Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thúy Trang | Ngày 10/05/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH

Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Trang
Môn lịch sử
BBÀI 31- Tiết 41-42
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
Hiểu được tình hình nước Pháp trước cách mạng (kinh tế, chính trị - xã hội, tư tưởng).
Nêu được nguyên nhân sâu xa dẫn đến cuộc cách mạng tư sản Pháp
Tác dụng của của Tư tưởng ánh sáng như thế nào đối với cuộc cách mạng sắp tới.
MỤC TIÊU BÀI HỌC TIẾT 1
1
2
3
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
HOẠT ĐỘNG NHÓM CHẬU CÁ
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
Tiết 41
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
Nhóm 4
CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
5
Nhóm có đặt tên nhóm, có nhóm trưởng, thư ký.
2 điểm
Nhóm trình bày đầy đủ nội dung, hình thức đẹp – khoa học và logic.
3 điểm
Người lên thuyết trình mạch lạc và tự tin, nhóm trả lời tốt câu hỏi nhóm khác đặt ra
3 điểm
Tất cả các thành viên hoạt động tích cực và tham gia hoạt đông nhóm
2 điểm
Hãy đánh giá kết quả hoạt động nhóm theo các yêu cầu sau:
Nông dân
Tăng lữ
Qúi tộc
Quan sát bức tranh này, em có nhận xét gì ?Người nông dân chống tay lên cái cuốc nói lên điều gì…?
Tranh biếm hoạ về “Tình cảnh nông dân Pháp trước cách mạng”
Nộp thuế cho lãnh chúa
Nộp thuế cho nhà thờø
Phần còn lại của nông dân
Nộp thuế cho nhà nước PK
50%
25%
10%
15%
THU NHẬP CỦA NÔNG DÂN PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG 1789
I. Nước Pháp trước cách mạng
Nông nghiệp
Lạc hậu
Lãnh chúa, giáo hội bóc lột
Mất mùa, đói kém.
1. Kinh tế - chính trị - xã hội
Tình cảnh người nông dân Pháp trước Cách mạng
Công xưởng luyện thép ở Pháp
BUÔN BÁN VỚI THƯƠNG NHÂN THẾ GIỚI
Công thương nghiệp
Kinh tế Tư Bản Chủ Nghĩa phát triển
Buôn bán mở rộng
Bị chế độ phong kiến kìm hãm, cản trở
Công trường thủ công
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII (Tiết 1)
Xóa bỏ CĐPK, mở đường CNTB phát triển
kinh tế TBCN phát triển
Chế độ PK lạc hậu
Pháp vẫn duy trì chế độ quân chủ chuyên chế do vua Lui XVI đứng đầu.
Vua Louis XVI (1774-1792) có quyền tối thượng và vô hạn.
Hoàng hậu Mari Antoannet, người đàn bà có nhan sắc, hách dịch và hoang phí.
CUNG ĐIỆN VÉC- XAI
Vua Lu-i XVI, ăn chơi xa xỉ, xây dựng những cung điện tốn kém…
Phòng ngủ của Hoàng hậu Marie Antoinette ở cung điện Verssaille cho thấy cảnh sống xa hoa của triều đình , tương phản với cảnh sống khổ cực của nhân  dân Pháp .
Tăng lữ
Quý tộc
Phục vụ nhà Vua bằng lời cầu nguyện
Phục vụ nhà Vua bằng lưỡi kiếm
TƯ SẢN
NÔNG DÂN
BÌNH DÂN THÀNH THỊ
Phục vụ nhà vua bằng chế độ thuế và lao dịch…
SƠ ĐỒ “CHẾ ĐỘ BA ĐẲNG CẤP” Ở PHÁP TRƯỚC 1789
Không
sản
xuất
Không
đóng
thuế
Ăn
chơi
phung
phí

quyền
chính
trị
Đẳng cấp thứ ba
(Tư sản, nông dân,
bình dân thành thị )
Sản
xuất
của
cải
Đóng
thuế

thế
lực
kinh tế
Không

quyền
chính
trị
NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
Kinh tế: Chế độ phong kiến lỗi thời,lạc hậu kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất TBCN
Chính trị: Duy trì chế độ quân chủ chuyên chế
Xã hội: mâu thuẫn gay gắt giữa đẳng cấp thứ 3 và tăng lữ, quý tộc
Lực lượng sản xuất mới TBCN > < Quan hệ sản xuất phong kiến lỗi thời
Nguyên nhân sâu xa
Nhiệm vụ của cách mạng
Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho kinh tế TBCN phát triển…
Giải quyết quyền lợi cho nhân dân…
Mông-te-xki-ơ
(1689-1755)
Vôn-te
(1694-1778)
G.G.Rút - xô
(1712-1778)
CÁC NHÀ “TRIẾT HỌC ÁNH SÁNG” Ở PHÁP THẾ KỶ XVIII
Những nhà tư tưởng này có chung quan điểm gì? Nó có vai trò như thế nào trong việc chuẩn bị tư tưởng cho cuộc cách mạng?
www.themegallery.com
Company Logo
Triết học Ánh sáng
- Tấn công vào hệ tư tưởng phong kiến, giáo hội.
- Dọn đường cho cách mạng Pháp bùng nổ
BÀI TẬP CỦNG CỐ
* Bằng kiến thức đã học về tình hình xã hội nước Pháp trước cách mạng 1789, một nhóm 5 người hoạt động trong vòng 3 phút hoàn thành 10 đáp án đúng vào các nội dung sau :
Trước cách mạng, Pháp là một nước_____________________. Nắm mọi
quyền hành là ____________________ . Ba đẳng cấp trong xã hội phong
kiến Pháp là: ____________________ và ____________________.
Đẳng cấp_____________________ nắm giữ những chức vụ cao trong bộ
máy nhà nước. ____________________ và ____________________ là
những giai cấp được hưởng nhiều đặc quyền kinh tế nhưng không
phải ____________________ cho nhà vua.
____________________ gồm: tư sản, nông dân, bình dân thành thị .
____________________ chiếm 90% dân số, giai cấp này rất nghèo khó,
không có ruộng đất và chịu nhiều tầng áp bức.
Đứng đầu Đẳng cấp thứ ba là ____________________ , họ có thế lực về
____________________ nhưng không có quyền lực______________________ .
quân chủ chuyên chế
nhà vua
Tăng lữ, Quý tộc
Đẳng cấp thứ ba
Quý tộc
Quý tộc
Tăng lữ
đóng thuế
Đẳng cấp thứ ba
Nông dân
giai cấp tư sản
kinh tế
chính trị
CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
SỨC KHỎE, THÀNH CÔNG!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thúy Trang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)