Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII

Chia sẻ bởi LÊ THỊ LAN ANH | Ngày 10/05/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN ĐẾN BÀI THUYẾT TRÌNH
WATCH AND ENJOY
BÀI 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1. Tình hình kinh tế, xã hội.
a) Kinh tế.
- Nông nghiệp: lạc hậu, trì trệ.
+ Công cụ, kĩ thuật canh tác lạc hậu.
+ Lãnh chúa, giáo hội bóc lột nông dân nặng nề.
Công xưởng luyện thép ở Pháp
Công thương nghiệp: phát triển theo hướngTBCN.
+ Máy móc được sử dụng nhiều.
+ Công nhân đông, sống tập trung.
+ Buôn bán mở rộng với nhiều nước.
NGOẠI THƯƠNG PHÁP
XUẤT KHẨU
Rượu vang, vải vóc,
quần áo, đồ thủy tinh…
NHẬP KHẨU
Máy móc, đường,
cà phê…
Thương nghiệp phát triển, buôn bán với nhiều nước ở Châu Âu và phương Đông
Mac-xây
Booc-đô
Lo-ren
An-zat
Ru-ăng
Ha-vrơ
Lược đồ kinh tế công thương nghiệp nước Pháp trước cách mạng
Hải cảng
Trung tâm công thương nghiệp
Trung tâm công nghiệp
Lò luyện kim
NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
a) Kinh tế.
- Nông nghiệp: lạc hậu, trì trệ.
+ Công cụ, kĩ thuật canh tác lạc hậu.
+ Lãnh chúa, giáo hội bóc lột nông dân nặng nề.
Công thương nghiệp: phát triển theo hướngTBCN.
+ Máy móc được sử dụng nhiều.
+ Công nhân đông, sống tập trung.
+ Buôn bán mở rộng với nhiều nước.
1. Tình hình kinh tế, xã hội.
Nộp thuế cho lãnh chúa
Nộp thuế cho nhà thờ
Phần còn lại của nông dân
Nộp thuế cho nhà nước PK
50%
25%
10%
15%
THU NHẬP CỦA NÔNG DÂN PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG 1789
b) Chính trị, xã hội.
- Chính trị: duy trì nền quân chủ chuyên chế (đứng đầu là vua Lui XVI).
VUA LUI XVI
HOÀNG HẬU MARIE ANTOINETTE
CUNG ĐIỆN VERSAILLES
CƠ CẤU HÀNH CHÍNH CỦA NƯỚC PHÁP CHƯA THỐNG NHẤT
Mỗi tỉnh lại có hệ thống thuế khóa, đo lường khác nhau, không có hệ thống tư pháp thống nhất.
b) Chính trị, xã hội.
- Chính trị: duy trì nền quân chủ chuyên chế (đứng đầu là vua Lui XVI).
- Xã hội: chia làm 3 đẳng cấp.
Đ/C thứ nhất
(Tăng lữ)
Đ/C thứ hai
(Quý tộc)
Có đặc quyền
không phải nộp thuế,giữ chức vụ cao trong chính quyền,quân đội và giáo hội
Đ/C thứ ba
Nông dân
Dân nghèo
thành thị

sản
Đại tư sản
TS công- thương
TS nhỏ
Không có quyền lợi chính trị.
Phải chịu mọi thứ thuế.
SƠ ĐỒ 3 ĐẲNG CẤP TRONG XÃ HỘI PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
Lâu đài của quý tộc
Quý tộc đi dạo
Người nông dân , công cụ lạc hậu
b) Chính trị, xã hội.
- Chính trị: duy trì nền quân chủ chuyên chế (đứng đầu là vua Lui XVI).
- Xã hội: chia làm 3 đẳng cấp.
2. CUỘC ĐẤU TRANH TRÊN LĨNH VỰC TƯ TƯỞNG.
- Hoàn cảnh.
Do sự phát triển của khoa học, của nền kinh tế TBCN nên xuất hiện các tư tưởng tiến bộ.
- Thời gian: thế kỉ XVIII.
Các nhà tư tưởng tiêu biểu: Montesquieu, J. Rousseau, Voltaine…
CÁC NHÀ “TRIẾT HỌC ÁNH SÁNG”
Những nhà tư tưởng này có chung quan điểm gì? Nó có vai trò như thế nào trong việc chuẩn bị cho cách mạng?
2. CUỘC ĐẤU TRANH TRÊN LĨNH VỰC TƯ TƯỞNG.
- Hoàn cảnh.
Do sự phát triển của khoa học, của nền kinh tế TBCN nên xuất hiện các tư tưởng tiến bộ.
- Thời gian: thế kỉ XVIII.
Các nhà tư tưởng tiêu biểu: Montesquieu,Voltaine,
J. Rousseau,…
- Nội dung:
+ Phê phán sự thối nát của chế độ phong kiến và Giáo hội.
+ Đưa ra lý thuyết về việc xây dựng nhà nước mới.
- Ý nghĩa:
+ Tấn công vào hệ tư tưởng phong kiến.
+ Dọn đường cho cuộc cách mạng xã hội bùng nổ.
II. TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến.
a) Nguyên nhân trực tiếp.
- Năm 1789 diễn ra cuộc khủng hoảng tài chính.
5-5-1789 Vua triệu tập Hội nghị Ba đẳng cấp, để vay tiền và ban thuế mới
Ngày 5/5/1789, Hội nghị 3 đẳng cấp
II. TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến.
a) Nguyên nhân trực tiếp.
- Năm 1789 diễn ra cuộc khủng hoảng tài chính.
5-5-1789 Vua triệu tập Hội nghị Ba đẳng cấp, để vay tiền và ban thuế mới
17-6-1789 Đại diện Đẳng cấp thứ ba tự triệu tập Quốc hội (Quốc hội Lập hiến).
II. TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến.
b) Diễn biến.
14.7.1789 quần chúng nhân dân tấn công ngục Baxti – mở đầu cho cách mạng Pháp.
NGỤC BAXTI – BIỂU TƯỢNG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN
Nhìn vào bức tường thành của pháo đài, bạn có nhận xét gì?
Cao 24m; dày 3m với 8 tháp canh cao 30m và hào sâu rộng 25m bao bọc xung quanh.
NGỤC BAXTI – BIỂU TƯỢNG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN
TẤN CÔNG NGỤC BAXTI (14.7.1789)
Sau này, nhà thơ Tố Hữu mô tả cuộc chiến ngục Ba-xti với những lời thơ:
“ Và lớn bé, đàn ông, đàn bà
Tất cả chiếm mỗi người đôi khí giới
Anh hàng thịt vung con dao sáng chói
Người lính già quắc thước múa chuôi gươm
Và anh hàng giày quần áo rách tươm
Anh hàng dệt đang nằm sau cửa xưởng
Cùng trỗi dậy uy nghi như võ tướng
Giật thanh đao khẩu súng nhảy sa vào
Những thằng con bé bỏng đứng dương oai
Phồng má thổi kèn vang sau gót bố”
Quảng trường Ba-xti ngày nay
II. TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến.
b) Diễn biến.
14.7.1789 quần chúng nhân dân tấn công ngục
Baxti – mở đầu cho cách mạng Pháp.
Quần chúng nổi dậy ở khắp nơi, chính quyền
của đại tư sản được thiết lập (QCLH).
+ 8.1789 Thông qua bản “Tuyên ngôn Nhân
quyền và dân quyền”.
Tự do
Bình đẳng
Bác ái
+ Tiến bộ: xác định những quyền tự nhiên của con người: Tự do, bình đẳng…
+ Hạn chế: bảo vệ quyền sở hữu tư bản chủ nghĩa .
II. TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến.
b) Diễn biến.
14.7.1789 quần chúng nhân dân tấn công ngục Baxti – mở đầu cho cách mạng Pháp.
Quần chúng nổi dậy ở khắp nơi, chính quyền của đại tư sản được thiết lập (QCLH).
+ 8.1789 Thông qua bản “Tuyên ngôn Nhân quyền và dân quyền”.
+ Ban hành chính sách khuyến khích công thương nghiệp phát triển.
+ 9.1791 Thông qua hiến pháp, xác lập nền chính tư sản (QCLH).
Vua Lui XVI tìm cách chống phá cách mạng, liên kết với các thế lực PK bên ngoài để khôi phục lại chế độ phong kiến.
II. TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến.
b) Diễn biến.
Vua Lui XVI tìm cách chống phá cách mạng, liên kết với các thế lực PK bên ngoài để khôi phục lại chế độ phong kiến.
- 4.1792 chiến tranh giữa Pháp với PK Áo – Phổ.
Chiến tranh giữa Pháp với liên minh phong kiến Áo - Phổ
8.1792 ,nhân dân PA-RI cùng quân tình nguyện đứng lên lật đổ sự
thống trị của phái Lập hiến,xóa bỏ chế độ phong kiến.
Rouget de Lisle sáng tác bài La Marseillaise kêu gọi nhân dân bảo vệ tổ quốc

Run sợ đi, những bạo chúa và người, những kẻ phản bội
Điều sỉ nhục đến từ mọi phía
Run sợ đi! Những âm mưu giết cha mẹ của các ngươi
Cuối cùng sẽ phải nhận lấy cái giá phải trả của nó!
Tất cả đều là lính để chống các ngươi
Nếu như họ ngã xuống, những anh hùng trẻ của ta
Nước Pháp sẽ sinh ra những người con mới,
Tất cả sẵn sàng chiến đấu chống lại các ngươi.
Hãy cầm lấy vũ khí, hơi những công dân!
Hãy lập nên những đội quân!
Tiến lên! Tiến lên!
Hãy để cho dòng máu nhơ bẩn
Tưới đẫm những luống cày của chúng ta!
Thắng quân Áo –Phổ :trận Van –mi (20-9-1792)
2. Tư sản công thương cầm quyền.
Nền cộng hòa được thành lập.
10.8.1792 quần chúng Pari nổi dậy, đưa phái Girôngđanh lên cầm quyền, bắt vua và hoàng hậu.
21.9 Quốc hội tuyên bố lập nền Cộng hoà thứ nhất, xử tử nhà vua.
Hoàng hậu Marie - Antoinette bị đưa ra Pháp trường xử tử
LUI XVI BỊ ĐƯA LÊN ĐOẠN ĐẦU ĐÀI
2. Tư sản công thương cầm quyền.
Nền cộng hòa được thành lập.
10.8.1792 quần chúng Pari nổi dậy, đưa phái Girôngđanh lên cầm quyền, bắt vua và hoàng hậu.
21.9 Quốc hội tuyên bố lập nền Cộng hoà thứ nhất, xử tử nhà vua.
Đầu năm 1793, nước Pháp đứng trước nhiều khó khăn:
+ Trong nước: bọn phản động nổi dậy, đời sống nhân dân
khó khăn.
+ Ngoài nước: Liên minh phong kiến châu Âu đe dọa.
31.5.1793 quần chúng nhân dân lật đổ phái Girôngđanh, đưa phái Giacôbanh lên nắm quyền.
3. Nền chuyên chính Giacôbanh – đỉnh cao của cách mạng.
Chính quyền Giacobanh đã đưa ra nhiều biện pháp:
+ Giải quyết ruộng đất cho nông dân.
+ Ban hành “Luật giá tối đa”.
+ 6.1793 thông qua Hiến pháp mới, mở rộng tự do dân chủ.
+ 23.8.1793 ban hành lệnh “Tổng động viên toàn quốc”.
+ Xóa bỏ nạn đầu cơ tích trữ…
3. Nền chuyên chính Giacôbanh – đỉnh cao của cách mạng.
Chính quyền Giacobanh đã đưa ra nhiều biện pháp:
+ Giải quyết ruộng đất cho nông dân.
+ Ban hành “Luật giá tối đa”.
+ 6.1793 thông qua Hiến pháp mới, mở rộng tự do dân chủ.
+ 23.8.1793 ban hành lệnh “Tổng động viên toàn quốc”.
+ Xóa bỏ nạn đầu cơ tích trữ…
27.7.1794 diễn ra cuộc đảo chính đưa chính quyền vào tay
bọn phản động, cách mạng Pháp thoái trào.
XỬ TỬ NHÀ ĐỘC TÀI ROBESPIERRE
4. Thời kì thoái trào.
Sau đảo chính, Ủy ban Đốc chính ra đời đã thủ tiêu mọi thành quả của cách mạng:
+ Hiến pháp mới được ban hành bảo vệ cho quyền lợi của tư sản mới.
+ Xóa bỏ luật giá tối đa.
+ Thủ tiêu các quyền tự do, dân chủ.
+ Khủng bố những người theo cách mạng.
11.1799 Napoleon đảo chính, lên nắm quyền, xây dựng chế độ độc tài.
1804 Na-pô-lê-ông lên ngôi Hoàng đế thành lập Đế chế thứ nhất.
4. Thời kì thoái trào.
Sau đảo chính, Ủy ban Đốc chính ra đời đã thủ tiêu mọi thành quả của cách mạng:
+ Hiến pháp mới được ban hành bảo vệ cho quyền lợi của tư sản mới.
+ Xóa bỏ luật giá tối đa.
+ Thủ tiêu các quyền tự do, dân chủ.
+ Khủng bố những người theo cách mạng.
11.1799 Napoleon đảo chính, lên nắm quyền, xây dựng chế độ độc tài.
- 1815 Chế độ quân chủ ở Pháp được phục hồi.
IV. Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CÁCH MẠNG PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
1. Tính chất.
- Là cuộc CMTS thực hiện được 2 nhiệm vụ quan trọng, song song đồng thời là nhiệm vụ dân tộc và nhiệm vụ dân chủ.
1. NHIỆM VỤ DÂN TỘC.
- Thống nhất đất nước, hình thành nên một quốc gia dân tộc thống nhất: văn hóa chung, lãnh thổ chung, ngôn ngữ chung, kinh tế chung.
Giải phóng dân tộc, giành độc lập, tự do cho đất nước.
Bảo vệ đất nước chống giặc ngoại xâm.
2. NHIỆM VỤ DÂN CHỦ.
Xóa bỏ thể chế lạc hậu, lập nên một nhà nước tiến bộ, nâng đỡ, bảo vệ cho LLSX TBCN phát triển.
Giải quyết các lợi ích cơ bản của nhân dân: vấn đề ruộng đất, quyền bầu cử, ứng cử…
1. Tính chất.
- Là cuộc CMTS điển hình và triệt để nhất.
+ Bảo vệ đất nước chống giặc ngoại xâm.
+ Hình thành thị trường dân tộc thống nhất mở đường cho lực lượng TBCN ở Pháp phát triển.
+ Lật đổ chế độ phong kiến cùng với những
tàn dư của nó.
+ Giải quyết được vấn đề dân chủ (ruộng đất
cho nông dân, quyền lợi cho công nhân).
Quần chúng nhân dân đóng vai trò quyết định tiến trình phát triển của cách mạng.
- Hình thức: nội chiến + bảo vệ độc lập dân tộc.
IV. Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CÁCH MẠNG PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
2. Ý nghĩa.
Cách mạng tư sản PHÁP là cuộc cách mạng điển hình nhất , triệt để nhất,dân chủ nhất , tiến bộ nhất.
Tuy còn hạn chế nhưng có ý nghĩa lịch sử to lớn .
- Đối với nước Pháp : Lật đổ chế độ PK , mở đường cho CNTB phát triển
- Đối với thế giới : Có ảnh hưởng sâu sắc .
+ Tư tưởng dân tộc, dân chủ được truyền bá rộng rãi ở châu Âu .
+ Chế độ PK nhiều nước bị lung lay .
+ Để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho phong trào cách mạng thế giới .
Là cuộc CMTS điển hình và triệt để nhất.
Điển hình:
+ Đã lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, thủ tiêu mọi tàn dư phong kiến
+ Thông qua tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền nhiều tiến bộ + Tập hợp được sự tham gia của đông đảo quần chúng nhân nhân đưa cách mạng đạt tới đỉnh cao - nên chuyên chính Gia-cô-banh.
+ Mở ra một thời đại mới- thời đại thắng lợi và cũng cố của CNTB ở các nước tiên tiến bấy giờ.

Là cuộc CMTS điển hình và triệt để nhất.
Triệt để:
+Thi hành nhiều biện pháp để trừng trị bọn phản cách mạng
+Thiết lập nền cộng hòa tư sản,đưa giai cấp tư sản lên nắm quyền
+ Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nhân dân.
+ Những cản trở đối với công thương nghiệp bị xóa bỏ.
+ Thị trường dân tộc thông nhất được hình thành.


Là cuộc CMTS dân chủ và tiến bộ nhất.
Dân chủ:
+ Sự tham gia của quần chúng nhân dân đã làm cho cách mạng Pháp mang tính dân chủ rộng rãi và triệt để cách mạng so với những cuộc cách mạng trước nó. Cách mạng Pháp có một ý nghĩa lịch sử quan trọng không những đối với lịch sử nước Pháp mà cả đối với lịch sử châu Âu lúc bấy giờ. Những tư tưởng dân chủ của CM Pháp ảnh hưởng đến các nước châu Âu và làm cho chế độ phong kiến ở các nước này bị lung lay. 


Là cuộc CMTS dân chủ và tiến bộ nhất.
- Tiến bộ:
+ Cách mạng Pháp xứng đáng là một cuộc đại cách mạng. Nó đã làm biết bao nhiêu việc cho giai cấp của nó, tức là giai cấp tư sản, đến nỗi trọn thế kỉ XIX là thế kỉ đem lại văn minh và văn hóa cho toàn thể nhân loại đã diễn tiến dưới dấu hiệu của cách mạng Pháp"
Hạn chế :
-chưa đáp ứng đầy đủ quyền lợi của nhân dân;
-không giải quyết được triệt để vấn đề ruộng đất cho nhân dân , không hoàn toàn xóa bỏ chế độ bóc lột phong kiến ,…
CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CMTS PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
Quân chủ chuyên chế
( LU-I XVI)
Quân chủ lập hiến (Phái lập hiến)
14/7/1789
Nền cộng hòa
( phái Girongdanh)
10/8/1792
Nền chuyên chính
(phái Giacobanh )
31/5 -2/6/1793
Uỷ ban Đốc chính
27/7/1794
Nền độc tài quân sự
1799
Quân chủ
1815
NIÊN ĐẠI
Sự Kiện
14-7-1789
8-1789
9-1791
10-8-1792
21-9-1792
2-6-1792
27-7-1794
Quần chúng tấn công pháo đài nhà tù-nhà tù Ba-xti
Thông qua Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền
Công bố hiến pháp ,xác lập chế độ quân chủ lập hiến
Lật đổ sự thống trị của phái lập hiến
Thành lập nền cộng hòa đầu tiên
Lật đổ phái Gi-rông –đanh, đưa phái Gia-co-banh lên nắm quyền
Đảo chính lật đổ phái Gia-co-banh
Lật đổ thực dân TBN, giành độc lập dân tộc  => kinh tế TBCN phát triển
Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế 
=> Mở đường cho chủ nghĩa tư bản
phát triển
Lật đổ nền thống trị của thực dân Anh.
=> Mở đường cho chủ nghĩa tư bản Bắc Mĩ phát triển
Xóa bỏ chế độ quân chủ chuyến chế
=> Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển
Giải phóng dân tộc
Nội chiến
Giải phóng dân tộc
Nội chiến + chiến tranh vệ quốc
Tư sản
Tư sản + quý tộc mới
Tư sản
Tư sản (đại tư sản, vừa, nhỏ)
Là CMTS,chưa triệt để
Là CMTS,chưa triệt để
Là CMTS,chưa triệt để
Là CMTS, triệt để,điển hình,dân chủ,tiến bộ
Nhân dân
Nhân dân
Nhân dân+nô lệ
Nhân dân
Thiết lập nền Quân chủ lập hiến
Thiết lập nền quân chủ lập hiến
Thành lập chính quyền liên bang
Thiết lập nền dân chủ Gia cô banh , thời kì thoái
trào tái lập nền quân chủ


 Mở ra thời kì quá độ từ chế độ phong kiến sang tư bản chủ nghĩa.

Góp phần thúc đẩy cuộc đấu tranh chống phong kiến ở châu Âu và phong trào giành độc lập dân tộc ở châu Mĩ la tinh.
Mở ra thời đại thắng lợi và củng dố quyền thống trị của giai cấp tư sản trên phạm vi toàn thế giới.
là cuộc CMTS đầu tiên, mở ra thời đại mới bùng nổ các cuộc CMTS, nhưng với sự thành công cũng đem lại nhiều hạn chế, Hà Lan trở nên hùng mạnh và lại tiếp tục chính sách xâm lược 
THANKS FOR WATCHING
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: LÊ THỊ LAN ANH
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)