Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII

Chia sẻ bởi Nguyễn Viết Trường | Ngày 10/05/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô giáo
và các em học sinh !!!
1. Nguyên nhân bùng nổ cuộc CMTS Pháp là gì?
2. Tác dụng của thế kỉ ánh sáng như thế nào với cuộc
cách mạng sắp tới.
3. Tại sao nước Pháp lại lấy ngày 14/7 là ngày quốc khánh?
4. Những việc làm (tiến bộ, hạn chế) của phái lập hiến.



Bài 31: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
(Tiết 1)
Bản đồ nước Pháp trước Cách mạng
3
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1/ Tình hình kinh tế, xã hội
HOẠT ĐỘNG NHÓM:
Nhóm 1: Tìm hiểu về tình hình nông nghiệp Pháp trước cách mạng.
Nhóm 2: Tìm hiểu về tình hình công thương nghiệp Pháp trước cách mạng.
Nhóm 3: Tìm hiểu về tình hình chính trị Pháp trước cách mạng.
Nhóm 4: Tìm hiểu về các đẳng cấp của nước Pháp trước cách mạng.
Nhóm 5: Trước Cách mạng nước Pháp tồn tại những mâu thuẫn nào? (Vì sao).



Bài 31: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
(Tiết 1)
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1/ Tình hình kinh tế, xã hội
a/ Kinh tế
Nông nghiệp:
Cuối thế kỉ XVIII Pháp vẫn là nước nông nghiệp lạc hậu
+ Công cụ, phương thức canh tác thô sơ, năng suất thấp.
+ Nạn mất mùa, đói kém thường xuyên xảy ra.
Bài 31: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
(Tiết 1)
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1/ Tình hình kinh tế, xã hội
a/ Kinh tế
Nông nghiệp:
Nông nghiệp:
- Công thương nghiệp
+ Phát triển, máy móc được sử dụng ngày càng nhiều (Khai khoáng, luyện kim).
+ Ngoại thương có bước tiến mới, buôn bán với nhiều nước Châu Âu.
Bài 31: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
(Tiết 1)
Lúa Mì
Hàng len dạ
Hàng xuất khẩu
MẶT HÀNG XA XỈ PHẨM
Rượu vang
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1/ Tình hình kinh tế, xã hội
a/ Kinh tế
b/ Chính trị, Xã hội
* Chính trị:
Pháp duy trì chế độ quân chủ chuyên chế, đứng đầu là vua Lui XVI
Bài 31: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII (Tiết 1)
Bài 31: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII (Tiết 1)
LOUIS ( XVI )
LuI XVI lên ngôi năm 1774, mặc dù là một con người rất yếu đuối nhưng trong suốt triều đại của mình ông đã thể hiện chế độ chuyên chế cao độ. Ông lại là một người ngu dốt và lười biếng, mỗi khi lên triều ông đều ngủ gật, khi mọi người ra về ông đều ra về theo. Ông có hàng vạn người hầu và có tới 1900 con ngựa, 1400 con chó chỉ để phục vụ việc đi săn.
VUA LUI XVI
HOÀNG HẬU MARI ĂNGTOANÉT
10
CUNG ĐIỆN VÉC- XAI
Vua Lu-i XVI, ăn chơi xa xỉ, xây dựng những cung điện tốn kém…
11
Phòng ngủ của Hoàng hậu Mari Ăngtoanét ở cung điện Verssaille.
12
Quý tộc
Tăng lữ
Đẳng cấp
thứ ba
Hưởng mọi
đặc quyền, đặc lợi
Chịu mọi thứ thuế
và nghĩa vụ
Muốn duy trì
chế độ
phong kiến
Muốn xóa bỏ chế
độ phong kiến
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1/ Tình hình kinh tế, xã hội
b/ Chính trị, Xã hội
Bài 31: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII (Tiết 1)
* Xã hội
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1/ Tình hình kinh tế, xã hội
a/ Kinh tế
b/ Chính trị, Xã hội
Bài 31: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII (Tiết 1)
Như vậy, đến cuối TK XVIII, mâu thuẫn giữa Đẳng cấp thứ 3 với tăng lữ, quý tộc trở lên gay gắt. Nước Pháp đang đứng trước một cuộc cách mạng.
* Chính trị
* Xã hội
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1/ Tình hình kinh tế, xã hội
2/ Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng
- Trào lưu triết học ánh sáng xuất hiện từ thế kỉ XVIII. Đại diện là Vôn-te, Rút-xô, Mông-te-xki-ơ.
- Trào lưu triết học ánh sáng xuất hiện từ khi nào? Với những nhân vật tiêu biểu nào?
Bài 31: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII (Tiết 1)
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1/ Tình hình kinh tế, xã hội
2/ Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng
Bài 31: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII (Tiết 1)
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1/ Tình hình kinh tế, xã hội
2/ Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng
- Trào lưu triết học ánh sáng xuất hiện từ thế kỉ XVIII. Đại diện là Vôn-te, Rút-xô, Mông-te-xki-ơ.
Bài 31: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII (Tiết 1)
Phê phán những giáo lí lạc hậu, những quan điểm lỗi thời và đề xuất những tư tưởng mới tiến bộ.
Trào lưu triết học ánh sáng đã có tác dụng như thế nào?
- Nội dung:
Triết học Ánh sáng
Tác dụng: Tấn công vào hệ tư tưởng phong kiến.
+ Dọn đường cho cách mạng Pháp bùng nổ.
18
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
II. TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
1/ Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
Bài 31: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII (Tiết 1)
* Nguyên nhân trực tiếp
Ngày 5/5/1789, Lu-i XVI triệu tập quốc hội đề xuất vấn đề vay tiền và ban hành thuế mới. Nhưng đẳng cấp thứ 3 đã phản đối.
Vua và quý tộc chuẩn bị tấn công đẳng cấp thứ 3 bằng bạo lực. Cách mạng bùng nổ.
* Diến biến:
Thời gian
Nội dung sự kiện
14.7.1789
8.1789
9.1791
1792
Quần chúng chiếm ngục Baxti. CM bùng nổ  phái Lập hiến lên cầm quyền.
Thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền.(Tự do-Bình đẳng-Bác ái)
Thông qua Hiến pháp mới, xác lập nền quân chủ lập hiến.
Chiến tranh Pháp và Áo-Phổ  Pháp lâm nguy  Quần chúng nổi dậy  CM phát triển sang giai đoạn mới.
20
Tấn công ngục Ba-xti – biểu tượng của chế độ chuyên chế Pháp
Sau này, nhà thơ Tố Hữu mô tả cuộc chiến ngục Ba-xti với những lời thơ :
“…Và lớn bé, đàn ông, đàn bà
Tất cả chiếm mỗi người đôi khí giới
Anh hàng thịt vung con dao sáng chói
Người lính già quắc thước múa chuôi gươm
Và anh hàng giày quần áo rách tươm
Anh hàng dệt đang nằm sau cửa xưởng
Cũng trỗi dậy uy nghi như võ tướng….”
23
TỰ DO
BÌNH ĐẲNG
BÁC ÁI
Điều 1 : Mọi người sinh ra đều tự do và bình đẳng về quyền lợi…
Điều 17 : Quyền sở hữu là bất khả xâm phạm và thiêng liêng không ai có thể tước bỏ…
24
Tuyên ngôn gồm 17 điều, xác định quyền bình đẳng giữa các công dân, thừa nhận quyền tự do dân chủ ; khẳng định quyền sở hữu tài sản là thiêng liêng và bất khả xâm phạm, không ai có thể tước bỏ….
Tự do
Bình đẳng
Bác ái
25
Bản “Tuyên ngôn Độc lập” của Nguyễn Ái Quốc khai sinh ra Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày 2.9.1945
…“Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”… [Tuyên ngôn Độc lập, Mỹ, 1776].
…“Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi; và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi”... [Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền, Pháp, 1789].
26


ĐẲNG CẤP QUÍ TỘC, TĂNG LỮ
QUÝ TỘC
TĂNG LỮ
“Quý tộc phục vụ nhà vua
bằng cung kiếm”
“Tăng lữ phục vụ nhà vua
bằng kinh cầu nguyện”
Họ chịu mọi thứ thuế và nghĩa vụ không có quyền lợi chính trị.
Tình cảnh nông dân Pháp trước cách mạng
Mình là NÔNG DÂN
Tớ là QUÝ TỘC
Tớ là TĂNG LỮ
Nộp cho lãnh chúa
Nộp cho nhà thờ
Phần còn lại của nông dân
Nộp cho nhà nước phong kiến
50%
25%
10%
15%
THU NHẬP CỦA NGƯỜI NÔNG DÂN PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
Quý tộc
Tăng lữ
Đẳng cấp
thứ ba
Hưởng mọi
đặc quyền, đặc lợi
Chịu mọi thứ thuế
và nghĩa vụ
Muốn duy trì
chế độ
phong kiến
Muốn xóa bỏ chế
độ phong kiến
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1/ Tình hình kinh tế, xã hội
a/ Kinh tế
b/ Xã hội
BÀI 31. CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII (Tiết 1)
5/5/1789 Vua Lu-iXVI triệu tập Hội nghị 3 đẳng cấp
Sự kiện ngày 14/7 ở Pa-ri đã kéo theo cuộc “cách mạng đô thị” ở các thành phố và phong trào nổi dậy ở nông thôn.
TRÍCH ĐOẠN BÀI CA
“LA MARSEILLAISE” - MácXâye
quèc ca CỦA NƯỚC PHÁP
Rouget de Lisle sáng tác bài La Marseillaise kêu gọi nhân dân bảo vệ tổ quốc
Hãy đứng lên những người con tổ quốc,

Ngày vinh quang đã đến rồi!

Chống lại chúng ta, bọn bạo tàn…
Câu 1: trư­íc c¸ch m¹ng, nöôùc Phaùp duy trì cheá ñoä naøo?
A. Cheá ñoä quaân chuû laäp hieán.
B. Cheá ñoä quaân chuû chuyeân cheá.
C. Cheá ñoä coäng hoaø.
D. Cheá ñoä quaân chuû chuyeân cheá ñan xen vôùi quaân chuû laäp hieán.
* Hãy chọn và đánh dấu vào 01 đáp án đúng nhất
CủNG Cố BàI:
Câu 2: Đặc điểm nổi bật của tình hình xã hội Pháp trước khi bùng nổ cách mạng năm 1789 là:
A. phân chia thành 3 đẳng cấp: quý tộc, tư sản và nông dân.
B. phân chia thành 3 đẳng cấp: quý tộc, phong kiến và nông dân.
C. phân chia thành 3 đẳng cấp: quý tộc, tăng lữ và Đẳng cấp thứ ba.
D. phân chia thành 3 đẳng cấp: quý tộc, tăng lữ và nông dân.
Câu 3: Tại sao nước Pháp lại lấy ngày 14/7 hàng năm làm ngày quốc khánh?
A. Đó là ngày ra đời bản tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền.
B. Đó là ngày ra đời bài ca Macxaye – Quốc ca Pháp
C. Đó là ngày tấn công vào ngục Baxti – biểu tượng của chế độ PK Pháp.
D. Đó là ngày thiết lập nền quân chủ lập hiến ở nước Pháp.
Câu 4: Những việc làm của phái lập hiến có gì hạn chế?
Bãi bỏ quy chế phường hội, cho phép tự do kinh doanh.
Chia cả nước thành 83 quận, thống nhất hệ thống cân đong, đo lường.
C. Chia ruộng đất thành những lô lớn, đem bán với giá cao.
D. Thông qua bản Tuyên ngôn Nhân quyền và dân quyền.
1/ Vẽ sơ đồ ba đẳng cấp của nước Pháp trước cách mạng.
2/ Vì sao nói cuộc CMTS Pháp là “cuộc đại cách mạng”?
* Bài tập về nhà
DẶN DÒ:
* Đọc trước các mục còn lại của bài, tìm hiểu về sự kiện vua Lui-I XVI bị xử chém.
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN
Quý thầy cô và các em
đã chú ý lắng nghe!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Viết Trường
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)