Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII
Chia sẻ bởi ma van hao |
Ngày 10/05/2019 |
58
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
ụgfgfggfggujgfgfggfgggggggggggggggggggggggggggy
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM !
Giáo sinh thực tập: Dương Văn Hiền.
Trường THPT Thanh Chăn – Điện Biên.
NỘI
DUNG
BÀI
HỌC
Nước Pháp trước cách mạng.
1/ Tình hình kinh tế - xã hội.
2/ Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng.
II. Tiến trình của cách mạng.
1./ Cách mạng bùng nổ.
Nền quân chủ lập hiến
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII (Tiết1)
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
I – NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG.
1. Tình hình kinh tế - xã hội.
Kinh tế.
*Nông nghiệp.
+ Dân số sống chủ yếu bằng nghề nông.
+ Công cụ, phương thức canh tác lạc hậu.
+ Lãnh chúa giáo hội bóc lột nông dân nặng nề.
->Năng xuất thấp, nạn đói thường xuyên xảy ra.
=> Cuối thế kỉ XVIII Pháp là nước nông nghiệp lạc hậu bị phong kiến cản trở.
BỨC TRANH TÌNH CẢNH NGƯỜI NÔNG DÂN PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
Tính chất nền nông nghiệp Pháp cuối thế kỉ XVIII là gì ?
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
I – NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG.
1. Tình hình kinh tế - xã hội.
Kinh tế.
*Nông nghiệp.
* Công - thương nghiệp.
- Công –thương nghiệp phát triển theo hướng TBCN.
+Máy móc được sử dụng nhiều.
+ Công nhân đông và tập trung.
+ Xuất hiện nhiều công ti thương mại buôn bán mở rộng với nhiều nước.
-> Bị chế độ phong kiến kìm hãm.
Hãy cho biết tình
hình hoạt động sản xuất công thương nghiệp Pháp cuối thế kỉ XVIII ?
Xưởng luyện kim ở Pháp cuối thế kỉ XVIII
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
I – NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG.
1. Tình hình kinh tế - xã hội.
Kinh tế.
b. Xã hội.
Xã hội Pháp trước cách mạng có gì nổi bật ?
- Tồn tại chế độ ba đẳng cấp.
Em hiểu thế nào là đẳng cấp ?
Đẳng cấp là tầng lớp của xã hội được hình thành dưới chế độ chiếm hữu nô lệ phong kiến. Do luật pháp hoặc tục lệ quy định về vị trí xã hội, quyền lợi và nghĩa vụ mang tính “ Cha truyền con nối “ .Giữa các đẳng cấp có sự phân biệt đối xử, bất bình đẳng rất sâu sắc.
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
I – NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG.
1. Tình hình kinh tế - xã hội.
Kinh tế.
b. Xã hội.
- Tồn tại chế độ ba đẳng cấp.
+ Tăng lữ
Tăng Lữ
+ Quý tộc.
Quý tộc
+ Đẳng cấp thứ ba : Nông dân, tư sản và bình dân thành thị.
Tư sản
Bình dân thành thị
Nông dân
Là những đẳng cấp có đặc quyền và không phải nộp thuế.
Tăng lữ
Nông dân
Bình dân
thành thị
Tư sản
Quỹ tộc
Đẳng cấp thứ ba
Đại tư sản
Tư sản
Công thương
Tư sản vừa và nhỏ
Không có quyền lợi chính trị và nộp các thứ thuế
Sơ đồ sự phân chia đẳng cấp ở pháp
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
Em hãy nhận xét về vai trò,vị trí của các đẳng cấp trên ?
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
I – NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG.
1. Tình hình kinh tế - xã hội.
Kinh tế.
BỨC TRANH TÌNH CẢNH NGƯỜI NÔNG DÂN PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
b. Xã hội.
- Tồn tại chế độ ba đẳng cấp.
+ Đẳng cấp I: Tẵng lữ
+ Đẳng cấp II: Quý tộc
+ Đẳng cấp III : Nông dân, tư sản và bình dân thành thị.
Đẳng cấp
thứ 3
Quí tộc
Tăng lữ
Là những đẳng cấp có đặc quyền và không phải nộp thuế.
Tăng lữ
Nông dân
Bình dân
thành thị
Tư sản
Quỹ tộc
Đẳng cấp thứ ba
Đại tư sản
Tư sản
Công thương
Tư sản vừa và nhỏ
Không có quyền lợi chính trị và nộp các thứ thuế
Sơ đồ sự phân chia đẳng cấp ở pháp
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
=> Đẳng cấp 3 > < Đẳng cấp 1 , 2.
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
I – NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG.
1. Tình hình kinh tế - xã hội.
Kinh tế.
b. Xã hội
C. Chính trị.
Cuối thế kỉ XVIII, Pháp theo thể chế chính trị gì ?
- Cuối thế kỉ XVIII, Pháp là nước quân chủ chuyên chế do vua Lui XVI đứng đầu cai trị độc đoán.
Vua Lui XVI
(1774 – 1793)
Hoàng hậu Ma ri Ang toa let
Toàn cảnh ngục Baxti
Sơ đồ ngục Baxti
Hình ảnh bên trong ngục Baxti
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
I – NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG.
1. Tình hình kinh tế - xã hội.
Kinh tế.
b. Xã hội.
C. Chính trị.
Cuối thế kỉ XVIII, Pháp là nước quân chủ chuyên chế do vua Lui XVI đứng đầu cai trị độc đoán.
Em có nhận xét gì về chế độ quân chủ chuyên chế nước Pháp cuối thế kỉ XVIII?
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
I – NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG.
1. Tình hình kinh tế - xã hội.
Kinh tế.
b. Xã hội.
C. Chính trị.
Mâu thuẫn nổi bật nhất trong xã hội Pháp lúc này là gì ?
-> Sự phát triển TBCN với chế độ phong kiến lạc hậu.
=> Đây là nguyên nhân sâu xa dẫn đến cách mạng bùng nổ.
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
I – NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG.
1. Tình hình kinh tế - xã hội.
2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng.
Thế kỉ XVIII ở Pháp có trào lưu tưởng gì? Đại diện tiêu biểu là ai ?
Triết học ánh sáng là gì ?
“ Triết học ánh sáng” là trào lưu triết học đang lên ở Châu Âu thế kỉ XVIII và XIX , vào “ Thế kỉ ánh sáng” còn được gọi là “ Chủ nghĩa khai sáng “. Những nhà tư tư tưởng tiến bộ của giai cấp tư sản liên tiếp tấn công vào thành trì của chế độ quân chủ chuyên chế bằng những học thuyết mới, tiến bộ và cách mạng.
- Đại diện: Mông- tex-ki –ơ, Vôn te, Rut xô.
CÁC NHÀ TRIẾT HỌC ÁNH SÁNG
Ở PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
I – NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG.
1. Tình hình kinh tế - xã hội.
2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng.
- Đại diện: Mông- tex-ki –ơ, Vôn te, Rut xô.
Những tư tưởng tiến bộ
Cuối thế kỉ XVIII
ở Pháp có
Nội dung gì ?
Nội dung:
+ Phê phán sự thối nát của chế độ phong kiến và nhà thờ.
+ Đưa ra lí thuyết về xây dựng một nhà nước mới.
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
I – NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG.
1. Tình hình kinh tế - xã hội.
2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng.
- Đại diện: Mông- tex-ki –ơ, Vôn te, Rut xô.
Nội dung:+ Phê phán sự thối nát của chế độ phong kiến và nhà thờ.
+ Đưa ra lí thuyết về xây dựng một nhà nước mới.
Những tư tưởng tiến bộ Pháp có vai trò như thế nào trong việc chuẩn bị cho cách mạng ?
-> Tấn công vào chế độ phong kiến, dọn đường cho cách mạng bùng nổ.
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
I – NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG.
II – TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG.
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến.
a. Cách mạng bùng nổ.
* Nguyên nhân trực tếp:
Mục tiêu của vua Pháp triệu tập hội nghị ba đẳn cấp là gì?
- Ngày 5 / 5 / 1789, Lui XVI đã triệu tập Hội nghị ba đẳng cấp.
HỘI NGHI BA ĐẲNG CẤP NGÀY 5 / 5 / 1789
Phản ứng của đẳng cấp ba
Như thế nào ?
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
I – NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG.
II – TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG.
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến.
a. Cách mạng bùng nổ.
* Nguyên nhân trực tiếp:
- 5 / 5 / 1789, Lui XVI đã triệu tập hội nghị ba đẳng cấp do bất đồng về tài chính. Đc thứ 3 tự tuyên bố thành lập quốc hội
- Ngày 14 / 7 / 1789, quần chúng nhân dân tấn công trụ sở cơ quan và chiếm ngục Baxti.
SỰ KIỆN NGÀY 14 /7 /1789, QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN PHÁ NGỤC BAXTI
Sự kiện ngày 14 /7 / 1789 có ý nghĩa gì ?
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
I – NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG.
II – TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG.
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến.
a. Cách mạng bùng nổ.
* Nguyên nhân trực tiếp:
- Ngày 5 / 5 / 1789, Lui XVI đã triệu tập Hội nghị bâ đẳng cấp.
- Ngày 14 / 7 / 1789, quần chúng nhân dân tấn công trụ sở có quan và chiếm ngục Bax ti.
- Quần chúng nổi dậy khắp cả nước
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
I – NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG.
II – TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG.
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến.
a. Cách mạng bùng nổ.
b. Nền quân chủ lập hiến.
Những việc làm khi phái lập hiến lên nắm chính quyền là gì ?
- Ngày 26 / 7/ 1789, thông qua tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền.
Em hãy cho biết nội dung của bản tuyên ngôn ?
NỘI DUNG CƠ BẢN
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
I – NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG.
II – TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG.
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến.
a. Cách mạng bùng nổ.
b. Nền quân chủ lập hiến.
- Ngày 26 / 7/ 1789, thông qua tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền.
Tại sao
nhân dân dân
Vẫn tiếp tục đấu tranh
?
- Ngày 3 / 9 / 1791, Hiến pháp được ban hành.Tuyên bố thành lập nền Quân chủ lập hiến do Đại Tư sản nắm quyền.
Thái độ của vua Lui như thế nào ?
- Ngày 20 / 4 /1792, chiến tranh Pháp và liên minh Áo – Phổ bùng nổ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: ma van hao
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)