Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII

Chia sẻ bởi Phạm Minh Nhật | Ngày 10/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

Kính chào quý Thầy, Cô cùng các em học sinh
Giáo viên: Nguyễn Nữ Thanh Thủy
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1/ Tình hình kinh tế, xã hội
a/ Kinh tế
Nông nghiệp:
BÀI 31. CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII (Tiết 1)
Cuối thế kỉ XVIII Pháp vẫn là nước nông nghiệp lạc hậu
+ Công cụ, phương thức canh tác thô sơ, năng suất thấp.
+ Nạn mất mùa, đói kém thường xuyên xảy ra.
Quan sát bức tranh này, em cho biết tình hình nông nghiệp nước Pháp trước cách mạng?
Qua bức tranh này, em cho biết tình cảnh người nông dân Pháp trước cách mạng như thế nào?
Một nông dân chống chiếc cuốc (công cụ lao động chủ yếu) là tình trạng nông nghiệp lạc hậu. Trên lưng là người đại diện cho đẳng cấp tăng lữ và quý tộc. Trong túi quần, túi áo của nông dân là những văn tự, khế ước mà ông ta phải vay mượn, cầm cố cho địa chủ và quý tộc
Có những con thỏ, chuột đang gặm phá mùa màng.
Tất cả đều hại nông dân
Nộp cho lãnh chúa
Nộp cho nhà thờ
Phần còn lại của nông dân
Nộp cho nhà nước phong kiến
50%
25%
10%
15%
THU NHẬP CỦA NGƯỜI NÔNG DÂN PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1/ Tình hình kinh tế, xã hội
a/ Kinh tế
Nông nghiệp:
BÀI 31. CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỈ XVIII ( Tiết 1)
Nông nghiệp:
- Công thương nghiệp
+ Kinh tế CTN phát triển ; máy móc sử dụng ngày càng nhiều.
+ Buôn bán mở rộng với nhiều nước.
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1/ Tình hình kinh tế, xã hội
a/ Kinh tế
b/ Xã hội
BÀI 31. CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII (Tiết 1)
Tình hình xã hội Pháp có gì nổi bật ?

- Xã hội chia thành ba đẳng cấp
Quý tộc
Tăng lữ
Đẳng cấp
thứ ba
Hưởng mọi
đặc quyền, đặc lợi
Chịu mọi thứ thuế
và nghĩa vụ
Muốn duy trì
chế độ
phong kiến
Muốn xóa bỏ chế
độ phong kiến


Hưởng quyền lợi, không phải nộp thuế, giữ chức vụ cao nên không muốn thay đổi chế độ phong kiến.
ĐẲNG CẤP QUÍ TỘC, TĂNG LỮ
Họ chịu mọi thứ thuế và nghĩa vụ không có quyền lợi chính trị.
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1/ Tình hình kinh tế, xã hội
BÀI 31. CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII (Tiết 1)
2/ Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng
- Trào lưu triết học ánh sáng dọn đường cho CM bùng nổ.
Mông-te-xki-ơ
(1689-1755)
Vôn-te (1694-1778)
Rút - xô
(1712-1778)
CÁC NHÀ “TRIẾT HỌC ÁNH SÁNG” Ở PHÁP THẾ KỶ XVIII
“Để có tự do chính trị, chính phủ phải được tổ chức để không một ai có thể đe doạ người khác”
“Hãy đập tan toà nhà của sự dối trá!”
“Xéo nát bọn đê tiện”
“Mọi người sinh ra được tự do nhưng ở khắp nơi họ đều mang xiềng xích. Tự do là quyền tự nhiên của con người”
- Đại diện là Vôn-te, Rút-xô, Mông-te-xki-ơ ủng hộ tư tưởng tiến bộ của tư sản, lên án chế độ phong kiến.
- Tác dụng: thúc đẩy cách mạng sớm bùng nổ.
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
BÀI 31. CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII (Tiết 1)
II. TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
Nguyên nhân trực tiếp làm cách mạng bùng nổ?
5/5/1789 Vua Lu-iXVI triệu tập Hội nghị 3 đẳng cấp
1/ Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
Sự kiện ngày 14/7 ở Pa-ri đã kéo theo cuộc “cách mạng đô thị” ở các thành phố và phong trào nổi dậy ở nông thôn.
1/ Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
Thông qua tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền. Nêu cao khẩu hiệu: “Tự do - Bình đẳng – Bác ái”.
( 8/1789).
Sau khi lên nắm quyền phái lập hiến đã làm được những gì?
1/ Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
Điều 1 : Mọi người sinh ra đều tự do và bình đẳng về quyền lợi…
Điều 17 : Quyền sở hữu là bất khả xâm phạm và thiêng liêng không ai có thể tước bỏ…
20
Tuyên ngôn gồm 17 điều, xác định quyền bình đẳng giữa các công dân, thừa nhận quyền tự do dân chủ ; khẳng định quyền sở hữu tài sản là thiêng liêng và bất khả xâm phạm, không ai có thể tước bỏ….
Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền
TỰ DO
BÌNH ĐẲNG
BÁC ÁI
Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa (2/9/1945)
…“Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi; và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi”...
[Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền, Pháp, 1789].
1/ Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
Vua Lui XVI tìm cách chống phá cách mạng.

4/1792, chiến tranh giữa Pháp và liên minh phong kiến Áo – Phổ bùng nổ.

- Ngày 11/7/1792, Quốc hội tuyên bố “Tổ quốc lâm nguy”
Trước những việc làm của phái Lập hiến, các thế lực phong kiến đã có phản ứng ra sao?
Chiến tranh giữa Pháp và liên minh Áo -Phổ
TRÍCH ĐOẠN BÀI CA
“LA MARSEILLAISE” -
quèc ca CỦA NƯỚC PHÁP
Rouget de Lisle sáng tác bài La Marseillaise kêu gọi nhân dân bảo vệ tổ quốc
Hãy đứng lên những người con tổ quốc,

Ngày vinh quang đã đến rồi!

Chống lại chúng ta, bọn bạo tàn…
Câu 1: Sự kiện nào mở đầu cho cách mạng tư sản Pháp 1789?
A. Vua triệu tập hội nghị 3 đẳng cấp.
B. Quần chúng nhân dân tấn công ngục Baxti và giành thắng lợi.
C. Vua và quý tộc tập trung đại bác ở ngục Baxti.
D. Đẳng cấp III tuyên bố là quốc hội.
Câu 2: Bản Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của nước Pháp được công bố vào:
A. Tháng 8.1790.
B. Tháng 8.1789.
C. Tháng 8.1791
D. Tháng 8.1792.
Câu 3: Sau tháng 9.1791, nước Pháp theo thể chế chính trị nào?
A. Quân chủ chuyên chế.
C. Quân chủ lập hiến.
B. Cộng hòa
D. Cả A,B, C đều sai.
Bài tập củng cố:Trắc nghiệm
Cảm ơn thầy, cô và các em !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Minh Nhật
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)