Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII

Chia sẻ bởi Yen Yen | Ngày 10/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ

Trình bày kết quả và ý nghĩa của chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ?
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỈ XVIII
Tiết 38, 39. Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỈ XVIII
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỈ XVIII
I. Nước Pháp trước cách mạng
1. Tình hình kinh tế, xã hội
a. Kinh tế

Tại sao nói nước Pháp cuối thế kỉ XVIII vẫn là một nước nông nghiệp lạc hậu?
Nhìn chung, kinh tế Pháp trước 1789 là một nền kinh tế lạc hậu, kém phát triển
Nông nghiệp

Công cụ, kĩ thuật lạc hậu.
Nông dân bị bóc lột nặng nề.
 Mâu thuẫn xã hội gay gắt.
Công – thương nghiệp

- Máy móc được sử dụng nhiều.
- Buôn bán mở rộng với nhiều nước.
 Chế độ phong kiến kìm hãm
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỈ XVIII


Tăng lữ lớp trên
Nông dân
Quý tộc phong kiến
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỈ XVIII
I. Nước Pháp trước cách mạng
1. Tình hình kinh tế, xã hội
b. Chính trị
Nêu vai trò, quyền lợi về kinh tế, địa vị chính trị của các đẳng cấp trong xã hội nước Pháp?
- Xã hội chia thành 3 đẳng cấp:
+ Tăng lữ: Nắm đặc quyền
+ Quý tộc: Kinh tế, chính trị, giáo hội
+ Đẳng cấp thứ 3: Gồm tư sản, nông dân, bình dân. Không có đặc quyền, đặc lợi
 Mâu thuẫn xã hội gay gắt
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỈ XVIII


Không có đặc quyền phải đóng mọi thứ thuế
Đẳng cấp 3 mâu thuẩn với chế độ PK chuyên chế thống trị,
Yêu cầu xã hội của nước Pháp là phá bỏ chế độ PK.
Đẳng cấp
Quý Tộc PK
Đẳng cấp
tăng lữ lớp trên
2 ñaúng caáp coù ñaëc quyeàn
Khoâng ñoùng thueá
Đẳng cấp
Thứ ba
Tư sản
Dân nghèo TH
Nông dân
Đại TS

TSản vừa.

T.Sản nhỏ
Đại biểu
- Mông texkiơ
- Vôn te
- Rutxô
Nội dung
_ Kịch liệt phê phán các quan điểm lỗi thời lạc hậu.
_ Đưa ra những lí thuyết về việc xây dựng nhà nước mới
Trào lưu triết học ánh sáng Pháp
Ý nghĩa của những tư tưởng đó là gì ?
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
2/ Cu?c d?u tranh tr�n linh v?c tu tu?ng
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỈ XVIII
Lên án chế độ phong kiến và nhà nước quân chủ cực đoan, chủ trương phân chia ba quyền lực khác nhau: Lập pháp, hành pháp và tư pháp.
Mông-te-xki-ơ (1689-1755)
Vôn-te
(1694-1778)
Lên án tính dã man, phản động, lạc hậu của chế độ chuyên chế và Giáo hội, chủ trương cải cách xã hội từ trên xuống.
Rút-xô
(1712-1778)
Mong muốn xoá bỏ triệt để nền quân chủ, xây dựng chế độ Cộng hoà dân chủ.
* Nội dung:
- Phê phán sự thối nát của chế độ PK và nhà thờ Kitô giáo.
- Đưa ra những lí thuyết về việc xây dựng nhà nước mới.
* Vai trò:
- Tấn công vào hệ tư tưởng của chế độ PK.
- Dọn đường cho cách mạng bùng nổ.
Ý nghĩa
- Tấn công vào hệ tư tưởng phong kiến, dọn đường cho cách mạng bùng nổ.
- Định hướng cho 1 xã hội mới trong tương lai.
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỈ XVIII
II. Tiến trình cách mạng
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
a. Cách mạng bùng nổ

Nhà vua triệu tập hội nghị 3 đẳng cấp mục đích để làm gì ?
- Ngày 5/5/1789 Hội nghị 3 đẳng cấp do nhà Vua triệu tập ? đẳng cấp thứ 3 phản đối
- Ngày 14/7/1789, quần chúng phá ngục Ba-xti, mở đầu cho cách mạng Pháp
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỈ XVIII
HỘI NGHỊ 3 ĐẲNG CẤP NGÀY 5/5/1789
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỈ XVIII
Ngaøy 14/7/1789, quaàn chuùng Pari noåi daäy phaù nguïc Ba-xti
Về sau, ngày 14 - 7 trở thành ngày Quốc khánh nước Pháp
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỈ XVIII
Bên trong ngục Ba-xti
Ý nghĩa söï kieän 14/7
- Giáng đòn đầu tiên vaøo cheá ñoä quaân chuû chuyeân cheá
- Thể hiện vai trò cuûa quaàn chuùng nhaân daân
- Đưa Đại tư sản lên nắm quyền
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỈ XVIII
II. Tiến trình cách mạng
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
b. Nền quân chủ lập hiến

Em hãy nêu những việc làm của phái lập hiến ?
Việc làm của phái Lập hiến
Thông qua tuyên ngôn Nhân quyền và dân quyền
Ban hành chính sách khuyến khích công thương nghiệp phát triển.
Tháng 9/1791 thông qua Hiến pháp xác lập nền quân chủ lập hiến
Trước những việc làm của Phái lập hiến Vua Pháp có phản ứng như thế nào ?

- Vua Pháp tìm cách chống phá cách mạng, khôi phục lại chế độ phong kiến.
- Tháng 4/ 1792 chiến tranh giữa Pháp và liên minh Áo - Phổ bùng nổ.
- Ngày 11/7/1792 Quốc hội tuyên bố tổ quốc lâm nguy.
 Cách mạng Pháp chuyển sang giai đoạn mới.
II. Tiến trình cách mạng
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
b. Nền quân chủ lập hiến
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỈ XVIII
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỈ XVIII
Vua Lu-i XVI
Hoàng hậu Antoinette
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỈ XVIII
Bài tập củng cố
Câu 1: Nước Pháp trước cách mạng là nước có nền kinh tế:
a. Nông nghiệp lạc hậu, kém phát triển
b. Công thương nghiệp phát triển
c. Nông nghiệp và công thương nghiệp phát triển
d. Cả a và b
d.
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỈ XVIII
Câu 2: Xã hội nước Pháp chia làm mấy đẳng cấp?
a. 2 đẳng cấp (quý tộc, tăng lữ)
b. 3 đẳng cấp (quý tộc, tăng lữ và đẳng cấp thứ 3)
c. 4 đẳng cấp (quý tộc, tăng lữ, nông dân và tư sản
d. 5 đẳng cấp (quý tộc, tăng lữ, nông dân, dân tự do và tư sản)
b
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỈ XVIII
Câu 3: Nêu ý nghĩa của sự kiện 14/7/1789 ?
Ý nghĩa söï kieän 14/7
- Giáng đòn đầu tiên vaøo cheá ñoä quaân chuû chuyeân cheá
- Thể hiện vai trò cuûa quaàn chuùng nhaân daân
- Đưa Đại tư sản lên nắm quyền
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỈ XVIII
CUNG ĐIỆN VERSAILLES
CUNG ĐIỆN VERSAILLES
CUNG ĐIỆN VERSAILLES
CUNG ĐIỆN VERSAILLES
CUNG ĐIỆN VERSAILLES
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỈ XVIII
II. Tiến trình cách mạng
2. Tư sản công thương cầm quyền. Nền cộng hòa được thành lập

- Ngày 10/8/1792 quần chúng Pari nổi dậy bắt Vua và hoàng hậu, lập chính quyền công xã cách mạng của phái Girôngđanh (Ngày cách mạng thứ 2)
Nền cộng hòa được thành lập trong hoàn cảnh nào?
Những việc làm của tư sản công thương?
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỈ XVIII
II. Tiến trình cách mạng
2. Tư sản công thương cầm quyền. Nền cộng hòa được thành lập
+ Bầu quốc hội mới dưới hình thức phổ thông đầu phiếu (Quốc ước)
+ Ngày 21.9.1792: Pheỏ truất nhà vua, thành lập nền cộng hòa.
+ Ngày 21.01.1793: Xử chém vua LU-I thứ XVI
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỈ XVIII
Hoàng hậu Antoniette bị đưa ra pháp trường xử tử
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỈ XVIII
Vua Lu-i XVI bị xử chém (21/01/1793)
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỈ XVIII
Tình hình nước Pháp đầu năm 1793 như thế nào?
II. Tiến trình cách mạng
2. Tư sản công thương cầm quyền. Nền cộng hòa được thành lập.
- Đầu năm 1793, nước Pháp đứng trước khó khăn mới
+ Trong nước: Bọn phản động nổi dậy, đời sống nhân dân khó khăn
+ Bên ngoài: Liên minh phong kiến châu A�u đe dọa cách mạng
- Ngày 31/5/1793 quần chúng Pari nổi dậy, lật đổ phái Ghi-rông-đanh, giành chính quyền về tay phái Gia-cô-banh (ngày 2/6/1793)
III,Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII
* Đối với nước Pháp:
Là cuộc cách mạng triết để nhất:
+ Lật đổ và thủ tiêu mọi tàn dư của chế độ phong kiến.
+ Đã phần nào giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
+ Thống nhất thị trường để CNTB phát triển.
* Đối với thế giới:
- Mở ra thời đại mới (CNTB thắng thế trên TG)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Yen Yen
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)