Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII
Chia sẻ bởi Mai Thị Phương |
Ngày 10/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Tiết này các em cần nắm
I. Nước Pháp trước cách mạng
1. Tình hình kinh tế, xã hội
2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng
II. Tiến trình của cách mạng
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỈ XVIII
1. Tình hình kinh tế, xã hội
a, Kinh tế: Cuối thế kỉ XVIII Pháp vẫn là nước Nông nghiệp
*Nông nghiệp:
- Công cụ và phương thức canh tác thô sơnăng suất thấp.
Nông dân phải nộp tô thuế nặng nề,…
Mất mùa đói kém thường xuyên...
Đời sống nhân dân cực khổ
* Công thương nghiệp: phát triển, máy móc sử dụng ngày càng nhiều, công nhân sống tập trung, buôn bán mở rộng với nhiều nước.giai cấp tư sản ngày càng phát triển và có thể lực kinh tế.
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
I – NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
Nộp thuế cho lãnh chúa
Nộp thuế cho nhà thờ
Phần còn lại của nông dân
Nộp thuế cho nhà nước PK
50%
25%
10%
15%
THU NHẬP CỦA NÔNG DÂN PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG 1789
Người ta thấy một số thú vật sống rải rác khắp xóm, lng,
chúng sống trong các hang, sống bằng mì đen, nước lã và rễ cây.
Chúng bám chặt vào mảnh đất mà chúng đào bới một cách cực kỳ nhẫn nại,
chúng có một cái gì đó như giọng nói, và khi chúng đứng lên, người ta thấy chúng có bộ mặt người,
Và quả thực! Chúng là những con người!
TÌNH CẢNH NGƯỜI NÔNG DÂN PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1. Tình hình kinh tế, xã hội
a, Kinh tế:
b, Chính trị:
Duy trì chế độ Quân chủ chuyên chế, đứng đầu là vua Lui XVI, có quyền tuyệt đối đã kìm hãm và cản trở nền kinh tế TBCN.
Nước pháp chưa có sự thống nhất về đơn vị đo lường và tiền tệ.
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
I – NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
Vua Lui XVI 1754 - 1793
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
I – NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
Vua Lui XVI 1754 - 1793
Hoàng hậu Marie Antoinette
Toàn cảnh cung điện Véc Xai
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
I – NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
CUNG ĐIỆN VÉC- XAI
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
I – NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1. Tình hình kinh tế, xã hội
a, Kinh tế
b, Chính trị
c, Xã hội
- Xã hội nước Pháp chia làm 3 đẳng cấp:
Quý tộc, Tăng lữ và Đẳng cấp thứ ba
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
I – NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
Tăng lữ
Quý tộc
SƠ ĐỒ “CHẾ ĐỘ BA ĐẲNG CẤP” Ở PHÁP TRƯỚC 1789
Hai Đẳng cấp trên
Quý tộc
Tăng lữ
Đẳng cấp thứ ba
Hưởng đặc quyền
Chịu mọi thứ thuế
Và nghiã vụ
Muốn duy trì
Chế độ phong kiến
Muốn xoá bỏ
Chế độ phong kiến
Tăng lữ, quý tộc >< Đẳng cấp thứ ba
Tình hình kinh tế, xã hội
Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng
Cùng với nền kinh tế tư bản, trào lưu tư tưởng mới ra đời: Triết học ánh sáng.
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
I – NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
+ Nội dung: Tấn công hệ tư tưởng của chế độ phong kiến, nhà thờ Ki-tô, ủng hộ tư tưởng tiến bộ của giai cấp tư sản
+ Đại diện:Mông-te-ki-ơ, Vôn-te, Ru-xô
Triết học ánh sáng dọn đường cho cách mạng tư sản bùng nổ
CÁC NHÀ “TRIẾT HỌC ÁNH SÁNG” Ở PHÁP THẾ KỶ XVIII
“Để có tự do chính trị, Chính phủ phải được tổ chức để không một ai có thể đe doạ người khác”
“Hãy đập tan toà nhà của sự dối trá!”
“Xéo nát bọn phong kiến đê tiện”
“Mọi người sinh ra tự do nhưng ở khắp nơi họ đều mang xiềng xích. Tự do là quyền tự nhiên của con người”
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
Nền chuyên chính Giacobanh
Tư công thương
Tư sản tài chính
Thời kì thoái trào
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
a, Cách mạng bùng nổ:
Duyên cớ: Ngày 5/5/1789, vua Lui XVI triệu tập Hội nghị 3 đẳng cấp để vay tiền và đánh thuế mới.
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
Quang cảnh Hội nghị 3 đẳng cấp 5/1789
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
a, Cách mạng bùng nổ:
Duyên cớ: Ngày 5/5/1789, vua Lui XVI triệu tập Hội nghị 3 đẳng cấp để vay tiền và đánh thuế mới.
Đẳng cấp 3 phản đối, thành lập Quốc hội, vua dùng quân đội đàn áp Quốc hộimâu thuẫn xã hội thêm sâu sắccách mạng bùng nổ.
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
Hội nghị 3 đẳng cấp tuyên bố thành lập Quốc hội 16/7/1789
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
a, Cách mạng bùng nổ:
Ngày 14/7/1789, nhân dân đã tự vũ trang đánh chiếm ngục Ba-xti, mở đầu cho cách mạng Pháp, phong trào cách mạng phát triển, chính quyền mới được thành lập nằm trong tay đại tư sản tài chính (phái lập hiến), nền quân chủ lập hiến được thành lập.
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
Bên trong nhà tù – pháo đài Ba-xti
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
Nhân dân Pháp tấn công Ba-xti 14/7/1789
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
Nhân dân phá ngục Ba-xti
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
a, Cách mạng bùng nổ:
b, Nền quân chủ lập hiến:
Những việc làm của phái lập hiến sau khi lên nắm chính quyền.
Cuối tháng 8-1789 quốc hội lập hiến thông qua bản tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền, nêu khẩu hiện: “tự do-bình đẳng-bác ái”
Ban hành chính sách phát triển công thương nghiệp
9-1791 thông qua hiến pháp, Quốc hội nắm thực quyền
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
b, Nền quân chủ lập hiến:
Vua Lui XVI phản động,đã câu kết với thế lực phản động trong nước và phong kiến Áo, Phổ để tấn công nước Pháp. Khôi phục chế độ phong kiến.
4-1972 chiến tranh giữa Pháp và liên quân Áo-Phổ bùng nổ, nhưng phái lập hiến không kiên quyết chống lại, đất nước lâm nguy.
-> Quốc hội tuyên bố “Tổ quốc lâm nguy”, kêu gọi nhân dân vũ trang chống ngoại xâm.
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
Quân Áo, Phổ tấn công vào nước Pháp
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
Lược đồ
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
Quần chúng nhân dân đứng lên bảo vệ đất nước
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
Bài ca La Marseillaise sau là Quốc ca Pháp
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
Tác giả Joseph Rouget
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
Tư sản công thương cầm quyền. Nền cộng hòa được thành lập
Tháng 8/1792, nhân dân nổi dậy, tấn công hoàng cung, bắt vua và hoàng hậu. Tư sản công thương nắm quyền (phái Girôngđanh)
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
2. Tư sản công thương cầm quyền...
Quần chúng nhân dân lật đổ phái Lập hiến
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
Nhân dân bắt giam hoàng gia
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
2. Tư sản công thương cầm quyền...
Nhân dân áp giải Hoàng hậu
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
2. Tư sản công thương cầm quyền...
2. Tư sản công thương cầm quyền. Nền cộng hòa được thành lập
Tháng 8/1792, nhân dân nổi dậy, tấn công hoàng cung, bắt vua và hoàng hậu Tư sản công - thương nắm quyền (phái Girôngđanh)
1792: bầu Quốc hội và thành lập nền Cộng hòa thứ nhất
Năm 1793, Vua Lui XVI bị xử tử -> nước Pháp trở thành Cộng hòa
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
Cảnh xử tử vua Lui XVI
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
2. Tư sản công thương cầm quyền...
Vua Lui XVI bị bêu đầu
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
2. Tư sản công thương cầm quyền...
Vua Lui XVI bị bêu đầu
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
2. Tư sản công thương cầm quyền...
2. Tư sản công thương cầm quyền. Nền cộng hòa được thành lập
Đầu năm 1793, nước Pháp lâm vào khủng hoảng: kinh tế trì trệ, đời sống nhân dân kiệt quệ...
Phái Girôngđanh không giải quyết quyền lợi cho nhân dân và những khó khăn của đất nước, chỉ lo củng cố chính quyền...
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
2. Tư sản công thương cầm quyền. Nền cộng hòa được thành lập
-> Ngày 31/5/ - 2/6/1793, quần chúng nhân dân bao vây Quốc hội,
Chính quyền chuyển sang phái Giacôbanh (tiểu tư sản).
Quần chúng nhân dân đã làm gì?
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
Câu lạc bộ Giacôbanh (ở tu viện Gia-cốp)
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
2. Tư sản công thương cầm quyền...
Phái Giacôbanh nắm quyền
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
2. Tư sản công thương cầm quyền...
3. Nền chuyên chính Giacôbanh – đỉnh cao của cách mạng
Chính quyền Giacôbanh – do luật sư Rô-be-spie đúng đầu, đã đưa ra những biện pháp kịp thời, hiệu quả.
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
Luật sư
Rô-be-spie 1758 - 1794
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
3. Nền chuyên chính Giacôbanh...
Rô-be-spie
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
3. Nền chuyên chính Giacôbanh...
3. Nền chuyên chính Giacôbanh – đỉnh cao của cách mạng
Các biện pháp của phải Giacôbanh:
+ Thi hành nhiều biện pháp trừng trị bọn phản cách mạng.
+ giải quyết những yêu cầu của nhân dân: chia ruộng đất cho nông dân (Tịch thu ruộng đất của quý tộc chia thành nhiều mảnh nhỏ, bán cho nông dân nghèo trả trong 10 năm...), tiền lương cho công nhân quy định giá các mặt hàng bán cho dân nghèo, xóa bỏ các nghĩa vụ phing kiến.
+ Ban bố quyền dân chủ, bất bình đẳng bị xóa bỏ, chống nạn đầu cơ tích trữ...
+ Ban hành lệnh tổng động viên, ban hành Hiến pháp mới..
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
3. Nền chuyên chính Giacôbanh – đỉnh cao của cách mạng
Em nhận xét gì về chính sách trên của phái Giacôbanh?
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
Tác dụng: đánh bại ngoại xâm và nội phản, giải quyết được khó khăn trong nước, Pháp vượt qua khó khăn và đưa cách mạng đạ đến đỉnh cao
Quân Áo, Phổ bị đánh bật khỏi biên giới Pháp
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
3. Nền chuyên chính Giacôbanh...
3. Nền chuyên chính Giacôbanh – đỉnh cao của cách mạng
-> Cách mạng đạt đến đỉnh cao.
- Ngày 27/7/1794, lực lượng phản cách mạng đã bắt Rô-be-spie và phái Giacôbanh.
Tại sao cách mạng đạt tới đỉnh cao?
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
3. Nền chuyên chính Giacôbanh – đỉnh cao của...
4. Thời kì thoái trào
Sau cuộc đảo chính 27/7/1794, chính quyền thuộc về giai cấp tư sản mới giàu lên.
Tháng 11/1799, Na-pô-lê-ông Bô-na-pác lên nắm quyền, thiết lập nền độc tài quân sự. Cách mạng Tư sản Pháp kết thúc
Tại sao gọi là thời kì thoái trào?
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
4. Thời kì thoái trào
Viên tướng trẻ Na-pô-lê-ông Bô-na-pac
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
Na-pô-lê-ông Bô-na-pac (còn gọi Na-pô-lê-ông I)
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
4. Thời kì thoái trào
Hoàng đế Na-pô-lê-ông Bô-na-pac 1804
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
4. Thời kì thoái trào
4. Thời kì thoái trào
Năm 1804, Na-pô-lê-ông tiến hành chiến tranh khắp châu Âu.
Em có hiểu biết gì về Na-pô-lê-ông?
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
Trụ biểu trên quảng trường Veđôme – tôn vinh chiến thắng Austerlits của Napoleon
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
4. Thời kì thoái trào
Lễ đăng quang Hoàng đế Na-pô-lê-ông
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
4. Thời kì thoái trào
Biểu tượng Na-pô-lê-ông Bô-na-pac
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
4. Thời kì thoái trào
Hoàng đế Na-pô-lê-ông và gia đình
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
4. Thời kì thoái trào
4. Thời kì thoái trào
Năm 1812, Na-pô-lê-ông bị thua trận ở Nga, năm 1815 các nước đồng minh đã đánh bại Na-pô-lê-ông tại Oa-téc-lô...
Chế độ quân chủ ở Pháp được phục hồi
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
Nguyên soái Kuturop (Nga) đánh bại Napoleon tại Bôrôđinô
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
4. Thời kì thoái trào
Chiến thắng Bôrôđinô
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
4. Thời kì thoái trào
Chiến thắng Oatéclô
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
4. Thời kì thoái trào
Chiến thắng Oatéclô
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
4. Thời kì thoái trào
Sự nghiệp của Napoleon chấm dứt
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
4. Thời kì thoái trào
a: Kết quả, Ý nghĩa
Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, thủ tiêu mọi tàn dư phong kiến, giải quyết được vấn đề dân chủ
Những cản trở kinh tế tư bản bị xóa bỏ, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
Làm thay đổi bộ mặt Kinh tế-chính trị-xã hội Pháp
Đối với thế giới: mở ra thời đại thắng lợi và củng cố quyền thống trị của giai cấp tư sản trên phạm vi thế giới
b:Tính chất:
Là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất
c:Hạn chế: Chưa đáp ứng đầy đủ quyền lợi nhân dân, không xóa bỏ hoàn toàn chế độ phong kiến, chỉ giai cấp tư sản được hưởng quyền lợi.
Em hãy cho biết kết quả của cách mạng tư sản Pháp?
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
III – Ý NGHĨA CỦA CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI XVIII
Hình thức: Diễn ra dưới hình thức chống giặc ngoại xâm.
Giai cấp tư sản lãnh đạo cuộc cách mạng,
nhưng quần chúng nhân dân có vai trò quyết định thúc đẩy cho thắng lợi cách mạng đạt tới đỉnh cao.
Hình thức diễn ra của cuộc cách mạng tư sản Pháp?
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
III – Ý NGHĨA CỦA CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI XVIII
Củng cố
Các giai do?n chính quyền của cách mạng Pháp ?
Quốc hội lập
hiến (6 - 1789)
Quân chủ
Lập hiến
9-1791
Chế độ
Đốc Chính
7- 1794
Đế chế
Thứ nhất
1804
Chính quyền
Giacôbanh
6-1793
Độc tài
Quân sự
11- 1799
Phái
Girôngđanh
8- 1792
Quân chủ
1815
* Bằng kiến thức đã học về tình hình xã hội nước Pháp trước cách mạng 1789, em hãy điền vào chỗ trống các từ thích hợp:
Trước cách mạng, Pháp là một nước_____________________. Nắm mọi
quyền hành là ____________________ . Ba đẳng cấp trong xã hội phong
kiến Pháp là: ____________________ và ____________________.
Đẳng cấp_____________________ nắm giữ những chức vụ cao trong bộ
máy nhà nước. ____________________ và ____________________ là
những giai cấp được hưởng nhiều đặc quyền kinh tế nhưng không
phải ____________________ cho nhà vua.
____________________ gồm: tư sản, nông dân, bình dân thành thị .
____________________ chiếm 90% dân số, giai cấp này rất nghèo khó,
không có ruộng đất và chịu nhiều tầng áp bức.
Đứng đầu Đẳng cấp thứ ba là ____________________ , họ có thế lực về
____________________ nhưng không có quyền lực______________________ .
quân chủ chuyên chế
nhà vua
Tăng lữ, Quý tộc
Đẳng cấp thứ ba
Quý tộc
Quý tộc
Tăng lữ
đóng thuế
Đẳng cấp thứ ba
Nông dân
giai cấp tư sản
kinh tế
chính trị
Cơ cấu Quốc hội Pháp 1791
Mụngtexkio (1689-1755)
Mụngtexkio (Charles de Secondat, nam tu?c De la Brờde et De Montesquieu) - nh van v d?i bi?u tri?t h?c ỏnh sỏng Phỏp.
Mụngtexkio xu?t thõn gia dỡnh quý t?c ỏo di ? d?a phuong, b?n thõn lm th?m phỏn ? tũa ỏn Boocdụ. ễng dó vi?t nhi?u tỏc ph?m, m?t s? tỏc ph?m chớnh l Nh?ng b?c thu Ba Tu (1721), Tinh th?n phỏp lu?t (1748) .v...v...
Mụngtexkio phờ phỏn n?n quõn ch? chuyờn ch? v tỏn thnh ch? d? quõn ch? l?p hi?n. Trong cu?n sỏch nh? Nh?ng b?c thu Ba Tu, du?i hỡnh th?c nh?ng b?c thu c?a hai ngu?i Ba Tu vi?ng tham Pari vi?t cho b?n bố, ụng chõm bi?m nh?ng phong t?c v th? ch? c?a xó h?i phong ki?n Phỏp th?i "Vua m?t tr?i" Lui XIV.
Trong cu?n Tinh th?n phỏp lu?t, Mụngtexkio dó phõn tớch m?t cỏch h? th?ng v chi ti?t nh?ng hỡnh th?c chớnh quy?n, nh?ng di?u ki?n v nguyờn t?c c?a chỳng. ễng cho r?ng m?t qu?c gia mu?n cú quy c?, ph?i cú hi?n phỏp v ph?i xỏc d?nh ba quy?n riờng bi?t v d?c l?p v?i nhau: quy?n l?p phỏp, quy?n hnh phỏp v quy?n tu phỏp.
Lý lu?n c?a Mụngtexkio khụng nh?m l?t d? ch? d? quõn ch? hi?n hnh b?ng cỏch m?ng, m ch? nh?m h?n ch? quy?n hnh c?a nh vua v m? r?ng quy?n h?n c?a giai c?p tu s?n trong vi?c tham gia vo cụng vi?c qu?n lý nh nu?c. H?c thuy?t ba quy?n phõn l?p c?a Mụngtexkio dó cú ?nh hu?ng d?n cỏc nh cỏch m?ng tu s?n Phỏp ? th? k? XVIII trong khi so?n th?o hi?n phỏp
Ruxô (1712-1778)
Giang - Gi?c Ruxụ (Jean - Jacques Rousseau) - nh van, nh tri?t h?c g?c Th?y Si, ngu?i phỏt ngụn c?a n?n dõn ch? ti?u tu s?n trong tri?t h?c ỏnh sỏng Phỏp.
Ruxụ l con m?t ngu?i th? d?ng h? Th?y Si, sinh ? Gionevo. Th?i niờn thi?u ụng dó s?ng cu?c d?i c?c nh?c, ph?i t? ki?m s?ng b?ng nhi?u ngh? v t? h?c d? b?i du?ng ki?n th?c.
Tỏc ph?m n?i ti?ng c?a Ruxụ l cu?n Kh? u?c xó h?i. Theo Ruxụ, thỡ xó h?i v nh nu?c sinh ra do s? th?a thu?n gi?a cỏc cỏ nhõn, vỡ l?i ớch chung. Trong b?n Kh? u?c xó h?i dú, m?i ngu?i ch?u t? b? m?t ph?n ch? quy?n c?a mỡnh d? giao cho nh?ng d?i bi?u do mỡnh b?u ra. Nh?ng ngu?i d?i bi?u ny cai tr? theo danh nghia c?a nh?ng ngu?i b?u ra h?. Vỡ th? ch? quy?n khụng th? thu?c v? m?t cỏ nhõn (vua chỳa), m l c?a nhõn dõn. H?c thuy?t v? ch? quy?n c?a nhõn dõn dó l co s? cho ch? d? c?ng hũa dõn ch? c?a nh?ng ngu?i tu h?u nh?.
Ruxụ kh?ng d?nh ch? d? tu h?u l?n gõy ra s? b?t bỡnh d?ng xó h?i v s? ỏp b?c c?a ngu?i giu d?i v?i ngu?i nghốo, ngu?i m?nh d?i v?i ngu?i y?u, do dú c?n ph?i h?n ch? ch? d? tu h?u l?n v b?o v? nh?ng ngu?i tu h?u nh?. Tu tu?ng c?a Ruxụ ph?n ỏnh tõm tr?ng c?a cỏc t?ng l?p ti?u tu s?n thnh th? v c?a qu?n chỳng nụng dõn mu?n th? tiờu ch? d? phong ki?n, nhung l?i s? nh?ng tai h?a c?a ch? nghia tu b?n v mo u?c ngõy tho r?ng cú th? trỏnh du?c nh?ng tai h?a dú b?ng cỏch h?n ch? ch? d? tu h?u l?n, duy trỡ ch? d? tu h?u nh?.
H?c thuy?t c?a Ruxụ cú ?nh hu?ng l?n trong cỏch m?ng tu s?n Phỏp, nh?t l d?i v?i phỏi Giacụbanh.
Vonte (1694-1778)
Vụnte (Voltaire) - nh si, thi si, k?ch si, s? gia, tri?t gia v d?i bi?u xu?t s?c c?a tri?t h?c ỏnh sỏng Phỏp.
Vụnte, tờn chớnh l Phorangxoa Mari Aruờ (Francois Maria Arouet), l con m?t viờn chu?ng kh? ? Pari. H?i tr?, Vụnte h?c tru?ng D?i h?c lu?t Pari, r?i lm vi?c ? tũa ỏn. Nhung sau vỡ thớch ho?t d?ng van h?c ụng b? ngh? lu?t chuy?n sang ngh? van. ễng sỏng tỏc nhi?u tho ca, truy?n ng?n, s? thi, nh?ng kh?o lu?n l?ch s? v tri?t h?c.
Nam 22 tu?i, vỡ sỏng tỏc nh?ng bi tho chõm bi?m cú tớnh ch?t ch?ng l?i v? Nhi?p chớnh c?a tri?u dỡnh, ụng b? t?ng giam vo ng?c Baxti, sau b? tr?c xu?t kh?i nu?c Phỏp, sang s?ng ? nu?c Anh 4 nam. Khi tr? v? Phỏp, Vụnte dó cho xu?t b?n t?p Nh?ng b?c thu tri?t h?c n?i ti?ng (1734). Trong cu?n cỏch ny, Vụnte d? kớch s? chuyờn quy?n c?a giỏo h?i, chớnh sỏch ngu dõn v nh?ng t?c l? phong ki?n l?c h?u c?a nu?c Phỏp. Cu?n sỏch b? giỏo h?i thiờu h?y v tỏc gi? ph?i tr?n ra nu?c ngoi d? kh?i b? dn ỏp.
V? m?t chớnh tr?, Vụnte tuy ch?ng l?i s? d?c doỏn c?a chớnh quy?n chuyờn ch?, nhung l?i khụng mu?n l?t d? ch? d? quõn ch?, xúa b? ch? d? tu h?u, m ch? truong th?c hi?n n?n "chuyờn ch? sỏng su?t", d?t hy v?ng vo nh?ng v? vua sỏng su?t th?m nhu?n tri?t h?c.
D?i v?i nhõn dõn, m?t m?t ụng b?o v? tớch c?c nh?ng ngu?i b? ỏp b?c, nh?ng n?n nhõn c?a s? chuyờn quy?n d?c doỏn, nhung m?t khỏc ụng l?i kinh th? nhõn dõn, khụng d?ng ý b?o d?ng. ễng dó kớch k?ch li?t giỏo h?i Thiờn chỳa giỏo, dũi h?i t? do tớn ngu?ng, nhung ụng l?i cho r?ng tụn giỏo "v?n cú ớch" d?i v?i t?ng l?p bỡnh dõn v tuyờn b?: "N?u khụng cú Thu?ng d? thỡ ph?i t?o ra Thu?ng D?".
Vụnte dó cú m?t vai trũ to l?n trong vi?c truy?n bỏ tu tu?ng ỏnh sỏng v cú ?nh hu?ng cỏch m?ng m?nh m? d?i v?i nh?ng ph?n t? tu s?n tiờn ti?n trong cu?c d?u tranh ch?ng ch? d? phong ki?n.
- Ngày 14-7, tiếng chuông báo động khẩn cấp lại đánh thức Pari dậy, đường phố lại đông nghịch người. Mặc dầu gần như toàn bộ thành phố đã nằm trong tay quân khởi nghĩa, những cuộc khởi nghĩa vẫn chưa kết thúc. Ngục Ba- Xti thành trì của vua chúa Pháp- chưa bị chiếm.
- Hãy tiến tới Ba-xti !” lời kêu gọi của một ngưòi nào đó truyền đi hằng trăm người hưởng ứng lời kêu gọi truyền từ người này sang người khác và chẳng bao lâu lan khắp thành phố. Từ mọi khu phố, đoàn người khởi nghĩa tiến về phía Ba-xti.
Ở trên từng pháo đài, nhiều họng súng đại bác nhô ra, đội quân đồn trú ở pháo đài đang đứng cạnh đấy trong tư thế sẳn sàng.
Gần giữa trưa, quần chúng tấn công ngục Ba-xti. Theo sự xác nhận của người đương thời, có 300.000 tham gia tấn công, bao gồm chủ yếu công nhân,dân nghèo, thợ thủ công Pari. Những người tấn công xông vào cửa lớn của nhà tù, những cầu treo đã rút và hầu như không thể nào vào được pháo đài. Sau một lúc lâu, nhiều người dũng cảm tìm cách vượt hào để đặt cầu, song không có kết quả gì. Đột nhiên, từ phía tường pháo đài vang lên những loạt súng. Nhiều người chết và bị thương máu chảy càng tăng thêm lòng phẩn nộ của quần chúng.
Một năm sau, Ba-Xti bị san phẳng hoàn toàn và trên nền cũ người ta xây dựng một quảng trường có ghi dòng chử “Ở đây người ta nhảy múa!”
Rôbexpie (1758-1794)
Maximiliêng đơ Rôbexpie (Maximilien de Robespierre) - nhà cách mạng tư sản cánh tả trong Cách mạng tư sản Pháp (1789-1794), người lãnh đạo chủ chốt của phái Giacôbanh, phái đã đưa cuộc cách mạng tư sản Pháp lên đỉnh cao nhất.
Rôbexpie là luật sư ở Arat (miền Bắc nước Pháp), nổi tiếng về tinh thần cách mạng ngoan cường và đức tính chính trực, liêm khiết (người ta gọi ông là "Người không thể mua chuộc").
Năm 1789, Rôbexpie được bầu vào Hội nghị ba đẳng cấp. Sau Hội nghị ba đẳng cấp chuyển thành Quốc hội. Trong Quốc hội, Rôbexpie đứng đầu cánh tả hay còn gọi là phái Núi, đấu tranh kiên quyết chống lại phái hữu để bảo vệ quyền lợi của bình dân và đòi đưa vua Lui XVI ra xét xử.
Cuộc khởi nghĩa ngày 31-5 và 2-6-1973, do nhân dân Pari tiến hành đưa phái Giacôbanh, đứng đầu là Rôbexpie, lên nắm chính quyền. Rôbexpie đã tiến hành nhiều chính sách cách mạng và thực hiện chính sách "khủng bố" để thúc đẩy cách mạng tiến lên. Quân đội cách mạng, dưới sự lãnh đạo của phái Giacôbanh, đã liên tiếp đánh bại và đẩy lùi quân đội can thiệp của các nước châu Âu ra ngoài biên giới.
Nhưng rồi trong nội bộ phái Giacôbanh có sự phân hóa: một bộ phận giàu có lên muốn ngừng cuộc cách mạng lại, còn bộ phận những nghèo khổ (những người "không quấn chẽn") muốn thúc đẩy cách mạng tiến lên hơn nữa. Rôbexpie không đáp ứng đầy đủ quyền lợi cho quần chúng "không quần chẽn", cho nên nhiệt tình cách mạng của họ không được như trước nữa. Ngày 9 Técmiđo (tháng Nóng) năm II Cộng hòa (27/7/1794) bọn phản động và thái hóa trong quốc hội đã tấn công và bắt giam Rôbexpie. Sáng ngày 10 Tecmiđo (28-7-1794), Rôbexpie cùng các bạn chiến đấu của mình đã bị đưa lên máy chém không qua xét xử.
BÔNAPAC (NAPÔLÊÔN) (1769 - 1821)
Napôlêông Bônapac (Napoleon Bonaparte) - nhà chỉ huy quân sự tài ba, hoàng đê nước Pháp, biệt hiệu là Napôlêông I.
Napôlêông Bônapac sinh ở đảo Coocxơ, một hòn đảo ở Địa Trung Hải, nằm giữa Pháp và Italia, thuộc thành phần gia đình quý tộc nghèo. Ông theo học ở Học viện quân sự Briênnơ (Pháp) đạt thành tích xuất sắc, nhất là về lĩnh vực toán học và điều khiển pháo. Năm 24 tuổi, ông được phong vượt cấp từ đại úy lên thiếu tướng, nhờ đã sử dụng pháo binh, đánh bại quân Anh, giải phóng Tulông (Nam Pháp).
Nhờ có tài tổ chức và lãnh đạo quân sự, Bônapac đã nhiều lần đánh bại liên quân phong kiến áo - Phổ - Nga được Anh hỗ trợ (trận chiến thắng oanh liệt nhất là trận Aoxteclit ngày 2-12-1805 đánh bại liên quân áo - Nga).
Lên ngôi hoàng đế năm 1804, Napôlêông I củng cố chế độ tư bản chủ nghĩa ở nước Pháp và các vùng chiếm đóng (ban hành bộ dân luật, khuyến khích phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa...), mặt khác, tiếp tục cuộc chiến tranh với Anh và các quốc gia phong kiến châu Âu. Napôlêông I đã ban bố sắc lệnh về "phong tỏa lục địa" nhằm bao vây kinh tế Anh. Cuộc kháng chiến của nhân dân Tây Ban Nha (1808 - 1814) và nhất là cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại của nhân dân Nga (1812) đã làm phá sản mưu đồ thống trị toàn châu Âu của Napôlêông I.
Napôlêông bị bắt và đày ở đảo Enba (một đảo nhỏ nằm bên đảo Coocxơ và Italia) (4-1814). Năm sau, ông trốn về Pháp, khôi phục lại chính quyền, nhưng chỉ được có 100 ngày (từ 20-3 đến 22-6-1815). Trong trận đánh cuối cùng ở Oateclô (gần Brucxen, Bỉ), Napôlêông bị thua và bị đày ra đảo Xanh Êlen, ngoài khơi Đại Tây Dương và chết ở đó năm 1821.
Rô-be-spie
Marie - Antoinette bị đưa ra pháp trường
Chương 1
Louis XVI bị xử tử
Phá ngục Ba xti
Hội nghị 3 đẳng cấp
Tình cảnh nông dân Pháp
Chương 1
Montesquieu
Jean Jacques Rousseau
Voltaire
I. Nước Pháp trước cách mạng
1. Tình hình kinh tế, xã hội
2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng
II. Tiến trình của cách mạng
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỈ XVIII
1. Tình hình kinh tế, xã hội
a, Kinh tế: Cuối thế kỉ XVIII Pháp vẫn là nước Nông nghiệp
*Nông nghiệp:
- Công cụ và phương thức canh tác thô sơnăng suất thấp.
Nông dân phải nộp tô thuế nặng nề,…
Mất mùa đói kém thường xuyên...
Đời sống nhân dân cực khổ
* Công thương nghiệp: phát triển, máy móc sử dụng ngày càng nhiều, công nhân sống tập trung, buôn bán mở rộng với nhiều nước.giai cấp tư sản ngày càng phát triển và có thể lực kinh tế.
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
I – NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
Nộp thuế cho lãnh chúa
Nộp thuế cho nhà thờ
Phần còn lại của nông dân
Nộp thuế cho nhà nước PK
50%
25%
10%
15%
THU NHẬP CỦA NÔNG DÂN PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG 1789
Người ta thấy một số thú vật sống rải rác khắp xóm, lng,
chúng sống trong các hang, sống bằng mì đen, nước lã và rễ cây.
Chúng bám chặt vào mảnh đất mà chúng đào bới một cách cực kỳ nhẫn nại,
chúng có một cái gì đó như giọng nói, và khi chúng đứng lên, người ta thấy chúng có bộ mặt người,
Và quả thực! Chúng là những con người!
TÌNH CẢNH NGƯỜI NÔNG DÂN PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1. Tình hình kinh tế, xã hội
a, Kinh tế:
b, Chính trị:
Duy trì chế độ Quân chủ chuyên chế, đứng đầu là vua Lui XVI, có quyền tuyệt đối đã kìm hãm và cản trở nền kinh tế TBCN.
Nước pháp chưa có sự thống nhất về đơn vị đo lường và tiền tệ.
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
I – NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
Vua Lui XVI 1754 - 1793
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
I – NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
Vua Lui XVI 1754 - 1793
Hoàng hậu Marie Antoinette
Toàn cảnh cung điện Véc Xai
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
I – NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
CUNG ĐIỆN VÉC- XAI
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
I – NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1. Tình hình kinh tế, xã hội
a, Kinh tế
b, Chính trị
c, Xã hội
- Xã hội nước Pháp chia làm 3 đẳng cấp:
Quý tộc, Tăng lữ và Đẳng cấp thứ ba
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
I – NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
Tăng lữ
Quý tộc
SƠ ĐỒ “CHẾ ĐỘ BA ĐẲNG CẤP” Ở PHÁP TRƯỚC 1789
Hai Đẳng cấp trên
Quý tộc
Tăng lữ
Đẳng cấp thứ ba
Hưởng đặc quyền
Chịu mọi thứ thuế
Và nghiã vụ
Muốn duy trì
Chế độ phong kiến
Muốn xoá bỏ
Chế độ phong kiến
Tăng lữ, quý tộc >< Đẳng cấp thứ ba
Tình hình kinh tế, xã hội
Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng
Cùng với nền kinh tế tư bản, trào lưu tư tưởng mới ra đời: Triết học ánh sáng.
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
I – NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
+ Nội dung: Tấn công hệ tư tưởng của chế độ phong kiến, nhà thờ Ki-tô, ủng hộ tư tưởng tiến bộ của giai cấp tư sản
+ Đại diện:Mông-te-ki-ơ, Vôn-te, Ru-xô
Triết học ánh sáng dọn đường cho cách mạng tư sản bùng nổ
CÁC NHÀ “TRIẾT HỌC ÁNH SÁNG” Ở PHÁP THẾ KỶ XVIII
“Để có tự do chính trị, Chính phủ phải được tổ chức để không một ai có thể đe doạ người khác”
“Hãy đập tan toà nhà của sự dối trá!”
“Xéo nát bọn phong kiến đê tiện”
“Mọi người sinh ra tự do nhưng ở khắp nơi họ đều mang xiềng xích. Tự do là quyền tự nhiên của con người”
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
Nền chuyên chính Giacobanh
Tư công thương
Tư sản tài chính
Thời kì thoái trào
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
a, Cách mạng bùng nổ:
Duyên cớ: Ngày 5/5/1789, vua Lui XVI triệu tập Hội nghị 3 đẳng cấp để vay tiền và đánh thuế mới.
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
Quang cảnh Hội nghị 3 đẳng cấp 5/1789
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
a, Cách mạng bùng nổ:
Duyên cớ: Ngày 5/5/1789, vua Lui XVI triệu tập Hội nghị 3 đẳng cấp để vay tiền và đánh thuế mới.
Đẳng cấp 3 phản đối, thành lập Quốc hội, vua dùng quân đội đàn áp Quốc hộimâu thuẫn xã hội thêm sâu sắccách mạng bùng nổ.
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
Hội nghị 3 đẳng cấp tuyên bố thành lập Quốc hội 16/7/1789
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
a, Cách mạng bùng nổ:
Ngày 14/7/1789, nhân dân đã tự vũ trang đánh chiếm ngục Ba-xti, mở đầu cho cách mạng Pháp, phong trào cách mạng phát triển, chính quyền mới được thành lập nằm trong tay đại tư sản tài chính (phái lập hiến), nền quân chủ lập hiến được thành lập.
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
Bên trong nhà tù – pháo đài Ba-xti
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
Nhân dân Pháp tấn công Ba-xti 14/7/1789
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
Nhân dân phá ngục Ba-xti
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
a, Cách mạng bùng nổ:
b, Nền quân chủ lập hiến:
Những việc làm của phái lập hiến sau khi lên nắm chính quyền.
Cuối tháng 8-1789 quốc hội lập hiến thông qua bản tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền, nêu khẩu hiện: “tự do-bình đẳng-bác ái”
Ban hành chính sách phát triển công thương nghiệp
9-1791 thông qua hiến pháp, Quốc hội nắm thực quyền
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
b, Nền quân chủ lập hiến:
Vua Lui XVI phản động,đã câu kết với thế lực phản động trong nước và phong kiến Áo, Phổ để tấn công nước Pháp. Khôi phục chế độ phong kiến.
4-1972 chiến tranh giữa Pháp và liên quân Áo-Phổ bùng nổ, nhưng phái lập hiến không kiên quyết chống lại, đất nước lâm nguy.
-> Quốc hội tuyên bố “Tổ quốc lâm nguy”, kêu gọi nhân dân vũ trang chống ngoại xâm.
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
Quân Áo, Phổ tấn công vào nước Pháp
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
Lược đồ
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
Quần chúng nhân dân đứng lên bảo vệ đất nước
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
Bài ca La Marseillaise sau là Quốc ca Pháp
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
Tác giả Joseph Rouget
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
Tư sản công thương cầm quyền. Nền cộng hòa được thành lập
Tháng 8/1792, nhân dân nổi dậy, tấn công hoàng cung, bắt vua và hoàng hậu. Tư sản công thương nắm quyền (phái Girôngđanh)
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
2. Tư sản công thương cầm quyền...
Quần chúng nhân dân lật đổ phái Lập hiến
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
Nhân dân bắt giam hoàng gia
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
2. Tư sản công thương cầm quyền...
Nhân dân áp giải Hoàng hậu
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
2. Tư sản công thương cầm quyền...
2. Tư sản công thương cầm quyền. Nền cộng hòa được thành lập
Tháng 8/1792, nhân dân nổi dậy, tấn công hoàng cung, bắt vua và hoàng hậu Tư sản công - thương nắm quyền (phái Girôngđanh)
1792: bầu Quốc hội và thành lập nền Cộng hòa thứ nhất
Năm 1793, Vua Lui XVI bị xử tử -> nước Pháp trở thành Cộng hòa
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
Cảnh xử tử vua Lui XVI
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
2. Tư sản công thương cầm quyền...
Vua Lui XVI bị bêu đầu
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
2. Tư sản công thương cầm quyền...
Vua Lui XVI bị bêu đầu
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
2. Tư sản công thương cầm quyền...
2. Tư sản công thương cầm quyền. Nền cộng hòa được thành lập
Đầu năm 1793, nước Pháp lâm vào khủng hoảng: kinh tế trì trệ, đời sống nhân dân kiệt quệ...
Phái Girôngđanh không giải quyết quyền lợi cho nhân dân và những khó khăn của đất nước, chỉ lo củng cố chính quyền...
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
2. Tư sản công thương cầm quyền. Nền cộng hòa được thành lập
-> Ngày 31/5/ - 2/6/1793, quần chúng nhân dân bao vây Quốc hội,
Chính quyền chuyển sang phái Giacôbanh (tiểu tư sản).
Quần chúng nhân dân đã làm gì?
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
Câu lạc bộ Giacôbanh (ở tu viện Gia-cốp)
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
2. Tư sản công thương cầm quyền...
Phái Giacôbanh nắm quyền
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
2. Tư sản công thương cầm quyền...
3. Nền chuyên chính Giacôbanh – đỉnh cao của cách mạng
Chính quyền Giacôbanh – do luật sư Rô-be-spie đúng đầu, đã đưa ra những biện pháp kịp thời, hiệu quả.
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
Luật sư
Rô-be-spie 1758 - 1794
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
3. Nền chuyên chính Giacôbanh...
Rô-be-spie
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
3. Nền chuyên chính Giacôbanh...
3. Nền chuyên chính Giacôbanh – đỉnh cao của cách mạng
Các biện pháp của phải Giacôbanh:
+ Thi hành nhiều biện pháp trừng trị bọn phản cách mạng.
+ giải quyết những yêu cầu của nhân dân: chia ruộng đất cho nông dân (Tịch thu ruộng đất của quý tộc chia thành nhiều mảnh nhỏ, bán cho nông dân nghèo trả trong 10 năm...), tiền lương cho công nhân quy định giá các mặt hàng bán cho dân nghèo, xóa bỏ các nghĩa vụ phing kiến.
+ Ban bố quyền dân chủ, bất bình đẳng bị xóa bỏ, chống nạn đầu cơ tích trữ...
+ Ban hành lệnh tổng động viên, ban hành Hiến pháp mới..
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
3. Nền chuyên chính Giacôbanh – đỉnh cao của cách mạng
Em nhận xét gì về chính sách trên của phái Giacôbanh?
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
Tác dụng: đánh bại ngoại xâm và nội phản, giải quyết được khó khăn trong nước, Pháp vượt qua khó khăn và đưa cách mạng đạ đến đỉnh cao
Quân Áo, Phổ bị đánh bật khỏi biên giới Pháp
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
3. Nền chuyên chính Giacôbanh...
3. Nền chuyên chính Giacôbanh – đỉnh cao của cách mạng
-> Cách mạng đạt đến đỉnh cao.
- Ngày 27/7/1794, lực lượng phản cách mạng đã bắt Rô-be-spie và phái Giacôbanh.
Tại sao cách mạng đạt tới đỉnh cao?
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
3. Nền chuyên chính Giacôbanh – đỉnh cao của...
4. Thời kì thoái trào
Sau cuộc đảo chính 27/7/1794, chính quyền thuộc về giai cấp tư sản mới giàu lên.
Tháng 11/1799, Na-pô-lê-ông Bô-na-pác lên nắm quyền, thiết lập nền độc tài quân sự. Cách mạng Tư sản Pháp kết thúc
Tại sao gọi là thời kì thoái trào?
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
4. Thời kì thoái trào
Viên tướng trẻ Na-pô-lê-ông Bô-na-pac
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
Na-pô-lê-ông Bô-na-pac (còn gọi Na-pô-lê-ông I)
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
4. Thời kì thoái trào
Hoàng đế Na-pô-lê-ông Bô-na-pac 1804
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
4. Thời kì thoái trào
4. Thời kì thoái trào
Năm 1804, Na-pô-lê-ông tiến hành chiến tranh khắp châu Âu.
Em có hiểu biết gì về Na-pô-lê-ông?
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
Trụ biểu trên quảng trường Veđôme – tôn vinh chiến thắng Austerlits của Napoleon
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
4. Thời kì thoái trào
Lễ đăng quang Hoàng đế Na-pô-lê-ông
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
4. Thời kì thoái trào
Biểu tượng Na-pô-lê-ông Bô-na-pac
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
4. Thời kì thoái trào
Hoàng đế Na-pô-lê-ông và gia đình
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
4. Thời kì thoái trào
4. Thời kì thoái trào
Năm 1812, Na-pô-lê-ông bị thua trận ở Nga, năm 1815 các nước đồng minh đã đánh bại Na-pô-lê-ông tại Oa-téc-lô...
Chế độ quân chủ ở Pháp được phục hồi
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
Nguyên soái Kuturop (Nga) đánh bại Napoleon tại Bôrôđinô
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
4. Thời kì thoái trào
Chiến thắng Bôrôđinô
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
4. Thời kì thoái trào
Chiến thắng Oatéclô
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
4. Thời kì thoái trào
Chiến thắng Oatéclô
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
4. Thời kì thoái trào
Sự nghiệp của Napoleon chấm dứt
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
4. Thời kì thoái trào
a: Kết quả, Ý nghĩa
Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, thủ tiêu mọi tàn dư phong kiến, giải quyết được vấn đề dân chủ
Những cản trở kinh tế tư bản bị xóa bỏ, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
Làm thay đổi bộ mặt Kinh tế-chính trị-xã hội Pháp
Đối với thế giới: mở ra thời đại thắng lợi và củng cố quyền thống trị của giai cấp tư sản trên phạm vi thế giới
b:Tính chất:
Là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất
c:Hạn chế: Chưa đáp ứng đầy đủ quyền lợi nhân dân, không xóa bỏ hoàn toàn chế độ phong kiến, chỉ giai cấp tư sản được hưởng quyền lợi.
Em hãy cho biết kết quả của cách mạng tư sản Pháp?
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
III – Ý NGHĨA CỦA CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI XVIII
Hình thức: Diễn ra dưới hình thức chống giặc ngoại xâm.
Giai cấp tư sản lãnh đạo cuộc cách mạng,
nhưng quần chúng nhân dân có vai trò quyết định thúc đẩy cho thắng lợi cách mạng đạt tới đỉnh cao.
Hình thức diễn ra của cuộc cách mạng tư sản Pháp?
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
III – Ý NGHĨA CỦA CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI XVIII
Củng cố
Các giai do?n chính quyền của cách mạng Pháp ?
Quốc hội lập
hiến (6 - 1789)
Quân chủ
Lập hiến
9-1791
Chế độ
Đốc Chính
7- 1794
Đế chế
Thứ nhất
1804
Chính quyền
Giacôbanh
6-1793
Độc tài
Quân sự
11- 1799
Phái
Girôngđanh
8- 1792
Quân chủ
1815
* Bằng kiến thức đã học về tình hình xã hội nước Pháp trước cách mạng 1789, em hãy điền vào chỗ trống các từ thích hợp:
Trước cách mạng, Pháp là một nước_____________________. Nắm mọi
quyền hành là ____________________ . Ba đẳng cấp trong xã hội phong
kiến Pháp là: ____________________ và ____________________.
Đẳng cấp_____________________ nắm giữ những chức vụ cao trong bộ
máy nhà nước. ____________________ và ____________________ là
những giai cấp được hưởng nhiều đặc quyền kinh tế nhưng không
phải ____________________ cho nhà vua.
____________________ gồm: tư sản, nông dân, bình dân thành thị .
____________________ chiếm 90% dân số, giai cấp này rất nghèo khó,
không có ruộng đất và chịu nhiều tầng áp bức.
Đứng đầu Đẳng cấp thứ ba là ____________________ , họ có thế lực về
____________________ nhưng không có quyền lực______________________ .
quân chủ chuyên chế
nhà vua
Tăng lữ, Quý tộc
Đẳng cấp thứ ba
Quý tộc
Quý tộc
Tăng lữ
đóng thuế
Đẳng cấp thứ ba
Nông dân
giai cấp tư sản
kinh tế
chính trị
Cơ cấu Quốc hội Pháp 1791
Mụngtexkio (1689-1755)
Mụngtexkio (Charles de Secondat, nam tu?c De la Brờde et De Montesquieu) - nh van v d?i bi?u tri?t h?c ỏnh sỏng Phỏp.
Mụngtexkio xu?t thõn gia dỡnh quý t?c ỏo di ? d?a phuong, b?n thõn lm th?m phỏn ? tũa ỏn Boocdụ. ễng dó vi?t nhi?u tỏc ph?m, m?t s? tỏc ph?m chớnh l Nh?ng b?c thu Ba Tu (1721), Tinh th?n phỏp lu?t (1748) .v...v...
Mụngtexkio phờ phỏn n?n quõn ch? chuyờn ch? v tỏn thnh ch? d? quõn ch? l?p hi?n. Trong cu?n sỏch nh? Nh?ng b?c thu Ba Tu, du?i hỡnh th?c nh?ng b?c thu c?a hai ngu?i Ba Tu vi?ng tham Pari vi?t cho b?n bố, ụng chõm bi?m nh?ng phong t?c v th? ch? c?a xó h?i phong ki?n Phỏp th?i "Vua m?t tr?i" Lui XIV.
Trong cu?n Tinh th?n phỏp lu?t, Mụngtexkio dó phõn tớch m?t cỏch h? th?ng v chi ti?t nh?ng hỡnh th?c chớnh quy?n, nh?ng di?u ki?n v nguyờn t?c c?a chỳng. ễng cho r?ng m?t qu?c gia mu?n cú quy c?, ph?i cú hi?n phỏp v ph?i xỏc d?nh ba quy?n riờng bi?t v d?c l?p v?i nhau: quy?n l?p phỏp, quy?n hnh phỏp v quy?n tu phỏp.
Lý lu?n c?a Mụngtexkio khụng nh?m l?t d? ch? d? quõn ch? hi?n hnh b?ng cỏch m?ng, m ch? nh?m h?n ch? quy?n hnh c?a nh vua v m? r?ng quy?n h?n c?a giai c?p tu s?n trong vi?c tham gia vo cụng vi?c qu?n lý nh nu?c. H?c thuy?t ba quy?n phõn l?p c?a Mụngtexkio dó cú ?nh hu?ng d?n cỏc nh cỏch m?ng tu s?n Phỏp ? th? k? XVIII trong khi so?n th?o hi?n phỏp
Ruxô (1712-1778)
Giang - Gi?c Ruxụ (Jean - Jacques Rousseau) - nh van, nh tri?t h?c g?c Th?y Si, ngu?i phỏt ngụn c?a n?n dõn ch? ti?u tu s?n trong tri?t h?c ỏnh sỏng Phỏp.
Ruxụ l con m?t ngu?i th? d?ng h? Th?y Si, sinh ? Gionevo. Th?i niờn thi?u ụng dó s?ng cu?c d?i c?c nh?c, ph?i t? ki?m s?ng b?ng nhi?u ngh? v t? h?c d? b?i du?ng ki?n th?c.
Tỏc ph?m n?i ti?ng c?a Ruxụ l cu?n Kh? u?c xó h?i. Theo Ruxụ, thỡ xó h?i v nh nu?c sinh ra do s? th?a thu?n gi?a cỏc cỏ nhõn, vỡ l?i ớch chung. Trong b?n Kh? u?c xó h?i dú, m?i ngu?i ch?u t? b? m?t ph?n ch? quy?n c?a mỡnh d? giao cho nh?ng d?i bi?u do mỡnh b?u ra. Nh?ng ngu?i d?i bi?u ny cai tr? theo danh nghia c?a nh?ng ngu?i b?u ra h?. Vỡ th? ch? quy?n khụng th? thu?c v? m?t cỏ nhõn (vua chỳa), m l c?a nhõn dõn. H?c thuy?t v? ch? quy?n c?a nhõn dõn dó l co s? cho ch? d? c?ng hũa dõn ch? c?a nh?ng ngu?i tu h?u nh?.
Ruxụ kh?ng d?nh ch? d? tu h?u l?n gõy ra s? b?t bỡnh d?ng xó h?i v s? ỏp b?c c?a ngu?i giu d?i v?i ngu?i nghốo, ngu?i m?nh d?i v?i ngu?i y?u, do dú c?n ph?i h?n ch? ch? d? tu h?u l?n v b?o v? nh?ng ngu?i tu h?u nh?. Tu tu?ng c?a Ruxụ ph?n ỏnh tõm tr?ng c?a cỏc t?ng l?p ti?u tu s?n thnh th? v c?a qu?n chỳng nụng dõn mu?n th? tiờu ch? d? phong ki?n, nhung l?i s? nh?ng tai h?a c?a ch? nghia tu b?n v mo u?c ngõy tho r?ng cú th? trỏnh du?c nh?ng tai h?a dú b?ng cỏch h?n ch? ch? d? tu h?u l?n, duy trỡ ch? d? tu h?u nh?.
H?c thuy?t c?a Ruxụ cú ?nh hu?ng l?n trong cỏch m?ng tu s?n Phỏp, nh?t l d?i v?i phỏi Giacụbanh.
Vonte (1694-1778)
Vụnte (Voltaire) - nh si, thi si, k?ch si, s? gia, tri?t gia v d?i bi?u xu?t s?c c?a tri?t h?c ỏnh sỏng Phỏp.
Vụnte, tờn chớnh l Phorangxoa Mari Aruờ (Francois Maria Arouet), l con m?t viờn chu?ng kh? ? Pari. H?i tr?, Vụnte h?c tru?ng D?i h?c lu?t Pari, r?i lm vi?c ? tũa ỏn. Nhung sau vỡ thớch ho?t d?ng van h?c ụng b? ngh? lu?t chuy?n sang ngh? van. ễng sỏng tỏc nhi?u tho ca, truy?n ng?n, s? thi, nh?ng kh?o lu?n l?ch s? v tri?t h?c.
Nam 22 tu?i, vỡ sỏng tỏc nh?ng bi tho chõm bi?m cú tớnh ch?t ch?ng l?i v? Nhi?p chớnh c?a tri?u dỡnh, ụng b? t?ng giam vo ng?c Baxti, sau b? tr?c xu?t kh?i nu?c Phỏp, sang s?ng ? nu?c Anh 4 nam. Khi tr? v? Phỏp, Vụnte dó cho xu?t b?n t?p Nh?ng b?c thu tri?t h?c n?i ti?ng (1734). Trong cu?n cỏch ny, Vụnte d? kớch s? chuyờn quy?n c?a giỏo h?i, chớnh sỏch ngu dõn v nh?ng t?c l? phong ki?n l?c h?u c?a nu?c Phỏp. Cu?n sỏch b? giỏo h?i thiờu h?y v tỏc gi? ph?i tr?n ra nu?c ngoi d? kh?i b? dn ỏp.
V? m?t chớnh tr?, Vụnte tuy ch?ng l?i s? d?c doỏn c?a chớnh quy?n chuyờn ch?, nhung l?i khụng mu?n l?t d? ch? d? quõn ch?, xúa b? ch? d? tu h?u, m ch? truong th?c hi?n n?n "chuyờn ch? sỏng su?t", d?t hy v?ng vo nh?ng v? vua sỏng su?t th?m nhu?n tri?t h?c.
D?i v?i nhõn dõn, m?t m?t ụng b?o v? tớch c?c nh?ng ngu?i b? ỏp b?c, nh?ng n?n nhõn c?a s? chuyờn quy?n d?c doỏn, nhung m?t khỏc ụng l?i kinh th? nhõn dõn, khụng d?ng ý b?o d?ng. ễng dó kớch k?ch li?t giỏo h?i Thiờn chỳa giỏo, dũi h?i t? do tớn ngu?ng, nhung ụng l?i cho r?ng tụn giỏo "v?n cú ớch" d?i v?i t?ng l?p bỡnh dõn v tuyờn b?: "N?u khụng cú Thu?ng d? thỡ ph?i t?o ra Thu?ng D?".
Vụnte dó cú m?t vai trũ to l?n trong vi?c truy?n bỏ tu tu?ng ỏnh sỏng v cú ?nh hu?ng cỏch m?ng m?nh m? d?i v?i nh?ng ph?n t? tu s?n tiờn ti?n trong cu?c d?u tranh ch?ng ch? d? phong ki?n.
- Ngày 14-7, tiếng chuông báo động khẩn cấp lại đánh thức Pari dậy, đường phố lại đông nghịch người. Mặc dầu gần như toàn bộ thành phố đã nằm trong tay quân khởi nghĩa, những cuộc khởi nghĩa vẫn chưa kết thúc. Ngục Ba- Xti thành trì của vua chúa Pháp- chưa bị chiếm.
- Hãy tiến tới Ba-xti !” lời kêu gọi của một ngưòi nào đó truyền đi hằng trăm người hưởng ứng lời kêu gọi truyền từ người này sang người khác và chẳng bao lâu lan khắp thành phố. Từ mọi khu phố, đoàn người khởi nghĩa tiến về phía Ba-xti.
Ở trên từng pháo đài, nhiều họng súng đại bác nhô ra, đội quân đồn trú ở pháo đài đang đứng cạnh đấy trong tư thế sẳn sàng.
Gần giữa trưa, quần chúng tấn công ngục Ba-xti. Theo sự xác nhận của người đương thời, có 300.000 tham gia tấn công, bao gồm chủ yếu công nhân,dân nghèo, thợ thủ công Pari. Những người tấn công xông vào cửa lớn của nhà tù, những cầu treo đã rút và hầu như không thể nào vào được pháo đài. Sau một lúc lâu, nhiều người dũng cảm tìm cách vượt hào để đặt cầu, song không có kết quả gì. Đột nhiên, từ phía tường pháo đài vang lên những loạt súng. Nhiều người chết và bị thương máu chảy càng tăng thêm lòng phẩn nộ của quần chúng.
Một năm sau, Ba-Xti bị san phẳng hoàn toàn và trên nền cũ người ta xây dựng một quảng trường có ghi dòng chử “Ở đây người ta nhảy múa!”
Rôbexpie (1758-1794)
Maximiliêng đơ Rôbexpie (Maximilien de Robespierre) - nhà cách mạng tư sản cánh tả trong Cách mạng tư sản Pháp (1789-1794), người lãnh đạo chủ chốt của phái Giacôbanh, phái đã đưa cuộc cách mạng tư sản Pháp lên đỉnh cao nhất.
Rôbexpie là luật sư ở Arat (miền Bắc nước Pháp), nổi tiếng về tinh thần cách mạng ngoan cường và đức tính chính trực, liêm khiết (người ta gọi ông là "Người không thể mua chuộc").
Năm 1789, Rôbexpie được bầu vào Hội nghị ba đẳng cấp. Sau Hội nghị ba đẳng cấp chuyển thành Quốc hội. Trong Quốc hội, Rôbexpie đứng đầu cánh tả hay còn gọi là phái Núi, đấu tranh kiên quyết chống lại phái hữu để bảo vệ quyền lợi của bình dân và đòi đưa vua Lui XVI ra xét xử.
Cuộc khởi nghĩa ngày 31-5 và 2-6-1973, do nhân dân Pari tiến hành đưa phái Giacôbanh, đứng đầu là Rôbexpie, lên nắm chính quyền. Rôbexpie đã tiến hành nhiều chính sách cách mạng và thực hiện chính sách "khủng bố" để thúc đẩy cách mạng tiến lên. Quân đội cách mạng, dưới sự lãnh đạo của phái Giacôbanh, đã liên tiếp đánh bại và đẩy lùi quân đội can thiệp của các nước châu Âu ra ngoài biên giới.
Nhưng rồi trong nội bộ phái Giacôbanh có sự phân hóa: một bộ phận giàu có lên muốn ngừng cuộc cách mạng lại, còn bộ phận những nghèo khổ (những người "không quấn chẽn") muốn thúc đẩy cách mạng tiến lên hơn nữa. Rôbexpie không đáp ứng đầy đủ quyền lợi cho quần chúng "không quần chẽn", cho nên nhiệt tình cách mạng của họ không được như trước nữa. Ngày 9 Técmiđo (tháng Nóng) năm II Cộng hòa (27/7/1794) bọn phản động và thái hóa trong quốc hội đã tấn công và bắt giam Rôbexpie. Sáng ngày 10 Tecmiđo (28-7-1794), Rôbexpie cùng các bạn chiến đấu của mình đã bị đưa lên máy chém không qua xét xử.
BÔNAPAC (NAPÔLÊÔN) (1769 - 1821)
Napôlêông Bônapac (Napoleon Bonaparte) - nhà chỉ huy quân sự tài ba, hoàng đê nước Pháp, biệt hiệu là Napôlêông I.
Napôlêông Bônapac sinh ở đảo Coocxơ, một hòn đảo ở Địa Trung Hải, nằm giữa Pháp và Italia, thuộc thành phần gia đình quý tộc nghèo. Ông theo học ở Học viện quân sự Briênnơ (Pháp) đạt thành tích xuất sắc, nhất là về lĩnh vực toán học và điều khiển pháo. Năm 24 tuổi, ông được phong vượt cấp từ đại úy lên thiếu tướng, nhờ đã sử dụng pháo binh, đánh bại quân Anh, giải phóng Tulông (Nam Pháp).
Nhờ có tài tổ chức và lãnh đạo quân sự, Bônapac đã nhiều lần đánh bại liên quân phong kiến áo - Phổ - Nga được Anh hỗ trợ (trận chiến thắng oanh liệt nhất là trận Aoxteclit ngày 2-12-1805 đánh bại liên quân áo - Nga).
Lên ngôi hoàng đế năm 1804, Napôlêông I củng cố chế độ tư bản chủ nghĩa ở nước Pháp và các vùng chiếm đóng (ban hành bộ dân luật, khuyến khích phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa...), mặt khác, tiếp tục cuộc chiến tranh với Anh và các quốc gia phong kiến châu Âu. Napôlêông I đã ban bố sắc lệnh về "phong tỏa lục địa" nhằm bao vây kinh tế Anh. Cuộc kháng chiến của nhân dân Tây Ban Nha (1808 - 1814) và nhất là cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại của nhân dân Nga (1812) đã làm phá sản mưu đồ thống trị toàn châu Âu của Napôlêông I.
Napôlêông bị bắt và đày ở đảo Enba (một đảo nhỏ nằm bên đảo Coocxơ và Italia) (4-1814). Năm sau, ông trốn về Pháp, khôi phục lại chính quyền, nhưng chỉ được có 100 ngày (từ 20-3 đến 22-6-1815). Trong trận đánh cuối cùng ở Oateclô (gần Brucxen, Bỉ), Napôlêông bị thua và bị đày ra đảo Xanh Êlen, ngoài khơi Đại Tây Dương và chết ở đó năm 1821.
Rô-be-spie
Marie - Antoinette bị đưa ra pháp trường
Chương 1
Louis XVI bị xử tử
Phá ngục Ba xti
Hội nghị 3 đẳng cấp
Tình cảnh nông dân Pháp
Chương 1
Montesquieu
Jean Jacques Rousseau
Voltaire
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Thị Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)