Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Chất |
Ngày 10/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
THẾ KỈ XVIII
I- NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
II- TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
III- Ý NGHĨA CỦA CMTS PHÁP THẾ KỈ XVIII
I- NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1/ Tình hình kinh tế, xã hội.
a/ Nông nghiệp:
Cuối TK XVIII, Pháp vẫn là một nước nông nghiệp lạc hậu
Nông dân bị lãnh chúa và giáo hội bóc lột nặng nề,
b/ Công thương nghiệp:
Công thương nghiệp phát triển, máy móc được sử dụng trong nhiều ngành CN: dệt, luyện kim, khai mỏ…
Ngoại thương phát triển, các công ty thương mại lớn ra đời
I- NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1/ Tình hình kinh tế, xã hội.
c/ Chính trị, xã hội:
Nền quân chủ chuyên chế, đứng đầu là vua Lu-I XVI nắm mọi quyền hành
XH chia là 3 đẳng cấp: Tăng lữ, quý tộc, đẳng cấp thứ 3.
+ Tăng lữ, Quý tộc nắm mọi quyền lợi
+ Đẳng câp thứ 3 bao gồm: tư sản, nông dân, bình dân thành thị… phải ghánh chịu mọi thứ thuế, không có quyền lợi chính trị.
=> Mâu thuẫn XH gay gắt
I- NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
2/Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng.
Trào lưu Triết học ánh sang ra dời với các đại diện tiêu biểu: Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Rút-Xô…
Nội Dung: Phê phán sự thối nát của chế độ phong kiến, đưa ra lý thuyết xây dựng nhà nước mới, dọn đường cho CM bùng nổ
II- TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
1/ Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến.
Nguyên nhân trực tiếp:
+ 5/5/1789, nhà Vua triệu tập Hội nghị 3 đẳng cấp nhằm đòi tang thuế và vay tiền,
+ Đẳng cấp thứ 3 kịch liệt phản đối và tuyên bố tách ra thành lập Quốc hội lập hiến.
Mâu thuẫn giữa nhà Vua và Quốc hội lên đến đỉnh điểm-> CM bùng nổ
- Ngày 14/7/1789, Đẳng cấp thứ 3 cùng quần chúng nhân dân đánh chiếm pháo đài Bastille, mở đầu cho cách mạng.
II- TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
1/ Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến.
Mâu thuẫn giữa nhà vua và quốc hội ngày càng gay gắt
Ngày 14/7/1789, giai cấp Ts cùng nhân dân Pa-ri đánh chiếm Pháo đài Bastille, mở đầu cho cchs mạng
Chính quyền mới được thành lập rơi vào tay phái Lập Hiến (đại tư sản tài chính)
Tháng 8/1789, Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền được thông qua
7/1791, Quốc hội mới thông qua Hiến pháp, thiết lập nền Quân chủ lập hiến.
4/1792, liên quân Áo-Phổ tấn công Phaps, CM Pháp bước sang giai đoạn mới
II- TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
2/ Tư sản Công thương nắm quyền. Nền Cộng hoà được thành lập
10/8/1793, nhân dân Pa-ri nổi dậy lật đổ phái Lập hiến, đưa phái Tư sản Công thương lên nằm quyền.
21/9/1792, Nền Cộng hoà đầu tiên được thiết lập, 21/1/1793, vua Lu-I XVI bị xử tử
Đầu 1793, nước Pháp lại rơi vào tình trạng khủng hoảng, quân Anh và Phong kiến châu Âu chuẩn bị tấn công nước Pháp
Ngày 2/6/1793, quần chúng nhân dân Pa-ri nổi dậy lật đổ phải TS Công thương, đưa phái Gia-Cô-Panh lên nắm quyênd
II- TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
3/ Nền Chuyên chính Gia-Cô-Panh- Đỉnh cao của Cách mạng
Phái Gia-Cô-Panh lên nắm quyền bầu ra UB cứu nước do Robespierre đứng đầu
Phái Gia-Cô-Panh ban hành nhiều chính sách tiến bộ:
+ Trừng trị phản cách mạng
+ Chia nhỏ ruộng đất, bán cho nông dân
+Trưng thu lúa mì, quy định giá tối đa
+ Ban hành quyền dân chủ rộng rãi, xoá bỏ chế độ đẳng cấp
8/1793 ra sắc lệnh Tổng động viên, chống thù trong giặc ngoài
6/1794, Liên minh phong kiến chống Pháp bị đánh bại
27/7/1794, Tư sản phản cách mạng tiến hành đảo chính, lật đổ Phái Gia-Cô-Panh, chấm dứt thời kỳ đỉnh cao của CM Pháp
4/Thời kỳ thoái trào
III- Ý NGHĨA CỦA CMTS PHÁP TK XVIII
LậT đổ nền Quân chủ chuyên chế , xoá bỏ tàn dư của chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản Pháp lên nắm quyền
Mở đầu cho thời kỳ thắng lợi và củng cố của CNTB ở châu Âu và trên thế giới.
Thể hiện vai trò quyết định của quần chúng nhân dân trong quá trình phát triển của cách mạng
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
THẾ KỈ XVIII
I- NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
II- TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
III- Ý NGHĨA CỦA CMTS PHÁP THẾ KỈ XVIII
I- NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1/ Tình hình kinh tế, xã hội.
a/ Nông nghiệp:
Cuối TK XVIII, Pháp vẫn là một nước nông nghiệp lạc hậu
Nông dân bị lãnh chúa và giáo hội bóc lột nặng nề,
b/ Công thương nghiệp:
Công thương nghiệp phát triển, máy móc được sử dụng trong nhiều ngành CN: dệt, luyện kim, khai mỏ…
Ngoại thương phát triển, các công ty thương mại lớn ra đời
I- NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1/ Tình hình kinh tế, xã hội.
c/ Chính trị, xã hội:
Nền quân chủ chuyên chế, đứng đầu là vua Lu-I XVI nắm mọi quyền hành
XH chia là 3 đẳng cấp: Tăng lữ, quý tộc, đẳng cấp thứ 3.
+ Tăng lữ, Quý tộc nắm mọi quyền lợi
+ Đẳng câp thứ 3 bao gồm: tư sản, nông dân, bình dân thành thị… phải ghánh chịu mọi thứ thuế, không có quyền lợi chính trị.
=> Mâu thuẫn XH gay gắt
I- NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
2/Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng.
Trào lưu Triết học ánh sang ra dời với các đại diện tiêu biểu: Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Rút-Xô…
Nội Dung: Phê phán sự thối nát của chế độ phong kiến, đưa ra lý thuyết xây dựng nhà nước mới, dọn đường cho CM bùng nổ
II- TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
1/ Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến.
Nguyên nhân trực tiếp:
+ 5/5/1789, nhà Vua triệu tập Hội nghị 3 đẳng cấp nhằm đòi tang thuế và vay tiền,
+ Đẳng cấp thứ 3 kịch liệt phản đối và tuyên bố tách ra thành lập Quốc hội lập hiến.
Mâu thuẫn giữa nhà Vua và Quốc hội lên đến đỉnh điểm-> CM bùng nổ
- Ngày 14/7/1789, Đẳng cấp thứ 3 cùng quần chúng nhân dân đánh chiếm pháo đài Bastille, mở đầu cho cách mạng.
II- TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
1/ Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến.
Mâu thuẫn giữa nhà vua và quốc hội ngày càng gay gắt
Ngày 14/7/1789, giai cấp Ts cùng nhân dân Pa-ri đánh chiếm Pháo đài Bastille, mở đầu cho cchs mạng
Chính quyền mới được thành lập rơi vào tay phái Lập Hiến (đại tư sản tài chính)
Tháng 8/1789, Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền được thông qua
7/1791, Quốc hội mới thông qua Hiến pháp, thiết lập nền Quân chủ lập hiến.
4/1792, liên quân Áo-Phổ tấn công Phaps, CM Pháp bước sang giai đoạn mới
II- TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
2/ Tư sản Công thương nắm quyền. Nền Cộng hoà được thành lập
10/8/1793, nhân dân Pa-ri nổi dậy lật đổ phái Lập hiến, đưa phái Tư sản Công thương lên nằm quyền.
21/9/1792, Nền Cộng hoà đầu tiên được thiết lập, 21/1/1793, vua Lu-I XVI bị xử tử
Đầu 1793, nước Pháp lại rơi vào tình trạng khủng hoảng, quân Anh và Phong kiến châu Âu chuẩn bị tấn công nước Pháp
Ngày 2/6/1793, quần chúng nhân dân Pa-ri nổi dậy lật đổ phải TS Công thương, đưa phái Gia-Cô-Panh lên nắm quyênd
II- TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
3/ Nền Chuyên chính Gia-Cô-Panh- Đỉnh cao của Cách mạng
Phái Gia-Cô-Panh lên nắm quyền bầu ra UB cứu nước do Robespierre đứng đầu
Phái Gia-Cô-Panh ban hành nhiều chính sách tiến bộ:
+ Trừng trị phản cách mạng
+ Chia nhỏ ruộng đất, bán cho nông dân
+Trưng thu lúa mì, quy định giá tối đa
+ Ban hành quyền dân chủ rộng rãi, xoá bỏ chế độ đẳng cấp
8/1793 ra sắc lệnh Tổng động viên, chống thù trong giặc ngoài
6/1794, Liên minh phong kiến chống Pháp bị đánh bại
27/7/1794, Tư sản phản cách mạng tiến hành đảo chính, lật đổ Phái Gia-Cô-Panh, chấm dứt thời kỳ đỉnh cao của CM Pháp
4/Thời kỳ thoái trào
III- Ý NGHĨA CỦA CMTS PHÁP TK XVIII
LậT đổ nền Quân chủ chuyên chế , xoá bỏ tàn dư của chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản Pháp lên nắm quyền
Mở đầu cho thời kỳ thắng lợi và củng cố của CNTB ở châu Âu và trên thế giới.
Thể hiện vai trò quyết định của quần chúng nhân dân trong quá trình phát triển của cách mạng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Chất
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)