Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII

Chia sẻ bởi Trần Thị Như | Ngày 10/05/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

BÀI 31:
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỈ XVIII
(Tiết 1)
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1. Tình hình kinh tế, xã hội:
a. Kinh tế:
* Nông nghiệp:
Lạc hậu
* Công thương nghiệp:
Khá phát triển
b. Chính trị, xã hội:
- Chế độ quân chủ chuyên chế do Lui 16 đứng đầu
- Xã hội phân chia thành 3 đẳng cấp:
+ Tăng lữ, quý tộc và đẳng cấp thứ 3
Mâu thuẫn xã hội sâu sắc: Nguyên nhân sâu xa
của cách mạng
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1. Tình hình kinh tế, xã hội:
2. Đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng:
Cuối thế kỉ XVIII ở Pháp xuất hiện một trào lưu
tư tưởng mới gọi là “ Triết học ánh sáng”
- Đại biểu: Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Ru-xô
Soi đường cho cách mạng
II. TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
2. Tư sản công thương cầm quyền. Nền cộng hoà được thành lập
3. Nền chuyên chính Giacôbanh đỉnh cao của cách mạng
4. Thời kì thoái trào.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Hảy trả lời nhanh những câu hỏi dưới đây
Câu 1: Nền nông nghiệp Pháp trước cách mạng là:
Phát triển
B. Lạc hậu
C. Rất phát triển
D. Cả A và C
Câu 2. Chế độ chính trị Pháp trước cách mạng là:
A. Quân chủ chuyên chế
B. Cộng hoà
C. Quân chủ lập hiến
D. Tư bản
Câu 3: Xã hội Pháp phân chia thành mấy đẳng cấp
A. 2
B. 5
A. 3
B. 4
Hảy nối các sự kiện với mốc thời gian cho đúng
DẶN DÒ
Bài tập về nhà
1/ Cách mạng TS Pháp 1789 bùng nổ trong hoàn cảnh nào?
2/ Nêu những việc làm của phái lập hiến sau khi lên cầm quyền?
3/ Vì sao quần chúng cách mạng Pháp tiếp tục nổi dậy?
Quan sát bức tranh này, em cho biết tình hình nông nghiệp nước Pháp trước cách mạng?
Biểu hiện sự lạc hậu của nền nông nghiệp Pháp
Công xưởng luyện thép ở Pháp trước cách mạng
Công thương nghiệp phát triển
Em có nhận xét gì về 2 bức tranh này?
Đẳng cấp thứ 3
Không có đặc quyền
- Phải đóng thuế
Có mọi đặc quyền đặc lợi
- Không phải đóng thuế
Tăng lữ
Quý tộc
Đại TS
TS công thương
Tiểu TS
SƠ ĐỒ 3 ĐẲNG CẤP
Quan sát và nhận xét bức tranh?
Tăng lữ
Quý tộc
Nông dân
Vì sao gọi là
“ Triết học ánh sáng”
Theo em sự kiện ngày 14/7 có ý nghĩa gì?
Em có nhân xét gì về phong trào của nhân dân?
Bài thơ về ngày 14/7
“…Và lớn và bé, đàn ông, đàn bà
Tất cả chiếm mỗi người đôi khí giới
Anh hàng thịt, vung con dao sáng chói
Người lính gia quắc thước múa chuôi gươm
Và anh hàng giày quần áo rách bươm
Anh thợ dệt đang năm sau cưa xưởng
Củng trỗi dậy oai nghi như võ tướng
Giật thân đao, khẩu súng ra ngoài
Những thằng con bé bỏng cũng dương oai
Phồng má thổi kèn vang sau gót bố…”
Qua bài thơ em có nhận xét gì về thành phần tham gia trong cách mạng?
Bản tuyên ngôn “Nhân quyền và dân quyền này có liên quan tới một sự kiện nào của lich sử Việt Nam?
Bác Hồ trích một câu trong bản tuyên ngôn này làm một trong những câu mở đầu cho bản tuyên ngôn của mình
“… Mọi người sinh ra đều được tự do và bình đẳng về quyền lợi”
Hãy đứng lên những người con tổ quốc,

Ngày vinh quang đã đến rồi!

Chống lại chúng ta, bọn bạo tàn…
Rouget de Lisle sáng tác bài La Marseillaise kêu gọi nhân dân bảo vệ tổ quốc
TRÍCH ĐOẠN BÀI CA
“LA MARSEILLAISE” -
QUỐC CA CỦA NƯỚC PHÁP
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Như
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)