Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII
Chia sẻ bởi Kim Quoct Hang |
Ngày 10/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ
ĐẾN THAM DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY
Giáo viên : KIM QUỐC THẮNG
Môn dạy : LỊCH SỬ
Lớp 10H
Tiết 39. Bài 31.
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
Tình cảnh nông dân Pháp trước cách mạng
Nộp thuế cho lãnh chúa
Nộp thuế cho nhà thờ
Phần còn lại của nông dân
Nộp thuế cho nhà nước PK
50%
25%
10%
15%
BIỂU ĐỒ THU NHẬP CỦA NÔNG DÂN PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG 1789
Xưởng dệt ở Pháp
Công xưởng luyện thép ở Pháp
7
Một góc về hải cảng ở Pháp
Vua Lu – I XVI (Thời gian trị vì 1774 – 1792)
HOÀNG HẬU MARI ĂNGTOANÉT
Xã hội Pháp trước cách mạng
Tăng lữ
Qúy tộc
Đẳng cấp Thứ ba
Tư sản
Nông dân
Bình dân
Hưởng mọi quyền lợi
Không phải đóng thuế.
- Không được hưởng quyền lợi
Phải đóng thuế
Duy trì chế độ phong kiến
Xóa bỏ chế độ phong kiến
Mông-te-xki-ơ
(1689-1755)
Vôn-te
(1694-1778)
Rút - xô
(1712-1778)
CÁC NHÀ “TRIẾT HỌC ÁNH SÁNG” Ở PHÁP THẾ KỶ XVIII
Quần chúng phá ngục Baxti, mở đầu cho cách mạng
Niên biểu tiến trình cách mạng Pháp:
Chính quyền Đại tư sản tài chính được thiết lập (phái Lập hiến)
Quốc hội Lập hiến thông qua bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền
Ban hành Hiến pháp, xác lập chế độ quân chủ lập hiến
Chiến tranh giữa Pháp và liên quân phong kiến Áo – Phổ
Quốc hội tuyên bố “ Tổ quốc lâm nguy”, quần chúng nhất loạt vũ trang bảo vệ tổ quốc
Hội nghị ba đẳng cấp họp ở cung điện Vec - xai
Hội nghị ba đẳng cấp
Tấn công ngục Ba- xti
Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền
Bác ái
Bình đẳng
Tự do
Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa (2/9/1945)
…“Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi; và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi”...
[Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền, Pháp, 1789].
XIN CHÂN THÀNH
CÁM ƠN
QUÝ THẦY CÔ
và CÁC EM HỌC SINH
ĐẾN THAM DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY
Giáo viên : KIM QUỐC THẮNG
Môn dạy : LỊCH SỬ
Lớp 10H
Tiết 39. Bài 31.
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
Tình cảnh nông dân Pháp trước cách mạng
Nộp thuế cho lãnh chúa
Nộp thuế cho nhà thờ
Phần còn lại của nông dân
Nộp thuế cho nhà nước PK
50%
25%
10%
15%
BIỂU ĐỒ THU NHẬP CỦA NÔNG DÂN PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG 1789
Xưởng dệt ở Pháp
Công xưởng luyện thép ở Pháp
7
Một góc về hải cảng ở Pháp
Vua Lu – I XVI (Thời gian trị vì 1774 – 1792)
HOÀNG HẬU MARI ĂNGTOANÉT
Xã hội Pháp trước cách mạng
Tăng lữ
Qúy tộc
Đẳng cấp Thứ ba
Tư sản
Nông dân
Bình dân
Hưởng mọi quyền lợi
Không phải đóng thuế.
- Không được hưởng quyền lợi
Phải đóng thuế
Duy trì chế độ phong kiến
Xóa bỏ chế độ phong kiến
Mông-te-xki-ơ
(1689-1755)
Vôn-te
(1694-1778)
Rút - xô
(1712-1778)
CÁC NHÀ “TRIẾT HỌC ÁNH SÁNG” Ở PHÁP THẾ KỶ XVIII
Quần chúng phá ngục Baxti, mở đầu cho cách mạng
Niên biểu tiến trình cách mạng Pháp:
Chính quyền Đại tư sản tài chính được thiết lập (phái Lập hiến)
Quốc hội Lập hiến thông qua bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền
Ban hành Hiến pháp, xác lập chế độ quân chủ lập hiến
Chiến tranh giữa Pháp và liên quân phong kiến Áo – Phổ
Quốc hội tuyên bố “ Tổ quốc lâm nguy”, quần chúng nhất loạt vũ trang bảo vệ tổ quốc
Hội nghị ba đẳng cấp họp ở cung điện Vec - xai
Hội nghị ba đẳng cấp
Tấn công ngục Ba- xti
Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền
Bác ái
Bình đẳng
Tự do
Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa (2/9/1945)
…“Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi; và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi”...
[Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền, Pháp, 1789].
XIN CHÂN THÀNH
CÁM ƠN
QUÝ THẦY CÔ
và CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Kim Quoct Hang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)