Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII

Chia sẻ bởi huỳnh anh thư | Ngày 10/05/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ THĂM LỚP

MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 10C
BÀI 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
TIẾT 39
BẢN ĐỒ PHÁP
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1. Tình hình kinh tế, xã hội
kinh tế
Chính trị
Xã hội
BỨC TRANH TÌNH CẢNH NGƯỜI NÔNG DÂN PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC
CÁCH MẠNG
1.Tình hình kinh tế, xã hội
a.Kinh tế
 Nông nghiệp: lạc hậu,mất mùa
đói kém thường xuyên xảy ra ,
đời sống nông dân cực khổ.
Lược đồ kinh tế công thương nghiệp nước Pháp trước cách mạng
Lò luyện kim
Hải cảng
Trung tâm công nghiệp
Trung tâm công thương nghiệp
Mac-xây
Booc-đô
Lo-ren
Ru-ăng
An-zat
Ha-vrơ
Lò luyện kim
Hải cảng
Trung tâm công nghiệp
Trung tâm công thương nghiệp
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC
CÁCH MẠNG
1.Tình hình kinh tế, xã hội
a.Kinh tế
b.Xã hội
 Công thương nghiệp: phát triển
nhưng bị chế độ phong kiến kìm
hãm.
Lực lượng sản xuất mới
>< quan hệ sản xuất phong kiến
HOÀNG HẬU MARIA
VUA LUI XVI
Hưởng mọi đặc quyền.
không phải đóng thuế.
Qúy tộc
Đẳng cấp thứ ba
Tăng lữ
Không có đặc quyền.
Phải đóng thuế nặng nề.
Không có quyền lợi về chính trị.
Tư sản
Bình dân
Thành thị
Nông dân
Đại tư sản
Tư sản vừa
Tư sản nhỏ
SƠ ĐỒ BA ĐẲNG CẤP XÃ HỘI PHÁP
Quý tộc
Tăng lữ
Nông dân
Người ta thấy một số thú dữ tợn, đực
và cái rãi khắp các làng xóm, xạm đen,
hốc hác và rám nắng , gắn chặt vào
mảnh đất mà chúng đào xới một cách
cực kì nhẫn nại.Hình như chúng cũng
có một giọng nói và khi chúng đứng lên,
người ta thấy chúng có bộ mặt người
đêm đến chúng rúc vào hang để sống
bằng bánh mì đen, nước lã và rễ cây;
nhờ chúng những người khác khỏi phải
gieo trồng và gặt để sống và do đó
chúng xứng đángđược hưởng thứ bánh,
mà chúng đã gieo trồng.
BỨC TRANH TÌNH CẢNH NGƯỜI NÔNG DÂN PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC
CÁCH MẠNG
1.Tình hình kinh tế, xã hội
a.Kinh tế
b.Xã hội
 Xã hội chia làm 3 đẳng cấp:
Đẳng cấp 3 >< Đẳng cấp 1,2
-- nguyên nhân sâu xa
dẫn tới bùng nổ cách mạng.
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC
CÁCH MẠNG
1.Tình hình kinh tế, xã hội
2.Đấu tranh trên mặt trận
tư tưởng
 Các nhà triết học ánh sáng:
Mông-tex-ki-ơ,Rút xô, Vôn-te.
Các nhà “ triết học ánh sáng”
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC
CÁCH MẠNG
2.Đấu tranh trên mặt trận
tư tưởng
 Nội dung:
+ Lên án tội ác của phong
kiến , giáo hội.
+ Xây dựng một xã hội tốt
đẹp.
 Tác dụng: bước rọi đường
cho cuộc cách mạng tư sản
bùng nổ.
1.Tình hình kinh tế, xã hội
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC
CÁCH MẠNG
II.TIẾN TRÌNH CỦA
CÁCH MẠNG
1.Cách mạng bùng nổ.
Nền quân chủ lập hiến
 5 / 5 / 1789, hội nghị ba đẳng
cấp.
 17 / 6 / 1789 , đẳng cấp 3 tuyên
bố lập quốc hội lập hiến.
 14 / 7/ 1789, quần chúng nhân
dân tấn công ngục Ba-xti.
QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN PHÁP TẤN CÔNG NGỤC BAX- TI
“…Và lớn bé, đàn ông, đàn bà
Tất cả chiếm mỗi người đôi khí giới
Anh hàng thịt vung con dao sáng chói
Người lính già quắc thước múa chuôi gươm
Và anh hàng giày quần áo rách tươm
Anh hàng dệt đang nằm sau cửa xưởng
Cùng trỗi dậy uy nghi như võ tướng….”
NGÀY TÀN NGỤC BAXTI
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC
CÁCH MẠNG
II.TIẾN TRÌNH CỦA
CÁCH MẠNG
1.Cách mạng bùng nổ.
Nền quân chủ lập hiến
 Ý nghĩa:
+ Giáng đòn đầu tiên vào Chế
độ quân chủ chuyên chế.

+ Hạn chế quyền của vua và
thủ tiêu xã hội đẳng cấp.

+ Ngày mở đầu cuộc cách mạng.
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC
CÁCH MẠNG:
II.TIẾN TRÌNH CỦA
CÁCH MẠNG:
1.Cách mạng bùng nổ.
Nền quân chủ lập hiến:

 8.1789, Thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền.
 9.1791, Thông qua Hiến pháp mới, xác lập nền quân chủ lập hiến.
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC
CÁCH MẠNG
II.TIẾN TRÌNH CỦA
CÁCH MẠNG
1.Cách mạng bùng nổ.
nền quân chủ lập hiến
 1792, Chiến tranh Pháp và Áo-Phổ  Pháp lâm nguy  Quần chúng nổi dậy  cách mạng phát triển sang giai đoạn mới.
* Bằng kiến thức đã học về tình hình xã hội nước Pháp trước cách mạng 1789, em hãy điền vào chỗ trống các từ thích hợp:
Trước cách mạng, Pháp là một nước_____________________. Nắm mọi
quyền hành là ____________________ . Ba đẳng cấp trong xã hội phong
kiến Pháp là: ____________________ và ____________________.
Đẳng cấp ____ __________ nắm giữ những chức vụ cao trong bộ
máy nhà nước. ____________________ và ____________________ là
những giai cấp được hưởng nhiều đặc quyền kinh tế nhưng không
phải ____________________ cho nhà vua.
____________________ gồm: tư sản, nông dân, bình dân thành thị .
____________________ chiếm 90% dân số, giai cấp này rất nghèo khó,
không có ruộng đất và chịu nhiều tầng áp bức.
Đứng đầu Đẳng cấp thứ ba là ____________________ , họ có thế lực về
____________________ nhưng không có quyền lực______________________ .
quân chủ chuyên chế
nhà vua
Tăng lữ, Quý tộc
Đẳng cấp thứ ba
Tăng lữ
Quý tộc
đóng thuế
Đẳng cấp thứ ba
Nông dân
giai cấp tư sản
kinh tế
chính trị
Quý tộc
DẶN DÒ
HỌC BÀI CŨ ,LÀM BÀI TẬP TRONG SGK.
VẼ SƠ ĐỒ TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: huỳnh anh thư
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)