sách gì?
THỜI GIAN
SỰ KIỆN
6.1793 - 7.1794
Đỉnh cao cách mạng
- ND Pari khởi nghĩa lật đổ phái Ghi-rông-đanh, đưa phái Gia-cô-banh lên cầm quyền
- Giải quyết ruộng đất cho nông dân
- Xóa bỏ mọi sự bất bình đẳng về Đẳng cấp, ban bô quyền dân chủ rộng rãi.
- Ban hành sắc lệnh tổng động viên toàn quốc
- Đẩy lùi nạn ngoại xâm
7.1794 - 11. 1799
Thoái trào cách mạng
- Tư sản phản CM đảo chính, phái Gia-cô-banh bị lật đổ
- Napoleon bonapac đảo chính, thiết lập nền độc tài quân sự
Napoleon trong chiến dịch miền Bắc nước Ý năm 1796
Năm 1815, Na-pô-lê-ông thua trận Oa-téc-lô.
III. Ý NGHĨA CỦA CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
Giai cấp tư sản và quần chúng nhân dân có vai trò như thế nào trong cách mạng?
Tư sản:Lãnh đạo cách mạng
Quần chúng nhân dân
quyết định đến sự phát triển của cách mạng
L?t d? ch? d? phong ki?n v tn du c?a nú.
Gi?i quy?t v?n d? dõn ch? (ru?ng d?t cho nụng dõn,quy?n l?i cho cụng nhõn)
Xúa b? c?n tr? v? cụng thuong nghi?p,m? du?ng cho ch? nghia tu b?n phỏt tri?n.
M? ra th?i k? m?i: th?i d?i th?ng l?i v c?ng c? c?a ch? nghia tu b?n b?y gi?.
L cu?c cỏch m?ng dõn ch? tu s?n di?n hỡnh:
Ý NGHĨA
Thành quả của cuộc cách mạng đó được Lê-nin nhấn mạnh rằng:
“ Nó xứng đáng là cuộc đại cách mạng vì đã làm biết bao việc cho giai cấp của nó tức là giai cấp tư sản, để đến trọn thế kỷ XIX, thế kỷ đem lại ánh sáng văn hoá, văn minh cho nhân loại đều diễn ra dưới ảnh hưởng của cuộc cách mạng vĩ đại này”.
14/7/1789
10/8/1792
2/6/1793
27/7/1794
- Hạn chế quyền vua
- Xóa bỏ đẳng cấp
Nền quân chủ sụp đổ
- Thành lập nền cộng hòa
Chuyên chính dân chủ cách mạng, đỉnh cao CM.
SƠ ĐỒ SỰ PHÁT TRIỂN
CỦA CÁCH MẠNG PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII
Nông dân
Tăng lữ
Qúi tộc
Quan sát bức tranh này, em có nhận xét gì ?Người nông dân chống tay lên cái cuốc nói lên điều gì…?
Tranh biếm hoạ về “Tình cảnh nông dân Pháp trước cách mạng”
Nộp thuế cho lãnh chúa
Nộp thuế cho nhà thờø
Phần còn lại của nông dân
Nộp thuế cho nhà nước PK
50%
25%
10%
15%
THU NHẬP CỦA NÔNG DÂN PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG 1789
Tiết 38: I- NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1- Tình hình kinh tế xã hội
a- Kinh tế
Cuối thế kỷ XVIII, Pháp vẫn là nước nông nghiệp lạc hậu biểu hiện:
+ Coâng cuï, phương thức canh taùc thô sơ laïc haäu -> Naêng suaát thaáp.
+ Cư dân sống củ yếu bằng nghề nông
+ Laõnh chuùa, Giaùo hoäi boùc loät noâng daân naëng neà -> đời sống nhân dân cơ cực
Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
Nước Anh
Nước Pháp
Nông nghiệp: Có sự xâm nhập của chủ nghĩa tư bản, các lãnh chúa, quý tộc đã chuyển sang kinh doanh theo lối TBCN
Nông nghiệp: Còn lạc hậu, cản trở sự xâm nhập chủ nghĩa tư bản vào nông thôn
Tiết 38: I- NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1- Tình hình kinh tế xã hội
a- Kinh tế
Công thương nghiệp phát triển
+ Maùy moùc söû duïng ngaøy caøng nhieàu (deät, khai moû, luyeän kim)
+ Coâng nhaân ñoâng, soáng taäp trung
+ Buoân baùn môû roäng vôùi nhieàu nöôùc.
Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
Ngoài nông nghiệp thì công thương nghiệp Pháp phát triển như thế nào?
Công xưởng luyện thép ở Pháp
Thương nghiệp phát triển, buôn bán với nhiều nước ở Châu Âu và phương Đông
Mac-xây
Booc-đô
Lo-ren
An-zat
Ru-ăng
Ha-vrơ
Lược đồ kinh tế công thương nghiệp nước Pháp trước cách mạng
Hải cảng
Trung tâm công thương nghiệp
Trung tâm công nghiệp
Lò luyện kim
Nước Anh
Nước Pháp
Nông nghiệp: Có sự xâm nhập của chủ nghĩa tư bản, các lãnh chúa quý tộc đã chuyển sang kinh doanh theo lối TBCN
Nông nghiệp: Còn lạc hậu, cản trở sự xâm nhập chủ nghĩa tư bản vào nông thôn
Công nghiệp: Có phát triển nhưng chưa sử dụng máy móc, mới chỉ dừng lại ở công trường thủ công.( Quy mô nhỏ)
Công nghiệp: Máy móc được sử dụng ngày càng nhiều, xuất hiện các xí nghiệp tập trung hàng nghìn nhân công (Quy mô lớn)
Tiết 38: I- NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1- Tình hình kinh tế xã hội
a, Về kinh tế
b, Về chính trị
Trình bày tình hình chính trị nước Pháp trước cách mạng?
Cuối thế kỉ XVIII, nước Pháp vẫn duy trì chế độ quân chủ chuyên chế do vua Lu-i XVI đứng đầu
Chế độ chuyên chế trở thành vật cản trở đối với sự phát triển của nước Pháp
Tiết 38
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
Vua Lu-i XVI
HOÀNG HẬU ANTOINETTE
Tiết 38: I- NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1- Tình hình kinh tế xã hội
a, Về kinh tế
b, Về chính trị
- Xã hội chia thành 3 đẳng cấp: Tăng lữ, Quý tộc và Đẳng cấp thứ 3( tư sản, nông dân,bình dân thành thị)
Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
Xã hội Pháp được phân chia như thế nào?
c, Về xã hội
SO D? "CH? D? BA D?NG C?P" ? PHP TRU?C 1789
Tư sản vừa và nhỏ
Tư sản công thương
Đại tư sản
Qua sơ đồ em hãy cho biết vai trò, quyền lợi kinh tế, địa vị chính trị của các đẳng cấp trong xã hội Pháp trước cách mạng?
Đẳng cấp thứ nhất
(Tăng lữ)
Đẳng cấp thứ hai
(Quý tộc)
SO D? "CH? D? BA D?NG C?P" ? PHP TRU?C 1789
Tư sản vừa và nhỏ
Tư sản công thương
Đại tư sản
Đẳng cấp thứ nhất
(Tăng lữ)
Đẳng cấp thứ hai
(Quý tộc)
hưởng mọi đặc quyền, đặc lợi ,
không phải đóng thuế
Làm ra của cải,phải đóng mọi thứ thuế
Không có quyền lợi chính trị
=> Mâu thuẫn xã hội gay gắt
Tăng lữ
Quý tộc
Phục vụ nhà Vua bằng lời cầu nguyện
Phục vụ nhà Vua bằng lưỡi kiếm
TƯ SẢN
NÔNG DÂN
BÌNH DÂN THÀNH THỊ
Phục vụ nhà vua bằng chế độ thuế và lao dịch…
Trong đẳng cấp thứ 3, ai là người có khả năng lãnh đạo cách mạng? Động lực chính của cách mạng là ai?
Động lực chính của cách mạng
Lãnh đạo cách mạng
Tiết 38: I- NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1, Tình hình kinh tế xã hội
2, Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng
- Vào thế kỉ XVIII, xuất hịên trào lưu “Triết học Ánh sáng” tiêu biểu là: Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Ru-xô
Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
CÁC NHÀ “TRIẾT HỌC ÁNH SÁNG” Ở PHÁP THẾ KỶ XVIII
“Để có tự do chính trị, chính phủ phải được tổ chức để không một ai có thể đe doạ người khác”
“Hãy đập tan toà nhà của sự dối trá!”
“Xéo nát bọn đê tiện”
“Mọi người sinh ra được tự do nhưng ở khắp nơi họ đều mang xiềng xích. Tự do là quyền tự nhiên của con người”
Tiết 38: I- NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1, Tình hình kinh tế xã hội
2, Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng
Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
- Vai trò:
+ Kịch liệt phê phán sự thối nát của chế độ phong kiến và nhà thờ Kitô giáo.
+ Đưa ra những lí thuyết về việc xây dựng nhà nước mới.
=> Dọn đường cho cách mạng tư sản sớm bùng nổ,định hướng cho một xã hội mới trong tương lai
Những nhà tư tưởng tiến bộ Pháp đã có vai trò như thế nào trong việc chuẩn bị cho cách mạng?
Tiết 38: II- TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG
Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
1. Nguyên nhân trực tiếp:
+ Ngày 5-5 -1789 Vua Lui XVI triệu tập Hội nghị ba đẳng cấp tại cung điện Vecxai để vay tiền và tăng thêm thuế mới => đẳng cấp thứ ba phản đối.
+ Ngày 14-7-1789, quần chúng phá ngục Ba- xti, mở đầu cho cách mạng Pháp.
2. Tiến trình CM:
CUNG ĐIỆN VÉC- XAI
Vua Lu-i XVI, ăn chơi xa xỉ, xây dựng những cung điện tốn kém…
Phòng ngủ của Hoàng hậu Marie Antoinette ở cung điện Verssaille cho thấy cảnh sống xa hoa của triều đình , tương phản với cảnh sống khổ cực của nhân dân Pháp .
HỘI NGHỊ 3 ĐẲNG CẤP : 1200 ĐB = 300 (ĐC 1) + 300 (ĐC 2) + 600 (ĐC 3)
Hội nghị ba đẳng cấp do nhà vua triệu tập bị đẳng cấp thứ 3 phản đối.
PHÁ NGỤC BASTILLE
Ý nghĩa sự kiện 14.7.1789
Giáng đòn đầu tiên vào chế độ quân chủ chuyên chế.
Thể hiện vai trò của quần chúng nhân dân.
Đưa Đại tư sản lên nắm quyền
Nêu ý nghĩa sự kiện 14.7.1789
TỰ DO
BÁC ÁI
BÌNH ĐẲNG
THỜI GIAN
SỰ KIỆN
14.7.1789- 8.1792
Cách mạng bùng nổ và phát triển
- CM bùng nổ, nhân dân đánh chiếm ngục Baxti
- Thành lập nền quân chủ lập hiến
- Thông qua tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền
- CM lan rộng khắp cả nước
8.1792 - 6.1793
Cách mạng tiếp tục phát triển
- Nhân dân Pari khởi nghĩa lật đổ nền quân chủ lập hiến, thiết lập nền cộng hòa
- Xử tử vua Lui XVI
- Chiến tranh bảo vệ tổ quốc, bảo vệ CM
Chiến tranh giữa Pháp với liên minh phong kiến Áo - Phổ
TRÍCH ĐOẠN BÀI CA
“LA MARSEILLAISE” -
quèc ca CỦA NƯỚC PHÁP
Rouget de Lisle sáng tác bài La Marseillaise kêu gọi nhân dân bảo vệ tổ quốc
Hãy đứng lên những người con tổ quốc,
Ngày vinh quang đã đến rồi!
Chống lại chúng ta, bọn bạo tàn…
Ngày 11- 7-1792, Quốc hội tuyên bố “ Tổ quốc lâm nguy”.Nhưng Phái Lập Hiến không kiên quyết chống giặc
Quần chúng tự vũ trang tiến về Paris.
Bạo loạn Ngày 10-8-1792
Hoàng hậu Marie - Antoinette bi đưa ra Pháp trường xử tử
Ngày 10- 8- 1792, nhân dân Paris khởi nghĩa bắt giam vua và hoàng hậu.Lập chính quyền công xã cách mạng ( Phái Girôngđanh ).
Cách mạng chuyển sang giai đoạn mới
Tại sao lại gọi là Nền
Chuyên chính?
Nền chuyên chính để chỉ một chính quyền mạnh,
được nhân dân ủng hộ,đưa ra những chính sách
tiến bộ.Đưa cách mạng đi lên một giai đoạn mới.
Nền chuyên chính Gia-cô-banh.Đỉnh cao của cách mạng
Rôbexpie – một người nổi bật với ý chí sắt đá, tinh thần đấu tranh không khoan nhượng trước kẻ thủ vì lợi ích của nhân dân, một con người kiên định, “không thể mua chuộc”
Chính sách của phái Giacôbanh:
Giải quyết ruộng đất cho nông dân, tiền lương cho công nhân.
Thông qua hiến pháp 1793, mở rộng tự do dân chủ.
Ban hành lệnh "Tổng động viên”.
Xoá bỏ hoàn toàn các đặc quyền phong kiến.
Qui định giá tối đa
Kết quả: Hoàn thành nhiệm vụ chống thù trong, giặc ngoài, đưa cách mạng đến đỉnh cao.
Cuộc đảo chính 27/7/1794 : đưa chính quyền vào tay bọn phản động, cách mạng Pháp thoái trào.
Sau khi lên cầm quyền, phái Gia-cô-banh đã thực hiện những chính sách gì?
THỜI GIAN
SỰ KIỆN
6.1793 - 7.1794
Đỉnh cao cách mạng
- ND Pari khởi nghĩa lật đổ phái Ghi-rông-đanh, đưa phái Gia-cô-banh lên cầm quyền
- Giải quyết ruộng đất cho nông dân
- Xóa bỏ mọi sự bất bình đẳng về Đẳng cấp, ban bô quyền dân chủ rộng rãi.
- Ban hành sắc lệnh tổng động viên toàn quốc
- Đẩy lùi nạn ngoại xâm
7.1794 - 11. 1799
Thoái trào cách mạng
- Tư sản phản CM đảo chính, phái Gia-cô-banh bị lật đổ
- Napoleon bonapac đảo chính, thiết lập nền độc tài quân sự
Napoleon trong chiến dịch miền Bắc nước Ý năm 1796
Năm 1815, Na-pô-lê-ông thua trận Oa-téc-lô.
III. Ý NGHĨA CỦA CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
Giai cấp tư sản và quần chúng nhân dân có vai trò như thế nào trong cách mạng?
Tư sản:Lãnh đạo cách mạng
Quần chúng nhân dân
quyết định đến sự phát triển của cách mạng
L?t d? ch? d? phong ki?n v tn du c?a nú.
Gi?i quy?t v?n d? dõn ch? (ru?ng d?t cho nụng dõn,quy?n l?i cho cụng nhõn)
Xúa b? c?n tr? v? cụng thuong nghi?p,m? du?ng cho ch? nghia tu b?n phỏt tri?n.
M? ra th?i k? m?i: th?i d?i th?ng l?i v c?ng c? c?a ch? nghia tu b?n b?y gi?.
L cu?c cỏch m?ng dõn ch? tu s?n di?n hỡnh:
Ý NGHĨA
Thành quả của cuộc cách mạng đó được Lê-nin nhấn mạnh rằng:
“ Nó xứng đáng là cuộc đại cách mạng vì đã làm biết bao việc cho giai cấp của nó tức là giai cấp tư sản, để đến trọn thế kỷ XIX, thế kỷ đem lại ánh sáng văn hoá, văn minh cho nhân loại đều diễn ra dưới ảnh hưởng của cuộc cách mạng vĩ đại này”.
14/7/1789
10/8/1792
2/6/1793
27/7/1794
- Hạn chế quyền vua
- Xóa bỏ đẳng cấp
Nền quân chủ sụp đổ
- Thành lập nền cộng hòa
Chuyên chính dân chủ cách mạng, đỉnh cao CM.
SƠ ĐỒ SỰ PHÁT TRIỂN
CỦA CÁCH MẠNG PHÁP
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Hồng Nhung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)